Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 25 năm 2007 - 2008

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 25 năm 2007 - 2008

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS hiểu được tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được.

 -Kỹ năng: HS vận dụng được điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.

 -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 25 năm 2007 - 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25– Tiết 49
Ngày soạn: .2008
Ngày dạy: 2008
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS hiểu được tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được.
	-Kỹ năng: HS vận dụng được điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hs lên bảng trả bài.
1. Thế nào là tứ giác nội tiếp. Trong các loại tứ giác đặc biệt đã học, tứ giác nào có thể nội tiếp được đường tròn. 
2. Phát biểu và chứng minh định lý thuận của tứ giác nội tiếp. Điều kiện (cần và đủ) để một tứ giác nội tiếp được đường tròn. 
Nhận xét cho điểm.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hai hs lên bảng trả bài.
-HS1: trả lời câu 1.
-HS 2: trả lời câu 2.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
Bài 54/89
Tứ giác ABCD có : 
ABC + ADC = 1800 
Vậy ABCD nội tiếp được (O) 
Þ OA = OB = OC = OD 
Do đó các đường trung trực của AC, DB, AB đi qua O.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. 
A
D
C
B
O
Þ O thuộc đường trung trực của AC, DB, AB. 
HS dựa vào định lý về tứ giác nội tiếp để làm.
Bài 56/89
* x = BCE = DCF (hai góc đối đỉnh) 
ABC = x + 400 (1) (t/c góc ngoài của tam giác) 
ADC = x + 200 (2) 
ABC + ADC = 1800 (3) (ABCD là tứ giác nội tiếp). 
Từ (1), (2), (3) 
Þ ABC + ADC = 2x + 600 
hay 2x + 600 = 1800Þx = 600 
do đó: ABC=1000,ADC = 800 
* BCD = 1800 - x (BCD và BCE kề bù) 
BCD = 1800 – 600 = 1200 
* BAD = 1800 – BCD = 600 
(t/c 2 góc đối của tứ giác nội tiếp) 
HS xem hình vẽ trong SGK 
Gọi BCE = x 
So sánh BCE và DCF 
Tính ABC, ADC theo x
Mà ABC + ADC = ? 
Nên x = ?
Do đó tính được BCD Þ BAD.
* x = BCE = DCF (hai góc đối đỉnh) 
ABC = x + 400 (1) (t/c góc ngoài của tam giác) 
ADC = x + 200 (2) 
ABC = ADC = 1800 (3) (ABCD là tứ giác nội tiếp). 
Từ (1), (2), (3) 
Þ ABC + ADC = 2x + 600 
hay 2x + 600 = 1800 Þ x = 600 
do đó : ABC = 1000, ADC = 800 
* BCD = 1800 - x (BCD và BCE kề bù) 
BCD = 1800 – 600 = 1200 
* BAD = 1800 – BCD = 600 
Bài 57/89
* Hình thang cân ABCD nội tiếp được đường tròn vì : 
A + D = 1800 (góc trong cùng phía) 
Mà D = C nên A + C = 1800 
* Hình chữ nhật ABCD nội tiếp được đường tròn vì : 
A + C = 900 + 900 = 1800 
* Hình vuông ABCD nội tiếp được đường tròn (vì hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật). 
Cho hs làm bài 57 dựa vào các yếu tố đã học để xác định và chứng minh.
AB // CD 
Þ Â + D = 1800 
mà D = C 
nên A + C = 1800 
HCN ABCD có : 
A = B = C = D = 900 
Nhận xét – đánh giá. 
HS thảo luận làm bài. 
Hai hs lên bảng chứng minh.
D
C
B
A
D
C
B
A
Bài 58/90
a. DCB=ACB=.600= 300 (gt)
ACD = ACB + BCD ( tia CB nằm giữa 2 tia CA và CD)
ACD = 600 + 300 = 900
Tứ giác ABCD có:
ACD + ABD =900+900= 1800
A, B, D, C thuộc đường tròn đường kính AD.
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm AD. 
Tính ACD : 
ACD = ACB + BCD 
CM DBC cân tại D 
Þ DBC = DCB 
Þ ABD 
ACD + ABD = 1800 
Þ ABCD nội tiếp được
Vì ABD = 900 nên nội tiếp nửa đường tròn đường kính AC Þ tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD 
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS dựa vào yếu tố tính chất của tứ giác nội tiếp.
A
B
C
D
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em xem lại bài, làm bài tập 59sgk và đọc trước bài “Đường tròn ngoại tiếp – đường tròn nội tiếp.
HS theo dõi – lắng nghe.
Tuần 25– Tiết 50
Ngày soạn: .2008
Ngày dạy: 2008
§8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. Hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác.
	-Kỹ năng: HS xác định được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. Xác định được tâm một đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp một đa giác đều.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và Giới thiệu bài – 3 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Giới thiệu bài
 - Ta đã biết, với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Còn với đa giác thì sao?
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
Hoạt động 2: Định nghĩa – 15 phút 
1. Định nghĩa 
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
?. sgk/90
 GV treo bảng phụ để giới thiệu đường tròn ngọai tiếp và nội tiếp.
- Đường tròn có đặc điểm gì ? 
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
Cho hs thực hiện ?
Nhận xét – đánh giá.
HS theo dõi – lắng nghe.
HS: Đường tròn đồng tâm
HS vẽ hình theo hướng dẫn của gv.
HS thự hiện ? sgk.
Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF
Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF
Hoạt động 3: Định lí – 10 phút
2. Định lí : 
 Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Chú ý:
Tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
- Dựa vào hình vẽ ở mục I Þ nhận xét về tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của đa giác đều.
- Giới thiệu phần chú ý.
HS quan sát theo dõi.
HS phát hiện các yếu tố trên.
Hoạt động 4: Củng cố - 16 phút
BT 61sgk/91
Vẽ (O;2cm)
Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau => tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp (O;2cm).
Vẽ OH vuông góc AB.
OH là bán kính r nội tiếp hình vuông ABCD nên 
r = OH = HB => 
Cho hs nhắc lại định nghĩa và định lí về đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác.
- Vẽ tâm của hình vuông và tam giác đều. 
Cho HS làm bt 61sgk/91.
Gọi HS lên bảng vẽ hình.
Cho hs nên cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm). gọi hs lên thực hiện.
Gọi HS lến tính r theo hướng dẫn của gv. 
HS phát biểu tại chỗ.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lên bảng vẽ hình.
HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình.
Một hs lên bảng tính.
Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài làm bài tập 62-63sgk và đọc trước bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc