Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 64

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 64

A.MỤC TIÊU:

+ Về kiến thức:HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64.

+ Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c' và củng cố Định lí Pitago:

 a2= b2+c2.

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

- HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, compa, Êke.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .

D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 144 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Hệ thức lượngtrong tam giác vuông
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: 
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
A.Mục tiêu:
+ Về kiến thức:HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64.
+ Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c' và củng cố Định lí Pitago: 
 a2= b2+c2.
 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. 
B.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
- HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, compa, Êke.
C. Phương pháp dạy học :
 - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ĐVĐ - Giới thiệu kiến thức của chương I:
- ở lớp 8 đã nghiên cứu về tam giác đồng dạng. Trong phần này ta tiếp tục nghiên cứu các hệ thức lượng trong tam giác vuông và coi đây là một ứng dụng của tam giác đồng dạng.
+Nghe GV giới thiệu kiến thức của chương I
2.Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
-Xét tam giác vuông ABC: 
Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'.
 A
 B C
 c' H b'
+HDHS Chứng minh ĐL1:
-Xét hai tam giác AHC và BAC có những yếu tố nào bằng nhau?
AHC BAC=> tỉ số? 
+ Yêu cầu HS giải VD1:
Ta có: b2=?, c2=? => b2+c2=?
-Xét hai tam giác AHC và BAC. Ta có AHB=BAC=900; góc C chung)
=>AHC BAC	
Tương tự ta có c2= ac'
-Xét tam giác vuông ABC: Â= 90o Ta có: b2+ c2 = ab'+ac'= a(b'+c')= a2
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đường cao:
+ Yêu cầu HS nêu gt, kl của định lí ?
HS nêu gt và KL của định lý
+HDHS Chứng minh ĐL1:
-Xét hai tam giác AHB và CHA có những yếu tố nào bằng nhau?
AHB CHA=> tỉ số nào?
-Xét hai tam giác AHB và CHA Ta có: Góc AHB=GócCHA=900; 
ABH = CAH góc có cạnh tương ứng vuông góc
=>AHB CHA
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hệ thức (2):
 C
 B D
 A E
Để tính chiều cao của cây cần tính cạnh nào? Vậy phải áp dụng ĐL nào?
Theo Định lí 2 ta có:
BD2 = AB.BC=> (2,25)2 = 1,5. BC
Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC 
=1,5 + 3,375= 4,875m
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài:
Phát biểu định lí 1,2
-Giải bài tập:1; 2; 3 Sgk- 69
 A
 6 8
 B C
 x H y
 A
 12
 B C
 x H y ( BC = 20 )
+Về nhà:
-Nắm vững: Các định lý đã học
-Giải bài tập 3, 4: Sgk-69 ; các bài tập trong SBT
Bài 1:
Ta có: 
áp dụng định lý 1 ta có: 
62=x.10 
y = 10 – 3,6 = 6,4
Bài 2 : 
áp dụng định lý 1 ta có: 
x= ; y= 20 – 7,2 = 12,8
Tiết 2:
 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong 
tam giác vuông ( tiết 2 )
Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: ...........................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9C
A.Mục tiêu :
+HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông.
+Củng cố các hệ thức : b2=a.b’ ; c2=a.c’ ; h2=b’.c’. Định lí Pitago: a2= b2+c2. Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước kẻ; phiếu bài tập.
-HS: Thước kẻ; giấy nháp.
C. Phương pháp dạy học :
 - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2
+ Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk 
 A
 2 y
 B C
 1 H x 
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2
+Giải bài tập:4 Sgk-69
áp dụng định lý 2 ta có: 22 = 1.x =>x = 4
áp dụng định lý 1 ta có: 
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đường cao:
+Xét tam giác vuông ABC: 
Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'.
 A
 B C
 c' H b'
+HDHS Chứng minh ĐL3:
-Xét tam giác ABC: 
=> SABC=? => b.c = ?
-HDHS CM theo tam giác đồng dạng: AC.AB = BC.AH
Hai tam giác đồng dạng ?
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu Định lí 3;
 Vẽ hình ghi gt-Kết luận.
- Chứng minh: 
SABC= 
=> AC.AB = BC.AH
=> b.c = a.h
-Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có: GócA=H=900,B chung =>ABCHBA(g-g
=>=> AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4:
+ ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông:
+Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4
+Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4
+HDHS Chứng minh ĐL 4:
=>=>
=> b2c2 = a2h2=> bc= ah
-Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL:
-Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm
Từ ĐL 3: bc= ah
=>b2c2 = a2h2 =>
=> đpcm.
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố:
- Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
- GV hướng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69
+Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông-Định lí cách Chứng minh tương ứng
-Giải bài tập: 
7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90
+ HS nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
+ HS giải bài tập 5 Sgk-69:
C1: áp dụng ĐL 4: =>h =?
C2: áp dụng ĐL Pitago: a=?
áp dụng ĐL3: a.h = b.c 
=>h =?
Tính x; y:
áp dụng ĐL1: 32=x.a=> x=?
=> y = ?
Tiết 2:Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông ( tiết 2 )
Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: ...........................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9C
A.Mục tiêu :
+HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông.
+Củng cố các hệ thức : b2=a.b’ ; c2=a.c’ ; h2=b’.c’. Định lí Pitago: a2= b2+c2. Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước kẻ; phiếu bài tập.
-HS: Thước kẻ; giấy nháp.
C. Phương pháp dạy học :
 - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2
+ Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk 
 A
 2 y
 B C
 1 H x 
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2
+Giải bài tập:4 Sgk-69
áp dụng định lý 2 ta có: 22 = 1.x =>x = 4
áp dụng định lý 1 ta có: 
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đường cao:
+Xét tam giác vuông ABC: 
Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'.
 A
 B C
 c' H b'
+HDHS Chứng minh ĐL3:
-Xét tam giác ABC: 
=> SABC=? => b.c = ?
-HDHS CM theo tam giác đồng dạng: AC.AB = BC.AH
Hai tam giác đồng dạng ?
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu Định lí 3;
 Vẽ hình ghi gt-Kết luận.
- Chứng minh: 
SABC= 
=> AC.AB = BC.AH
=> b.c = a.h
-Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có: GócA=H=900,B chung =>ABCHBA(g-g
=>=> AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4:
+ ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông:
+Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4
+Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4
+HDHS Chứng minh ĐL 4:
=>=>
=> b2c2 = a2h2=> bc= ah
-Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL:
-Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm
Từ ĐL 3: bc= ah
=>b2c2 = a2h2 =>
=> đpcm.
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố:
- Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
- GV hướng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69
+Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông-Định lí cách Chứng minh tương ứng
-Giải bài tập: 
7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90
+ HS nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
+ HS giải bài tập 5 Sgk-69:
C1: áp dụng ĐL 4: =>h =?
C2: áp dụng ĐL Pitago: a=?
áp dụng ĐL3: a.h = b.c 
=>h =?
Tính x; y:
áp dụng ĐL1: 32=x.a=> x=?
=> y = ?
Tiết 4: luyện tập(T2)
Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: .....................................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Củng cố các hệ thức: b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c'. a.h = b.c và ; 
Định lí Pitago: a2= b2+c2.
+Biết thiết lập các hệ thức. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Thước kẻ, giấy nháp
C. Phương pháp dạy học :
 - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Vẽ hình, viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
+Yêu cầu HS Giải bài 5 Sgk-69:
+Nhận xét đánh giá cho điểm.
+Trả lời câu hỏi GV:
+Giải bài tập 5 Sgk-69:
Trong tam giác vuông ABC: A= 900; AB= 3; AC= 4. ADĐL pitago
BC==5
áp dụng định lí 1 ta có: 
AB2 = BH.BC
=>BH= =>
CH= 5-1,8= 3,2
áp dụng định lí 3 ta có:
AH.BC = AB.AC
=>AH=
2.Hoạt động 2:Luyện tập
+Yêu cầu HS giải bài 7 Sgk-69
Cách 1: H8 Sgk-69
Theo cách dựng ta có tam giác ABC vuông tại A vì trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC và
 AH BC tại H. Nên áp dụng ĐL2:=> AH2=? hay x2 =?
Cách 2: H9 Sgk-69
Theo cách dựng ta có tam giác DEF vuông tại
D vì trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF và
 DI EF tại F. Nên áp dụng ĐL1: DE2=? hay x2 =? 
Bài 7 Sgk-69:
H8 Sgk-69 Tam giác ABC vuông tại A vì trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC và
AH BC tại H
AH2=BH.HC=> x2 = a.b
 H9 Sgk-69 Tam giác DEF vuông tại D vì trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF,DIEF tại F.DE2=EI.EF=>x2 = a.b
+Yêu cầu HS giảI bài 8 Sgk-70: 
 B
 x
 y H
 x
 A y C 
 E
 16 
 K 
 x
 D y F
+Yêu cầu HS giải bài 9 Sgk-70: 
a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có: 
A = C= 900; DA = DC ?
(ABCD là hv)
D1=D3 (cùng phụ D2)
=> DAI = DCL (g.c.g)=> DI=DL =>DIL cân tại D đpcm.
b.Ta có: DI=DL (cmt)
 (1)
Mặt khác trong tam giác Vuông DKL có DC là đường cao tương ứng cạnh huyền KL 
=> (Không đổi) (2) .Vậy: Không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB 
+Giải bài 8 Sgk-70:
a.áp dụng ĐL2 ta có: x2= 4.9=36=> x = 6
b.Tam giác ABC có trung tuyến AH thuộc cạnh huyền (HB= HC= x)=> x= AH = 2
Tam giác vuông AHB.áp dụng định lí Pitago ta có: AB2=AH2+BH2
=> y = 
c.Tam giác DEF có DK EF tại K
=> DK2 = EK.KF hay 122= 16.x=> x=9
Tam giác vuông DKF : DF2=DK2+KF2
=>y2= 122+ 92=225
=> y = 15
Bài 9 Sgk-70:
a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có: 
A = C= 900; DA = DC (ABCD là hv)
D1=D3 (cùng phụ D2)
=> DAI = DCL (g.c.g) => DI=DL
=>DIL cân tại D
b.Ta c ... sinh, chiều cao, mặt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. 
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; thước thẳng, compa, máy tính
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
1.Hoạt động 1: Hình nón
Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình nón
Khi quay:
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O.
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.
- A là đỉnh của hình nón AO gọi là đường cao của hình nón.
Gv treo bảng phụ hình 87 SGK – Tr.114
Gv đưa một chiếc nón để Hs quan sát và thực hiện ?1 SGK
 A	A
	Đường cao
	 Đường sinh
 D
C	O	 C
Một hs lên bảng chỉ rõ các yếu tố của hình nón: đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy
2.Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón
Cắt măt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra
? Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì
? Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A
? Độ dài cung AA’A tính thế nào 
? Tính diện tích quạt tròn SAA’A
Đó cũng là của hình nón. 
Vậy của hình nón là 
Với r là bán kính đáy của hình nón
 l là độ dài đườn sinh
? Tính diện tích toàn phần của hình nón như thế nào
? Nêu công thức tính của hình chóp đều 
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn
 S S	
A	A’ A 2r A	
	A’	
Diện tích hình quạt tròn 
Độ dài cung AA’A chính là đọ dài đường tròn (O;r) , vậy bằng 2pr
Diện tích xung quanh của hình chóp đều là 
Với p là nửa chu vi đáy
d: là trung đoạn của hình chóp
3.Hoạt động 3: Thể tích hình nón
Gv giới thiệu cách tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm (như SGK)
hay 
	h	r
4.Hoạt động 4: Hình nón cụt
Gv giới thiệu khái niệm hình nón cụt như SGK
? Hình nón cụt có mấy đáy
? Là các hình như thế nào
 r1
 r2
 h
5.Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Gv treo bảng phụ Hình 92 SGK
Giới thiệu công thức tính 
6.Hoạt động 6: Vận dụng-Củng cố
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: 23 29 Sgk-117 - 118
+Về nhà:
-Nắm vững: Các nội dung đã học
-Giải bài tập: Sgk- ; SBT-
Tiết 62: luyện tập
Ngày soạn: 30/ 04/ 2009	Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9A3
9A4
A.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố và khắc sâu các khái niệm: Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt.
