Bài soạn môn Hình học 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài soạn môn Hình học 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức :

- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường trịn tiếp xc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường trịn cắt nhau (Hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).

2. Kỹ năng :

- Biết vận dụng tính chất hai đường trịn cắt nhau, tiếp xc nhau vo cc bi tập về tính tốn v chứng minh.

3. Thái độ:

- Rn luyện tính chính xc trong pht biểu, vẽ hình v tính tốn.

II. Chuẩn Bị

 - GV : Giáo án, thước thẳng, ke, compa, bảng phụ , .

- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, .

III. Phương Pháp Dạy Học

 - Phương pháp vấn đáp

 - Phương pháp luyện tập thực hành.

 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy :
Tuần thứ : 17	Tiết PPCT : 31.
TÊN BÀI DẠY : BÀI 7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức :
- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường trịn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường trịn cắt nhau (Hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng tính chất hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính tốn.
II. Chuẩn Bị
 - GV : Giáo án, thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ,.
- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, .
III. Phương Pháp Dạy Học
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp luyện tập thực hành.	
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến Trình Dạy Học	
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
 Nêu các cách xác định một đường trịn, tính chất đối xứng của đường trịn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của 2 đường trịn:
1. Ba vị trí tương đối của 2 đường trịn:
GV vẽ trên bảng 1 đường trịn. Dùng 1 đường trịn bằng dây thép để giúp HS trả lời được câu hỏi ở đề bài. Từ đĩ GV giới thiệu bài.
HS giải ?1.
GV hồn chỉnh lại.
GV yêu cầu HS vẽ 2 đường trịn cĩ hai điểm chung.
HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là 2 đường trịn cắt nhau.
HS tìm các giao điểm, dây chung trong hình1
GV hồn chỉnh lại.
Yêu cầu HS vẽ 2 đường trịn cĩ 1 điểm chung. HS nghiên cứu SGK và cho biết 2 đường trịn thế nào gọi là tiếp xúc nhau. Thế nào là tiếp điểm.
HS tìm tiếp điểm trong hình 2a, 2b.
Yêu cầu HS vẽ 2 đường trịn khơng cĩ điểm chung.
HS nghiên cứu SGK và cho biết 2 đường trịn thế nào là 2 đường trịn khơng giao nhau.
1. Ba vị trí tương đối của 2 đường trịn:
a) Hai đường trịn cắt nhau:
Hai đường trịn cĩ hai điểm chung được gọi là hai đường trịn cắt nhau. 
(O) cắt (O’) tại A và B
A, B gọi là giao điểm.
Đoạn AB gọi là dây chung
b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau:
 a) b)
Hai đường trịn chỉ cĩ 1 điểm chung được gọi là tiếp xúc nhau. 
(O) Tiếp xúc (O’) tại A, A: tiếp điểm
c) Hai đường trịn khơng giao nhau:
O
O'
Hai đường trịn khơng cĩ điểm chung được gọi là hai đường trịn khơng giao nhau.
O
O'
ở ngồi nhau đựng nhau
Hoạt động 2: 2. Tính chất đường nối tâm:
2. Tính chất đường nối tâm:
HS nghiên cứu và chỉ ra đoạn nối tâm giữa hai đường trịn (O) và (O’)
Hai đường trịn (O) và (O’) phải thõa mãn điều kiện gì thì mới xác định được đường nối tâm, đoạn nối tâm.
GV yêu cầu HS làm bài ?2 theo hoạt động nhĩm.
Đại diện nhĩm trình bày lời giải.
Lớp nhận xét. GV hồn chỉnh .
2. Tính chất đường nối tâm:
Hai đường trịn (O) và (O’) cĩ O O’.
 Đường thẳng OO’ được gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.
?2
a. H.85 SGK. (O )cắt (O’) tại A, B.
Ta cĩ: OA = OB = R (bkính (O))
 O’A = O’B = r (bkính (O’))
 OO’ là trung trực của AB.
b. H.86.SGK. Dự đốn: điểm A nằm trên đường thẳng OO’
Hoạt động 3: Củng cố:
GV yêu cầu HS làm ?3
Gọi 1 HS yếu trả lời câu 3a. GV hồn chỉnh lại.
HS xung phong giải câu 3b.
Lớp nhận xét. GV hồn chỉnh lại.
I
B
A
O
O'
C
D
?3
a. Hai đường trịn (O)
