Bài giảng Toán 9 - Tiết 49: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

Bài giảng Toán 9 - Tiết 49: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

* Đồ thị hàm số y = ax2 (a = 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Ox làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị.

+ Nếu a < 0="" thì="" đồ="" thị="" nằm="" phía="" dưới="" trục="" hoành.="" o="" là="" điểm="" cao="" nhất="" của="" đồ="">

 

ppt 13 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Tiết 49: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên dạy: Nguyễn Thành LêChào mừng các thầy cô giáo và và các giáo sinhMôn: Đại sốvề dự tiết họcbài cũNêu khái niệm về đồ thị hàm số y = f(x) ?Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x; f(x)) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.Đồ thị hàm số y = ax+b có dạng như thế nào?Đồ thị hàm số y = ax (a 0)2Tiết 49:Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2.xy=2x2-3-2-10123188202818Hãy tính giá trị tương ứng của hàm sốBiểu diễn các điểm A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0; 0); C’(1; 2); B’(2; 8) A’(3; 18) trên mặt phẳng toạ độ-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 424681012141618yx A’AB’BC’CBảng một số giá trị tương ứng của x và y.I/. Các ví dụMuốn xác định một điểm thuộc đồ thị ta làm như thế nào?? 1 Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị hàm số. Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ? Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’ ? Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?Qua ? 1 em rút ra kết luận gì ?Đồ thị hàm số y = ax (a 0)2Tiết 49:Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2.I/. Các ví dụ A’AB’BC’C-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 424681012141618yxVí dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y= x2.? 2 Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị hàm số.* Bảng một số giá trị tương ứng của x và y.xy= x2-4-2-10124-8-20-2-8Qua ? 2 em rút ra kết luận gì ?Đồ thị hàm số y = ax (a 0)2Tiết 49:I/. Các ví dụ* Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: M(-4; -8); N(-2; -2); P(-1; ); O(0; 0); P’(1; ); N’(2; -2) M’(4; -8)* Nối các điểm đó lại với nhau ta được đồ thị hàm số y= x2.-4 -3 -2 1 0 1 2 3 4 x-8-4yMM’N’NPP’-2-0,5-4 -3 -2 1 0 1 2 3 4 x-8y-6-4-2-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 424681012141618yxQua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về đồ thị hàm số y=ax2Đồ thị hàm số y = ax (a 0)2Tiết 49:I/. Các ví dụĐồ thị hàm số y = ax (a 0)2Tiết 49:I/. Các ví dụIi/. nhận xét* Đồ thị hàm số y = ax2 (a = 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Ox làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị.+ Nếu a 0 hàm số nghịch biến khi x 0 Nếu a 0xy0x 0Củng cốBài tập 4. Cho hai hàm số y = x2, y = - x2. Điền vào ô trống của các bảng sau:xy = x2-2-1012xy =- x2-2-1012Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị với trục Ox ?xy0-6-1,50-1,5-661,501,56Vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độxy0M(x0; y0)Cách vẽ Parabol Vẽ parabol y=ax2 (a 0) và đi qua điểm M(x0; y0) khác điểm O- Vẽ MP Ox (P Ox)- Chia MP và OP thành n phần bằng nhau.P- Qua các điểm chia trên OP vẽ các đường thẳng song song với Oy.- Qua điểm O vẽ các đường thẳng qua các điểm chia trên PM.- Lấy giao điểm của các cặp đường thẳng trên. Nối các điểm này ta được một phần của parabol.- Lấy thêm trục đối xứng của các hình này qua trục Oy ta được parabol y=ax2Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻBài học đến đây kết thúcBài học đến đây kết thúcNgười thiết kế: Nguyễn Thành LêGiáo viên trường THCS Bình Thịnh

Tài liệu đính kèm:

  • pptDo thi ham so bac hai.ppt