Cẩm nang ôn thi vào lớp 10 môn Văn

Cẩm nang ôn thi vào lớp 10 môn Văn

I. Trắc nghiệm: đọc kĩ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

 “ Mọc giữa dòng sông xanh

 Một bông hoa tím biếc

 ơi con chim chiền chiện

 Hót chi mà vang trời

 Từng giọt long lanh rơi

 Tôi đưa tay tôi hứng”

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là:

 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm. D. Nghị luận

2. Từ ơi thuộc thành phần gì?

 A. Khởi ngữ. B. Cảm thán. C. Tình thái D. Gọi đáp

3. Từ giọt long lanh chỉ giọt gì:

 A. Giọt sương B. Giọt mưa. C. Giọt âm thanh D. Tưởng tượng của tg

4. từ từng thuộc từ loại nào:

 A. Danh từ B. Số từ C. Lượng từ D. Trợ từ.

5. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

 A. So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ D. Hoán dụ

6. Câu “ơi con chim chiền chiện, hót chi mà vang trời” là câu:

 A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Cảm thán D. Trần thuật

II. Tự luận:

1. Phân tích đoạn thơ trên.

2. Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.

 

doc 27 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang ôn thi vào lớp 10 môn Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỜI NGỎ:
Cỏc em thõn mến!
Để giỳp cho việc học tập và ụn thi vào lớp 10 đạt kết quả cao, chỳng tụi biờn soạn cuốn Cẩm nang ụn thi vào lớp 10. Bộ tài liệu gồm hai phần: 
Phần thứ nhất: 20 đề văn và hướng dẫn làm bài sơ lược.
Phần thứ hai: 35 bài văn tự luận.
Để làm tốt một bài văn, cỏc em lưu ý một số điểm sau:
Trước hết, cỏc em phải tuõn thủ nghiờm tỳc 4 bước xõy dựng văn bản:
         a. Tỡm hiểu đề - tỡm ý.
         b. Lập dàn ý.
         c. Viết bài
         d. Kiểm tra - sửa chữa.
          Ít nhất trong bước tỡm hiểu đề, tỡm hiểu ý, cỏc em phải xỏc định được những ý lớn mỡnh cần viết và ghi vào giấy nhỏp. Từ đú cỏc em lập một dàn ý hết sức ngắn gọn, dựa vào đú cỏc em viết bài hoàn chỉnh. Như vậy là chớ ớt bài làm của cỏc em cú ý. Hầu hết cỏc em khi viết bài khụng tuõ thủ 4 bước này cho nờn bài làm Rất sơ sài, khụng cú ý, hoặc cú thỡ trỡnh bày cũng lộn xộn, khụng góy gọn.
          Thứ hai, trong cỏch trỡnh bày bài viết, cỏc em phải chỳ ý trỡnh bày rừ ràng bố cục ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài, cỏc đoạn văn phải rạch rũi. Khụng viết tắt trong bài làm. Chỳ ý viết đỳng chớnh tả, dựng đỳng cỏc dấu cõu.
          Thứ ba, cỏc em phải rốn luyện cỏch viết mở bài cho bài văn. Như người ta thường núi:"Đầu xuụi thỡ đuụi lọt". Trong thực tế cú rất nhiều bạn mất rất nhiều thời gian cho phần mở bài. Chớnh vỡ vậy mà khụng cũn thời gian để giải quyết phần thõn bài ( Phần chớnh của bài văn). Yờu cầu cơ bản của một mở bài là: ngắn, đủ, đỳng. 
	Và cuối cựng, cỏc em hóy tự giải đề theo cỏch hiểu của mỡnh, sau đú hóy đọc cỏc bài tự luận trong tài liệu này, để từ đú cỏc em so sỏnh, kiểm tra và rỳt kinh nghiệm cho bài làm của mỡnh!
Hi vọng tập tài liệu này sẽ cú ớch cho cỏc em! Chỳc cỏc em thành cụng!
	Nghĩa Đức ngày 31 thỏng 5 năm 2009.
	 Nguyễn Xuõn Đồng
	Hướng dẫn ôn thi. Phần thứ nhất.
	đề 1:
I. Trắc nghiệm:	đọc kĩ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
	“ Mọc giữa dòng sông xanh
	Một bông hoa tím biếc
	ơi con chim chiền chiện
	Hót chi mà vang trời
	Từng giọt long lanh rơi
	Tôi đưa tay tôi hứng”