 và (O’) cắt nhau.
b. Gọi I là giao điểm của AB và OO’.
Tam giác ABC cĩ: OA = OC, IA = IB
nên OI // BC (OI là đ.trung bình của ABC)
Do đĩ BC // OO’.
Tương tự, xét tam giác ABD ta cĩ: 
BD // OO’
Theo tiên đề Ơclít, 3 điểm C, B, D thẳng hàng.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất đường nối tâm.
- BTVN: 34 SGK/119.
- chuẩn bị tiết tiếp theo tiết sau học.
V. Rút Kinh Nghiệm
Ngày soạn :	Ngày dạy :
Tuần thứ : 17	Tiết PPCT : 32.
TÊN BÀI DẠY : BÀI 8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
( Tiếp theo)
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức.
- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường trịn.
2. Kỹ năng.
- Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung cho hai đường trịn dựa.
- Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính.
3. Thái độ.
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường trịn trong thực tế.
II. Chuẩn Bị
 - GV : Giáo án, thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ,.
- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, .
III. Phương Pháp Dạy Học
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp luyện tập thực hành.	
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến Trình Dạy Học	
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
	Nêu các vị trí tương đối của hai đường trịn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS quan sát hình 1 ( SGK/90).
- Dự đốn quan hệ giữa R+r và R– r
Đáp R - r < OO’ < R + r.
HS giải ?1.
Xét tam giác AOO’.
HS viết bất đẳng thức về cạnh trong AOO’
Hỏi: khi nào thì 2 đường trịn tiếp xúc nhau ?
Đáp: hai đường trịn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ cĩ một điểm chung.
GV giới thiệu 2 trường hợp tiếp xúc.
Yêu cầu HS dự đốn quan hệ về độ dài giữa OO’ với R, r trong trường hợp hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong.
GV vẽ sẵn các hình vẽ 4, 5a,b trên bảng phụ và treo lên.
HS thử nêu các vị trí tương đối giữa hai đường trịn (O) và (O’).
GV hồn chỉnh lại.
GV yêu cầu HS làm bài tập 35/122 SGK.
GV ghi đề bảng phụ.
Ta cĩ bảng tĩm tắt các vị trí tương đối của 2 đường trịn cùng các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS đọc lại bảng tĩm tắt 
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Xét (O;R) và (O’;r) với R>r
a. Hai đường trịn cắt nhau: 
R
r
B
O
A
O'
 R - r < OO’ < R + r
r
R
Hinh 2
O
A
O'
b. Hai đường thẳng tiếp xúc nhau:
r
R
Hinh 3
O
A
O'
Tiếp xúc ngồi : Tiếp xúc trong: 
 OO’ = R + r OO’ = R - r
c. Hai đường trịn khơng giao nhau:
r
R
Hinh 4
O
A
O'
B
Hinh 5
O
A
O'
B
O'
Hinh 6
O
2 đường trịn ngồi nhau : OO’ > R + r
2 đường trịn dựng nhau thì : OO’ < R - r
Đặc biệt: 2 đường trịn đồng tâm thì OO’ = 0.
HS lần lượt điền vào bảng.
* Bảng tĩm tắt: SGK
Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của 2 đường trịn :
2.Tiếp tuyến chung của 2 đường trịn:
GV vẽ hình giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường trịn.
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung.
( khơng cắt đoạn nối tâm).
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung trong.
( cắt đoạn nối tâm).
GV hồn chỉnh lại.
HS: Làm bài tập ?3 SGK. Hình 97
GV: Liên hệ với thực tế.
2. Tiếp tuyến chung của 2 đường trịn:
d2
d1
O
O'
Tiếp tuyến chung của hai đường trịn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường trịn đĩ.
m
m'
O
O'
d1, d2 khơng cắt OO’ ta nĩi d1, d2 : tiếp tuyến chung ngồi
m, m’ cắt OO’ ta nĩi m, m’ là tiếp tuyến chung trong
4. Củng cố:
- Học bảng tĩm tắt. Khái niệm tiếp tuyến chung trong, chung ngồi.
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường trịn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 37, 38, 40SGK/123.
- Về nhà đọc phần cĩ thể em chưa biết.
- Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.
V. Rút Kinh Nghiệm
 Tân phú, ngày thángnăm 20.
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17R.doc