Bài soạn Hình học 9 - Tiết 21, 22

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 21, 22

Tiết 21 : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận c/minh hình học.

B. CHUẨN BỊ

Gv: thước thẳng, com pa, phấn mầu, bảng phụ

Hs: Sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ hđ nhóm

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra:

HĐ1: 3 h/s lên bảng

H/s 1: a. Một đường tròn xđ được khi biết những yếu tố nào?

 b. Cho 3 điểm A,B,C như hình vẽ, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 21 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận c/minh hình học.
B. Chuẩn bị
Gv: thước thẳng, com pa, phấn mầu, bảng phụ
Hs: Sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ hđ nhóm
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra: 
HĐ1: 3 h/s lên bảng
H/s 1: a. Một đường tròn xđ được khi biết những yếu tố nào?
 b. Cho 3 điểm A,B,C như hình vẽ, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này
H/s2: bài 3b (Sgk-100)
DABC có trung tuyến A0 bằng nửa cạnh BC
=> 0A=0B=0C => 0A = 1/2BC
DABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC
=> BÂC=900 => DABC vuông tại A
H/s 3: BT4 (Sgk-100)
A(-1;-1)
B (-1;-2)
C (;)
G/v nhận xét, đánh giá cho điểm
III. Bài luyện tập. 
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ2: BT trắc nghiệm
Học sinh trả lời
Bài 1(Sgk-99)
0 là giao AC và BD
=>0A=0B=0C=0D
=> A,B,C,D ẻ(0;0A)
AC==13
=>R(0)=6,5cm
Bài 7 (Sgk-101) (1)-(4); (2)-(6) ; (3)-(5)
Tam giác tu tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác
Bài 5 (BTT-128)
a.Đúng
b. Sai: vì nếu có 3 điểm chung pb thì chúng trùng nhau.
e. Sai vì tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là t.điểm của cạnh huyền
HĐ3: luyện tập-củng cố.
1 h/s đọc to đề bài
y/cầu học sinh phân tích để tìm tâm O
Bài 8 (Sgk-101)
Điểm 0ẻ0y ; điểm 0ẻ trung trực BC
Tổ chức hđ nhóm:
Đại diện 1 nhóm lên trình bày
G/v nhận xét, đánh giá
Bài thêm:
DABC đều AB=3cm n/tiếp (0). Tính 0A?
Giải: 
 (cm)
Hướng dẫn học sinh TL
1 h/s lên trình bày phần C
Bài 12 (BTT)
a. AD là đk đtr (0)
b. =900
c. BC=24cm; 
AC=20cm
AH=? 0A=?
BH=HC=BC/2=12(cm) 
Trong D vuông AHC 
=> AC2=AH2+HC2
(cm)
Ta có (cm)
=> 0A=12,5cm
IV. HDVN: 6,8,9,11,13 (Sgk) ; 13 (BTT)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 22: đường kính và dây của đường tròn
A. Mục tiêu:
- H/s nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đk không đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- H/s biết vận dụng các định lý để chứng minh đk đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- H/s biết vận dụng các định lý để chứng minh đk đi qua trung điểm của 1 dây đk vuông góc với dây.
- Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ năng suy luận và chứng minh.
B. Chuẩn bị
- G/v: thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ
- Hs: thước thẳng, compa, SGK-SBT
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra 
Vẽ đường tròn ngt tam giác ABC trong các trường hợp DABC nhọn, DABC vuông, DABC có 1 góc tù.
Tâm các đường tròn này nằm ở những vị trí nào của tam giác.
So sánh các cạnh DABC với đường kính của đường tròn.
Học sinh trả lời, giáo viên đánh giá kết quả.
III. Bài mới.
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1 : so sánh đk và dây cung
Ta cần xét mấy trường hợp.
1 h/s chứng minh trường hợp AB không là đường kính.
Phát biểu thành định lý
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
BT: AB là 1 dây của đtr (0R)
CMR: AB Ê 2R
Giải:
+Nếu AB là đường kính
=> AB=2R
+Nếu AB không là đk
Xét D0AB, ta có
AB<A0+0B=R+R=2R
Vậy ta luôn có: AB Ê 2R
Định lý (Sgk-103)
HĐ2: tìm hiểu qua hệ vuông góc giữa đk và dây
Gt định lý: vẽ hình ghi gt, kl
Hướng dẫn h/s tự c/minh
Y/cầu học sinh làm ?1
H/s trường hợp CD là đk
2. Quan hệ vuông góc giữa đkính và dây.
Đlý 2 (Sgk-103):
Gt: cho đtr (0)
đk AB; dây CD
AB^CD tại I
Kl: IC=ID
C/minh:
Nếu CD là đk -> IC=ID
Nếu CD không là đk, xét DOCD có 0I^CD
0C=0D -> DOCD cân tại 0, có 0I là đường cao nên cũng là đường trung tuyến => IC=ID
Từ đó gt ĐL 3
Cho hđ nhóm ngang
Định lý 3(Sgk-103)
Gt: Cho đtr (0), đk AB, dây CD; AB cắt CD tại I và IC=ID
Kl:AB^CD
H/d học sinh tự c/minh: 
1 h/s chứng minh
[?2] cho hình bên
tính AB, biết 0A=13cm
AM=MB; 0M=5cm
Giải:
Vì M là tđiểm AB=>0M^AB
Xét D0AM có =1v; MA=
(cm)
=> AB=2.AM=2.12 = 24
Luyện tập củng cố
Cho hoạt đọng nhóm
H/dẫn học sinh thực hiện
Đại diện 1 nhóm trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 10 (Sgk-104) Cho DABC; 
BD^AC; CF^AB
a. 4 điểm B, E, D,C 
cũng thuộc 1 đtròn
b. DE<BC
Giải: 
a. Gọi I là trung điểm BC, DBDC vuông tại D
=> ID=IB=IC; DAEC vuông tại E 
=> IE=IB=IC => IE=I0=B=IC => 4 điểm B, E, D,C cùng thuộc đường tròn tâm I.
b. DE là dây đtr (I); BC là đk => DE<BC
* HD về nhà : - Bài tập 11 (Sgk); học kỹ lý thuyết
* Nhận xét giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 (Bai 21 - 22).doc