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là:
	A. Tự sự	B. Miêu tả	C. Biểu cảm.	D. Nghị luận
2. Từ ơi thuộc thành phần gì?
	A. Khởi ngữ.	B. Cảm thán.	C. Tình thái	D. Gọi đáp
3. Từ giọt long lanh chỉ giọt gì:
	A. Giọt sương	B. Giọt mưa.	C. Giọt âm thanh	D. Tưởng tượng của tg
4. từ từng thuộc từ loại nào:
	A. Danh từ	B. Số từ	C. Lượng từ	D. Trợ từ.
5. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
	A. So sánh	B. Nhân hoá	C. ẩn dụ	D. Hoán dụ 
6. Câu “ơi con chim chiền chiện, hót chi mà vang trời” là câu:
	A. Nghi vấn	B. Cầu khiến	C. Cảm thán	D. Trần thuật
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ trên.
2. Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.
	Hướng dẫn làm bài:
I. Trắc nghiêm:
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 C
 D
 D
 C
 C
 A
II. Tự luận:
1. - viết bài văn ngắn phân tích khổ thơ
 - Nội dung: - khắc hoạ khung cảnh mùa xuân xanh tươi, trong sáng, khoáng đạt, đầy màu sắc, âm thanh, đường nét
	- cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân.
 	- thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ.
 - Nghệ thuật:- dùng từ ngữ gơi cảm, nhân hoá, ẩn dụ( chuyển đổi cảm giác)
2. - Viết bài nghị luận văn học( tác phẩm truyện), phân tích nhân vật ông Hai.làm nổi bật được tinh thần yêu làng, yêu nước của ông Hai qua các tình huống của truyện.
 - khi nghe tin làng theo giặc: diễn biến tâm trạng ông Hai như thế nào?
 - khi tin làng theo giặc được cải chính?
- ở ông Hai, tình yêu làng yêu nước đã thống nhất làm một và trở thành máu thịt trong ông.
- nghệ thuật xây dựng nhân vật ( miêu tả tâm trạng)
	đề 2:
I. Trắc nghiệm: đọc kĩ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
	“ Ta làm con chim hót	Một mùa xuân nho nhỏ
	Ta làm một nhành hoa	Lặng lẽ dâng cho đời
	Ta nhập vào hoà ca	Dù là tuổi hai mươi
	Một nốt trầm xao xuyến	Dù là khi tóc bạc”
1. Từ Ta thuộc từ loại;
	A. Danh từ	B. Động từ	C. Đại từ	D. Tính từ
2. Từ Ta chỉ ai?
	A. Tác giả	B. Mọi người	C. Cả A và B.
3. Biện pháp tu từ:
	A. So sánh, điệp ngữ	B. Điệp ngữ, ẩn dụ.	C. Điệp ngữ, hoán dụ.
4. Cụm từ: Khi tóc bạc thuộc:
	A. Cụm danh từ	B. Cụm động từ	C. Cụm tính từ.
5. Từ nào không phải từ láy:
	A. Xao xuyến	B. Nho nhỏ	C. Mơ mộng	D. Lặng lẽ.
6. Từ mùa xuân trong mùa xuân nho nhỏ dùng theo nghĩa nào:
	A. Nghĩa gốc	B. Nghĩa chuyển
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ trên
2. Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa.
	Hướng dẫn làm bài:
I.
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 D
 C
 B
 C
 C
 B
II.
1. - Phân tích làm nổi bật được lời tâm niệm của nhà thơ: sống là phải cống hiến cho cuộc đời, cho mội người, cho nhân dân, cho đất nước. điều đó tự nhiên như con chim cất tiếng hót, bông hoa toả hương.
	- ước nguyện của nhà thơ đến thật tự nhiên mà chân thành tha thiết.
	- ước nguyện đó thật đẹp bởi sự giản gị, khiêm nhường mà cũng hết sức cao cả.
	- tâm niệm đó càng có ý nghĩa khi nhà thơ viết bài thơ trên giường bệnh, không lâu trước khi mất. Nó như một lời trăng trối trước lúc đi xa.
- phân tích được điệp ngữ, hìmh ảnh ẩn dụ
2. làm nổi bật được những vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên:
	- hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt.
	- tinh thần trách nhiệm, yêu nghề
	- ý thức tự giác, biết cách tổ chức cuộc sống riêng hợp lí, ngăn nắp.