B.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập, máy tính.
- HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; 
Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Y/ c: HS. chữa bài tập 20 Sgk-Tr118
A
r
h
d
r (cm)
d (cm)
h (cm)
l (cm)
V (cm)
10
20
10
5
10
10
9,77
19,54
10
13,98
1000
10
1000
10
1000
2. Hoạt động 2: Luyện tập
C
a
r
O
A
Bài tập 17 SGK – Tr117
? Nêu công thức tính
độ dài cung tròn n0, 
Bán kính bằng a
? Độ dài cung hình 
quạt chính là độ dài
C
α
r
O
A
B
B
l
đường tròn đáy hình nón C = 2pr
? Hãy tính bán kính đáy hình nón biết 
 và đường sinh AC = a
?Tính độ dài đường tròn đáy
? Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón
C
α
r
O
A
B
B
l
Bài 23 (SGK - Tr119)
Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đường sinh là l .
? Để tính được góc α , ta cần tìm gì 
Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích đó
? Tính tỷ số . Từ đó tính góc α
Trong tam giác vuông OAC có CAO = 300 , AC = a
Vậy độ dài đường tròn là 
Thay vào (1) ta có :
Để tính được góc α ta cần tìm được tỷ số tức là tính được sinα .
Diện tích của quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là :
Squạt = = Sxq nón
Sxq nón = πrl
Vậy sinα = 0,25 ị α ằ 140 28
3. Hoạt động 3: Củng cố - HDVN
Nắm chức công thức tính diên tích xung quanh và thể tích của hình nón
- Giải bài tập : 24,25,26,27,28,29 ( Sgk – Tr 119,120)
- Giải bài tập:23, 24 ( SBT – Tr 127,128 )
Đọc trước bài : Hình cầu. Diện tích mặt cầu ...
Tiết 63: Đ3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
Ngày soạn:02 / 05/ 2009	Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
- Học sinh cần nhớ lại và khắc sâu các khái niệm : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. 
- Hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. 
- Thấy rõ được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
1. Hoạt động 1: Hình cầu
A
O
B
O
B
A
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu
Nửa hình tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu
Điểm O được gọi là B , R là “ bán kính “của hình cầu hay mặt cầu đó
Hs quan sát Gv
thực hiện
2. Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Sử dụng mô hình
? Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì
GV : Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
R
O
R
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn
 Hình
 Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không
Không
Hình tròn bán kính R
Có
Có
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
Không
Có
Yc HS đọc nhận xét SGK
HS đọc nhận xét SGK – Tr 122
3. Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu
Bằng thực nghiệm người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diên tích hình tròn lớn của hình cầu
S = 4πR2 mà 2R = d ị S = pd2 
Yc Hs thực hiện ví dụ SGK – Tr 122
4. Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 31 (SGK – Tr 124)
Gv treo bảng phụ
Yc Hs thực hiện nhóm
Bán kính hình cầu
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100 km
6 hm
50 dam
Diện tích mặt cầu
1,13 mm2
484,37 dm2
1,006 m2
125663,7 km2
452,39 hm2
31415,9 dam2
Thể tích hình cầu
5.Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững các khái niệm về hình cầu
-Nắm chắc công thức tính diên tích mặt cầu
-Giải bài tập : 30, 32 (Sgk – Tr124, 125) 
 27, 28, 29 (SBT – Tr 128,129)
Tiết 64: Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ( tiếp )
Ngày soạn: 02 / 05/ 2009	Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
- Tiếp tục khắc sâu cho HS các khái niệm : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. 
- Hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. 
- Thấy rõ được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế
- Rén kỹ năng vẽ hình và làm bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra:
Nêu công thức tính diện tích hình cầu? 
 Chữa bài tập 32 SGK tr. 125
 GV nhận xét và cho điểm.
HS lên bảng viết công thức.
