Bài giảng môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 10: Văn bản: Đồng chí

Bài giảng môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 10: Văn bản: Đồng chí

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

 

ppt 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 10: Văn bản: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MộtđốmLửaNhen Nhiều MơướcnhỏCông ViệcKhaiTâmKhiêmTốnNgườiThầyNhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11Câu hỏi kiểm tra bài cũThế nào là thành ngữ? Kể tên những thành ngữ mà Nguyễn Du đã sử dụng trong Đoạn trích: “Thuý Kiều báo ân báo oán”?Tuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46:I/ Đọc, chú thích văn bản3, Đọc1, Tác giả+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. 2, Tác phẩm+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống PhápBài thơ có thể chia làm 2 đoạn:+ 6 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.II/ Đọc, hiểu văn bảnTuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46:I/ Đọc, chú thích văn bản3, Đọc1, Tác giả+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. 2, Tác phẩm+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống PhápII/ Đọc, hiểu văn bản1,Cơ sở của tình đồng chí.Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ+ Quê hương anh bộ đội-> Từ mọi miền tổ quốc cùng chung cảnh ngộ chung lí tưởng+ Sát cánh bên nhau trong chiến đấu.+ Chia sẻ nỗi khó khăn cùng nhau.-> Giọng thơ giản dị, chân thật-> Đồng chíĐồng chí !Tuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46:I/ Đọc, chú thích văn bản3, Đọc1, Tác giả+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. 2, Tác phẩm+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống PhápII/ Đọc, hiểu văn bản1,Cơ sở của tình đồng chí.2, Biểu hiện của tình đồng chí.Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi.áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.+ Cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau.+Chia sẻ những gian lao, vất vả+ Tình cảm mộc mạc chân thành thể hiện được sự tin tưởng.-> Câu thơ sóng đôi đối xứng nhau. -> Gắn bó chia sẻ mọi cảnh ngộ và đồng cảm sâu sắc.Tuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46:I/ Đọc, chú thích văn bản3, Đọc1, Tác giả+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. 2, Tác phẩm+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống PhápII/ Đọc, hiểu văn bản1,Cơ sở của tình đồng chí.2, Biểu hiện của tình đồng chí.+ Cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau.+Chia sẻ những gian lao, vất vả+ Tình cảm mộc mạc chân thành thể hiện được sự tin tưởng.-> Câu thơ sóng đôi đối xứng nhau. -> Gắn bó chia sẻ mọi cảnh ngộ và đồng cảm sâu sắc.“Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo”Câu hỏi: Em hãy phân tích hình ảnh người lính qua bức tranh và 3 câu thơ cuối?Tuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46: Với những hình ảnh cô đọng, gợi cảm,đã làm nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ. Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát . Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lí thú.Vầng trăng vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng, vừa thể hiện chất lãng mạn của người lính . “Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, Đầu súng trăng treo”Câu hỏi: Em hãy phân tích hình ảnh người lính qua bức tranh và 3 câu thơ cuối?Tuần 10Bài 10Văn bản: Đồng chí(Chính Hữu)Đọc, hiểu văn bảnTiết: 46:I/ Đọc, chú thích văn bản3, Đọc1, Tác giả+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc + Sinh năm 1926, quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. 2, Tác phẩm+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948. + Là tác phẩm tiêu biểu về người lính cách mạng trong kháng chiến chống PhápII/ Đọc, hiểu văn bản1,Cơ sở của tình đồng chí.2, Biểu hiện của tình đồng chí.III/ Tổng kếtGhi nhớ: SgkHướng dẫn về nhà:- Học thuộc lòng bài thơ và nắm được những giá trị cơ bản của bài.- Viết một đoạn văn phát biểu những suy nghĩ, cảm nghĩ về bài thơ.- Đọc soạn bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"MộtđốmLửaNhen Nhiều MơướcnhỏCông ViệcKhaiTâmKhiêmTốnNgườiThầyNhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11

Tài liệu đính kèm:

  • pptdong chi v9.ppt