	- sống cởi mở, quan tâm, chu đáo với mội người.
	- một con người khiêm tốn.
- nghệ thuật khắc hoạ nhân vật : những vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên được dần bộc lộ qua điểm nhìn của các nhân vật khác như bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ
=> những con người như anh thanh niên đã góp phần tô đẹp cuộc sống, giúp cho mọi người có cơ hội nhìn nhận lại mình
đề 3
I.Trắc nghiệm: đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
	đêm nay rừng hoang sương muối
	đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
	đầu súng trăng treo.
1. phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là:
	A. Tự sự	B. Miêu tả	C. Biểu cảm	D. Nghị luận
2. câu: đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới là câu:
	A. Câu đơn.	B. Câu đặc biệt.	C. Câu rút gọn	D. Câu ghép
3. từ đầu dùng theo nghĩa nào:
	A. Nghĩa gốc	B. Nghĩa chuyển ẩn dụ	C. Nghĩa chuyển hoán dụ
4. đầu súng trăng treo là hính ảnh:
	A. Tả thực	B. Tưởng tượng	C. Vừa tả thực, vừa tưởng tượng.
5. từ nay thuộc từ loại gì:
	A. Danh từ	B. Đại từ	C. Chỉ từ	D. Tính từ
6. Trăng treo là :
	A. Một cụm từ.	B. Một từ láy	C. Một từ ghép.	D. Cả A,B, C đều sai
I I. Tự luận;
1. Phân tích đoạn thơ trên.
2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
	Hướng dẫn làm bài:
I
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 B
 C
 B
 C
 C
 D
 II. 1. Phân tích đoạn thơ: làm nổi bật được : 
	- đoạn thơ là biểu tượng đẹp về người lính cách mạng, ngưòi lính cụ Hồ.
	- ngươì lính chịu đựng gian khổ hi sinh (rừng hoang sương muối)
	- người lính đầy tinh thần đồng chí, đồng đội, sát cánh bên nhau vì nhiệm vụ.
	- hình ảnh mang tính biểu tượng: đầu súng trăng treo: súng là chiến sĩ, trăng là thi sĩ, súng là chiến đấu, trăng là trữ tình, súng là chiến tranh, trăng là hoà bình
2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh:
	- giới thiệu nhân vật: tên buôn thịt bàn người ghê tởm, đội lốt nho sĩ.	- tên họ, quê quán mập mờ: viễn khách - cũng gần, Mã Giám Sinh( sinh viên quốc tử giám - chức giám mã bỏ tiền ra mua)
	- diện mạo: lố lăng, kệch cỡm( mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao)
	- nối năng cộc lốc:
	- cách đi đứng vô học, vô văn hoá: lao xao, ngồi tót sỗ sàng)
=> tất cả đã lật tẩy bộ mặt thật của Mã giám Sinh là một tên vô học.
	- bản chất con buôn của Mã Giám Sinh được bộc lộ rõ qua màn kịch mua bán.
( ép, thử, tuỳ cơ dặt dìu, cò kè bớt một thêm hai..)
=> MGS là một tên con buôn sành sỏi, bất nhân, đê tiện. Mặc dù được che đậy trong lốt nho sĩ nhưng bản chất thực của hắn đã được tác giả bóc trần. Với bút pháp miêu tả hiện thực.( miêu tả nhân vật thông qua hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật. Qua đó mà bộc lộ tính cách.)
	Đề 4
I. Trắc nghiệm:
	Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
	Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
	Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
	Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
	Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
	Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
	ôi kì lạ và thiêng liêng. bếp lửa.
1. Từ nào không phải từ láy:
	A. Lận đận	B. Thiêng liêng	C. ấp iu	D. Tâm tình
2. Biện pháp nghệ thuật chính trong đoạn thơ là:
	A. So sánh	B. ẩn dụ	C. Điệp ngữ	D. Nhân hoá
3. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là:
	A. Người bà	B. Người cháu	C. Tác giả.	D. Bếp lửa.
4. Từ nào là từ Hán Việt:
	A. Nắng mưa	B. Thói quen	C. Kì lạ	D. Yêu thương.
5. Câu “ ôi kì lạ và thiêng liêng. bếp lửa!” là :
	A. Câu nghi vấn	B. Câu cầu khiến	C. Câu cảm thán	D. Câu trần thuật
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ trên.
2. Cảm nhận của em về đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
	Hướng dẫn làm bài:
I
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
Đáp án
 D
 C
 B
 C
 C
II.1. Phân tích đoạn thơ:
	- Từ kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu đã thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về bà và bếp lửa.hình ảnh bà luôn ắn với bếp lửa, ngọn lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mọi gia đình.
	- sự tần tảo, đức hi sinh của người bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết rất tiêu biểu:
	Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
	Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
	Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	- bếp lửa được bà nhen lên trong mỗi buổi sáng sớm không chỉ bằng nhiên liệu củi đuốc, rơm rạ, mà còn bằng cả tình yêu thương chăm chút. Bằng tất cả đức tần tảo hi sinh. Ngầy ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và mọi người. chính vì vậy mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc sự kì diệu thiêng liêng: ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa. 
	- điệp từ nhóm đa nghĩa, vừa cụ thể, vừa trừu tượng, vừa khái quát.
=> bà vừa là người nhóm lửa, người giữ lửa, vừa là người truyền lửa từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Phân tích đoạn trích:
	- 4 câu đầu: giới thiệu chung hai chị em Kiều:mai cốt cách, tuyết tinh thần, mười phân vẹn mười. Mỗi người một vẻ.
	- 4 câu tiếp: tả sắc đẹp của Thuý Vân:trang trọng nói lên được vẻ đẹp cao sang quý phái của vân.
	+ hình ảnh ước lệ tượng trưng nhưng vẫn mang tính cụ thể: khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói. Nghệ thuật so sánh ẩn dụ thể hiện vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quý phái của người thiếu nữ.
	+ chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Vể đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh, mây thua, tuyết nhường nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
	- 12 câu tiếp : tả tài sắc của Kiều. Vẫn là những hình ảnh ước lệ nhưng tả sắc đẹp của Kiều, tác giả chỉ tả tạo ấn tượng: 
	+ sắc chỉ có một, tài đành hoạ hai.
	+ vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình.
	+ chân dung của Kiều cũng là chân dung  ...  một trái tim.
	đề 14
I. Trắc nghiệm: 
	“Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn”
1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là:
	A. Tự sự	B. Miêu tả	C. Biểu cảm	D. Nghị luận
2. Các câu liên kết với nhau theo phép liên kết nào:
	A. Phép lặp	B.Lặp, Thế, 	C. Lặp, Thế, Nối,	D. Đồng nghĩa
3. Câu “ Các ngươinên công lớn .” là câu:
	A. Cảm thán	B. Trần thuật	C. Cầu khiến	D. Nghi vấn
4. Đồng tâm hiệp lực là:
	A. Cụm từ	B. Thành ngữ	C. Tục ngữ	D. Thuật ngữ
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ đầu bài Viếng lăng Bác
2. Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu.
	Hướng dẫn làm bài
I. 
 Câu
 1
 2
 3
 4
Đáp án
 D
 C
 C
 B
II. 1. Phân tích đoạn thơ
	- từ xưng hô: con: tạo sự gần gũi, thân thiết