Làm bài tập 32 SGK
2. Hoạt động 2: Thể tích hình cầu
Gv mô phỏng theo hình vẽ 106 SGK tr. 123
Rút ra nhận xét: thể tích hình cầu bằng 2/ 3 thể tích hình trụ.
GV y/ c nêu ra công thức tính thể tích hình cầu? 
Xét VD SGK tr. 124
GV cho HS đọc đề rồi y / c 1 HS lên trình bày lời giải.
V = 
 2R
 2R
Vậy: Thể tích hình cầu là:
 V = 
Ví dụ: 
Thể tích hình cầu được tính theo công thức :
 V = hay V = 
(là đường kính )
( 22 cm = 2,2 dm )
Lượng nước ít nhất cầm phải có là:
( lít ).
3. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố:
GV y / c HS làm bài tập 33 SGK tr. 125
GV đưa lên bảng phụ
GV cho HS làm việc theo nhóm khoảng 3- 5 phút.
Sau đó gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng
Bài 33 SGK – 125
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng
Loại bóng
Quả
bóng gôn
Quả khúc
côn cầu
Quả
ten-nít
Quả
bóng bàn
Quả
bi-a
Đường kính
42,7 mm
7,23 cm
6,5 cm
40 mm
61 mm
Độ dài đường tròn lớn
134,08 mm
23 cm
20,41 cm
125,6 mm
191,54mm
Diện tích
57,25 cm2
168,25 cm2
132,67 cm2
5024mm2
116,84cm2
Thể tích
40,74 cm3
205,26 cm3
143,72 cm3
33493,33mm3
118,79cm3
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
Y/ c HS xem lại toàn bộ các công thức đã học và các bài tập đã làm.
Làm các bài tập 34, 35, 36 SGK tr.125 – 126
Tiết sau luyện tập.
Tiết 65: luyện tập
Ngày soạn: 02 / 05/ 2009	Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
-Củng cố, nắm vững và khắc sâu các khái niệm: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. 
-Thấy rõ được các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke.
C.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV y / c HS lên chữa bài tập 35 SGk tr. 126
	3,62m
 1,80m
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 35 SGk Tr. 126
Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ và một hình cầu có đường kính 1,8m.
+ Thể tích hình trụ là:
V1= r2h = h = (m3)
+ Thể tích hình cầu là:
V2= d3= . 1,83 ( m3)
+ Thể tích cần tìm là:
V = V1+ V2= 12,26 m3
2.Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho HS làm bài 36 SGK tr.126
Hình vẽ đưa lên bảng phụ
 A
	 O
 h	 2x
 O’
 A’
Gv y/c HS làm phần a) Tìm một hệ thức giữa x và h khi AA’ = 2a
Sau đó y/c 1 HS khác lên làm phần b)
GV cho HS nhận xét
Gv nhận xét
Bài 37 SGK tr.126
GV vẽ hình lên bảng
Y/c HS vẽ hình vào vở và làm các phần a), b), c)
GV cho HS nhận xét và sửa lại
Gv nhận xét
Bài 36 SGK tr. 126
a) Ta có : OA = O’A’ = x
 OO’ = h
Mà AA’ = AO + OO’ + O’A’ 
Hay h + 2x = 2a
b) Diện tích bề mặt của chi tiết máy là:
 S = ( cm2)
Thể tích của chi tiết máy là:
V=
 = ( cm³)
Bài 37 SGk tr. 126
a)Tứ giác AMPO và tứ giác BNPO là các tứ giác nội tiếp nên 
( cùng chắn cung PO )
 ( cùng chắn cung PO )
 Xét và có:
( g.g) 
b) Vì mà vuông tại O
áp dụng hệ thức lượng cho ta có:
mà và
Và nên
c) Từ :
.Suy ra 
vì nên 
3.Hoạt động 3: Củng cố – HDVN
- GV hướng dẫn HS làm phần d) của bài 37
Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R , có thể tích là:
Vcầu=
 - Về nhà làm bài tập 35, 40, 41 SBT Tr. 131-132
HS nghe GV hướng dẫn phần d)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh_hoc9_Qanh_2010_tu_tiet_1_den_tiet_66.doc