Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 49: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 49: Luyện tập

 A.Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập.

- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.

 B.Chuẩn bị:

 GV : Giáo án, thước thẳng, com pa.

 HS : thước thẳng, com pa.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/./ 2010
Ngày giảng: 9a.././ 2010
9b.././ 2010
Tiết 49
Luyện tập
 A.Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập.
- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
 B.Chuẩn bị:
	 GV : Giáo án, thước thẳng, com pa.
	 HS : thước thẳng, com pa.
 C.Lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Mục tiêu: Kiểm tra quá trình tự học ở nhà của học sinh, Khả năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
Cách tiến hành:
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Làm BT56SGK/89
HS2: Làm BT57SGK/89
HS3: Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp?
*HĐ2: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập. Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
Cách tiến hành:
Bài tập 58SGK/90
? yêu cầu HS vẽ hình ?
? Hãy ghi giả thiết kết luận của bài toán?
? Muốn chứng minh 1 tứ giác nội tiếp ta phải chứng minh điều kiện gì?
? Có mấy cách để chứng minh?
? Với bài toán này ta chọn cách chứng minh nào? chứng minh như thế nào?
? yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày?
? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét?
? Đường tròn đi qua 4 điểm có tâm nằm ở đâu? hãy xác định ?
Bài tập 58SGK/90
? yêu cầu 1HS đọc đầu bài?
? yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình?
? Hãy ghi giả thiết kết luận của bài toán?
? Có mấy cách chứng minh :
 AD = AP?
? Muốn chứng minh AD = AP ta dùng cách nào? chứng minh như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cùng chứng minh.
? Hỏi thêm: Nhận xét gì về hình thang ABCP ? Vậy 1 hình thang như thế nào thì nội tiếp được 1 đường tròn? ( hình thang cân nội tiếp 1 đường tròn khi hình thang đó là hình thang cân). 
Bài tập 58SGK/90
? yêu cầu HS đọc đầu bài?
- GV đưa hình vẽ SGK lên bảng.
? CM: QR // ST.
- ở hình bên 3 đường tròn đôi một cắt nhau và cùng đi qua tâm I nên P, I, R, S thẳng hàng.
? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình bên?
? Vậy để chứng minh QR//ST ta cần chứng minh điều gì?
? Muốn chứng minh ta chứng minh cặp góc nào bắng nhau?
? có quan hệ gì ?
? Hãy chứng minh: ?
? Tương tự tìm mối quan hệ của và ?
? Vậy kết luận như thế nào?
- 1 HS lên bảng.
- 1HS ghi.
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
- HĐ cá nhân.
- 1HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đầu bài.
- 1HS lên bảng.
- HS ghi
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cả lớp.
- HS nhận xét và trả lời.
- HS đọc.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
Bài tập 58SGK/90
GT : ABC (AB = AC = CB)
 D nửa mặt phẳng bờ là
 BC không chứa Asao cho
 DC = DB; 
KL : a) CMR: ABCD nội tiếp
b) Xác định tâm của đường
 tròn đó
Giải:
a)Vì ABC đều nên: 
Mà 
Do DCB cân nên:
 = 1800
Chứng tỏ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn.
b) Vì Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD tâm của đường tròn là trung điểm của AD.
Bài tập 58SGK/90
GT : ABCD là hình bình hành
 (ABC) 
KL : AP = AD.
Giải:
Ta có: ABCD là hình bình hành nên : ( t/c hình bnhf hành)
Mà : 
Mặt khác: 
 Chứng tỏ ADP cân tại A.
Bài tập 58SGK/90
Giải:
Ta có: Tứ giác PEIK; QEIR; KIST
Là các tứ giác nội tiếp.
Mà: (Kề Bù)
Mặt khác: (tứ giác nt)
 (1)
Ta lại có: (kề bù)
 (Tứ giác nt)
 (2)
Ta lại có: (kề bù)
 (tứ giác nt)
 (3)
Từ (1); (2); (3) 
Mà ở vị trí so le trong nên QR//ST
	*Củng cố dặn dò:
	- GV chốt lại cách giải bài tập.
	- BTVN : 40; 41; 42 SBT tr/79.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 49-hinh9.doc