	- từ thăm: tên bài thơ là viếng lăng Bác, nhưng đến đay nhà thơ lại dùng từ thăm. từ thăm đó chứa biết bao là ý nghĩa. 
	- hình ảnh hàng tre cũng gây biết bao xúc động: nhà thơ bắt gặp một hình ảnh thân thuộc mà bao năm đã in hằn vào tiềm thức. Một tình cảm vừa thân quen, vừa thương xót tự hào.
	- với từ xưng con , hình ảnh ẩn dụ hàng tre, nhà thơ đã tạo nên một không khí vừa thân thương gần gũi, vừa thành kính thiêng liêng, tự hào nơi lăng Bác.
2. Cảm nhận về nhân vật bé Thu.
	- Thu là một nhân vật có cá tính mạnh mẽ. 
	- Thu là một đứa con có tình yêu thương cha sâu sắc.
	đề 15
I Trắc nghiệm
	Vẫn còn bao nhiêu nắng
	Đã vơi dần cơn mưa
	Sấm cũng bớt bất ngờ
	Trên hàng cây đứng tuổi.
1. Các câu thơ liên kết với nhau theo phép liên kết nào:
	A. Phép lặp	B. Phép thế	C. Phép nối	D. Phép liên tưởng
2. Những tiếng nào gieo vần với nhau:
	A. Nắng, mưa	B. Mưa, ngờ	C. Nắng, ngờ	D. Ngờ, tuổi
3. Trong câu Sấm cũng bớt bất ngờ sử dụng phép tu từ nào:
	A. Nhân hoá	B. ẩn dụ	C. Hoán dụ	D. Cả A,B,C
4. Từ Đã không kết hợp với từ nào sau đây:
	A. Cơn mưa	B. Bất ngờ	C. Đứng tuổi	D. Vội vã
5. Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ: nắng, mưa, sấm:
	A. Chớp	B. Bão	C. Sông	D. Sét
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ trên
2. Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên đánh cướp.
	Hướng dẫn làm bài
I.
 Câu 
 1
 2
 3
 4
 5
Đáp án
 D
 B
 A
 A
 C
II.1. Phân tích đoạn thơ:
	- sau sự ngỡ ngàng, bất ngờ trước những tín hiệu thu sang, nhà thơ dần cảm nhận rõ hơn sự chuyển mùa.
	- vẫn còn bao nhiêu nắng, nhưng nắng đã dịu nhẹ không còn oi bức nóng bỏng của những ngày hè.
	- đã vơi dần cơn mưa, những cơn mưa mùa hạ cũng đã thưa dần, nhẹ hạt hơn, không còn xối xả.
	- những tiếng sấm bất ngờ trong những cơn dông cũng đã ít đi.
	- như vậy, mùa thu đã về thật rồi, không còn là cảm giác mong manh, ngỡ ngàng, thể hiện qua những dấu hiệu cụ thể như nắng, mưa, sấm chớp
	- những hình ảnh nắng, mưa, sấm còn là ẩn dụ về sự biến chuyển, thay đổi bất thường của cuộc đời.
	- hàng cây đứng tuổi là ẩn dụ về những con người đã từng trải, có kinh nghiệm . cả đoạn thơ có ý nghĩa là những con người đã từng trải thì không bất ngờ trước n hững biến xđộng của cuộc đời.
2. Nhân vật lục Vân Tiên:
	- lục vân tiên là nhân vật chính diện, xuất hiện trong một tình huống đặc biệt: giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha. tính cách được khắc hoạ qua hành động, lời nói.
	- một con người dũng cảm, bất chấp hiểm nguy về tính mạng, có võ nghệ cao cường. 
	- làm việc nghĩa một cách vô tư, xem làm việc nghĩa là lí tưởng sống của cuộc đời.đó là một con người trọng nghĩa khinh tài. làm ơn há dễ trông người trả ơn.
	- một con người dễ động lòng trắc ẩn, thương người, cư xử đúng mực, lịch thiệp.
	Với những tính cách đó, Vân Tiên là một hình ảnh đẹp, lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước mong của mình.
	đề 16.
I. Trắc nghiệm:
	Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
	Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim.
1. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là:
	A. Nói giảm, nói tránh	B. ẩn dụ	C. Cả A và B.	D. Hoán dụ
2. Từ mà chỉ quan hệ nào:
	A. Đồng thời	B. Bổ sung	C. Đối lập	D. Nhân quả
3. Vầng trăng là từ ghép gì:
	A. Đẳng lập	B. Chính phụ.
4. Có mấy câu rút gọn:
	A. 1	B. 2	C.3	D.4	
5. Mà sao nghe nhói ở trong tim là câu gì:
	A. Nghi vấn	B. Cảm thán	C.Cầu khiến	D. Trần thuật
6. Câu Mà sao nghe nhói ở trong tim thực hiện hành động nói nào:
	A. Trình bày	B. Điều khiển	C. Hỏi	D. Bộc lộ cảm xúc
II. Tự luận:
1. Phân tích đoạn thơ trên.
2. Phân tích ý nghĩa của những chi tiết kì ảo trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
	Hướng dẫn làm bài:
I.
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 C
 C
 B
 B
 A
 D
II. 1. Phân tích đoạn thơ:
	- không gian thời gian vĩnh hằng, thiêng liêng.
	- hình ảnh ẩn dụ sâu cắc.
	- cảm xúc trực tiếp, chân thực
	- tình cảm của nhà thơ cũng chính là tình cảm của nhân dân đối với Bác.
2. Chi tiết kì ảo: - kể được các chi tiết kì ảo trong truyện.
	- cách đưa các chi tiết kì ảo vào truyện: kết hợp với sự kiện, con ngưòi, địa danh thực, tạo không khí hiện thực, như thật.
	- Phân tích được ý nghĩa của các chi tiết kì ảo đó: - tạo nên kết thúc có hậu, hoàn thiện vẻ đẹp của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân dân về một xã hội tốt đẹp, người tốt được đền đáp. thể hiện sự thông cảm của nhà văn đối với nhân vật, 
	đề 17
I. Trắc nghiệm:
	Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
	Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
1. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là:
	A. ẩn dụ	B. Hoán dụ	C. Điệp ngữ	D. Nhân hoá
2. Từ nào không phải từ láy:
	A. Chờn vờn	B. Sương sớm	C. ấp iu	D. ấp ủ
3. Từ Nồng đượm thuộc:
	A. Từ ghép đẳng lập	B. Từ ghép chính phụ
4. Nhân vật trữ tình của đoạn thơ là ai:
	A. Người bà	B. người cháu	C. Tác giả	D. Bép lửa
II. Tự luận:
1. Phân tích tình huống truyện trong truyện Lặng lẽ Sa Pa.
2. Cảm nhận của em về bài thơ ánh trăng. 
	Hướng dẫn làm bài
I.
 Câu
 1
 2
 3
 4
Đấp án
 C
 BD
 A
 B
II.1. - Tình huống truyện là cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi dầy thú vị giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.
- bằng cách xây dựng cuộc gặp gỡ thú vị ấy, tác giả đã giới thiệu và làm nổi bật tính cách nhân vật chính.
- anh thanh niên là một hình ảnh đẹp, nhân vật này đã thể hiện sâu sắc chủ đề của truyện.
2. Cảm nhận về bài thơ ánh trăng.
	đề 18
I. Trắc nghiệm:
	Tà tà bóng ngả về tây
	chị em thơ thẩn dan tay ra về
	bước lần theo ngọn tiểu khê
	lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
	nao nao dòng nước uốn quanh
	nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
1. Từ nào không phải từ tượng hình:
	A. Tà tà	B. Thơ thẩn	C. Nao nao	D. Xanh xanh
2. Từ ngọn dùng theo nghĩa nào:
	A. Nghĩa gốc	B. Nghĩa chuyển
3. Từ nào không cùng loại với những từ còn laị:
	A. Bóng	B. Tay	C. Ghềnh 	D. Về
4. Ngọn tiểu khê là cụm:
	A. Danh từ	B. Động từ	C. Tính từ
II. Tự luận:
1. Phân tích tình huống truyện trong truyện Làng.
2. Phân tích cảm xúc trong bài thơ Viếng lăng Bác.
	Hướng dẫn làm bài
I. 
 Câu
 1
 2 
 3
 4
Đáp án
 D
 A
 D
 A
.II. 1. Tình huống truyện Làng.
2. Cảm xúc bài Viếng lăng Bác
	đề 19.
I. Trắc nghiệm
	Câu hát căng buồm với gió khơi
	đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
	Mặt trời đội biển nhô màu mới
	Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
1. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là:
	A. Nói quá	B. Nhân hoá	C. Hoán dụ	D. ẩn dụ
2. Từ Với là:
	A. Trợ từ	B. Phó từ	C. Quan hệ từ	D. Tình thái từ
3. Các câu thơ liên kết với nhau theo phép liên kết nào:
	A. Lặp	B. Liên tưởng	C. Thế	D. Nối
4. Mắt cá trong câu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi là:
	A. 1 từ	B. Một từ ghép	C. 1 từ ghép chính phụ	D. 1 cụm từ. 
II. Tự luận:
1. Phân tích khổ thơ trên.
2. Suy nghĩ của em vê đạo lí uống nước nhớ nguồn.
	Hướng dẫn làm bài
I.
 Câu
 1
 2
 3
 4
Đáp án
 A.B
 C
 A,B
 D
II. 1. Phân tích khổ thơ:
	- đoàn thuyền đánh cá ra đi trong tiếng hát và trở về cũng trong tiếng hát. câu thơ đầu lặp lại câu thơ cuối ở khổ thơ thứ nhất.
	- cảnh trở về cũng thể hiện rõ tư thế làm chủ của người lao động: chạy đua cùng mặt trời.
	- cảnh trở về đầy niềm vui vì thành quả lao động đạt được. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
2. Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
	- giải thích ý nghĩa:
	- lấy dẫn chứng để làm rõ đạo lí.
	- đánh giá. đó là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. chính truyền thống đó đã tạo nên sự đoàn kết, tạo nên sức mạnh để vượt qua tất cả.
	đề 20.
I. Trắc nghiệm:
1. Văn bản nào không phải văn bản tự sự:
	A. Truyện Kiều	B. Làng	C. Lặng lẽ Sa Pa	D. Bắc Sơn
2. Từ nào là từ Hán Việt:
	A. Chân trời	C. Chân phương	C. Mặt trời	D. Chân thật
3. Văn bản nào không nói về tình mẹ con:
	A. Mây và sóng	B. Nói với con	
	C. Con cò	D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
4. Từ Xuân trong câu: Ngày xuân em hãy còn dài, dùng theo nghĩa nào:
	A. Nghĩa gốc	B. Nghĩa chuyển .
II. Tự luận:
1. Phân tích hình ảnh trăng trong bài Đoàn thuyền đánh cá, Đồng chí và ánh trăng.
2. Hình ảnh người lính qua hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
	Hướng dẫn làm bài
I. 
 Câu
 1
 2
 3
 4
Đáp án
 D
 C,D
 D
 B
II. 1. Hình ảnh trăng :
	- Đoàn thuyền đánh cá: vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên,
- thuyền ta lái gió với buồm trăng
- gõ thuyền đã có nhịp trăng sao.
	- Đồng chí: - biẻu tượng đẹp cho người lính cách mạng.
	- ánh trăng:- vẻ đẹp của thiên nhiên, của quá khứ nghĩa tình, sự thuỷ chung son sắt không bao giờ phai.
2. Hình ảnh người lính:
- Cần nờu được vẻ đẹp chung của anh bộ đội được thể hiện ở hai bài thơ. Thấy được sự kế thừa, phỏt triển của hỡnh tượng anh bộ đội Cụ Hồ.
- So sỏnh để thấy được những nột riờng của hỡnh ảnh anh bộ đội ở hai bài thơ.
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 21:
Cõu 1:
a.Cho cõu thơ: “Mặt trời càng lờn tỏ”.Hóy chộp tiếp 3 cõu thơ tiếp theo.
b. Đoạn thơ vừa chộp ở tỏc phẩm nào? Của ai?
c. Viết đoạn văn (10 cõu), giới thiệu về tỏc giả và bài thơ vừa chộp.
Cõu 2: 
Viết đoạn văn theo cỏch diễn dịch, trỡnh bày suy nghĩ của em về tỡnh yờu thương.
Cõu 3:
Phõn tớch khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bỏc
Đề 22:
Cõu 1: Cho đoạn văn:
	“ Tụi thớch nhiều bài. Những bài hành khỳc bộ độ hay trờn những ngả đường ra mặt trận. Tụi thớch dõn ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thớch Ca-chiu-sa xủa Hồng quõn Liờn Xụ. Thớch ngồi bú gối mơ màng: “Về đõy khi mỏi túc cũn xanh xanh”
a. Đoạn văn trờn trớch ở tỏc phẩm nào? Của ai?
b. Trong đoạn văn cú mấy cõu tỉnh lược?
c. Chỉ ra cõu văn cú lời dẫn trực tiếp?
d. Chỉ ra phộp liờn kết giữa cỏc cõu trong đoạn văn.
Cõu 2: Viết đoạn văn ngắn (10 cõu), nờu ý nghĩa của chi tiết chiếc búng trong truyện: “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Cõu 3:
Phõn tớch đoạn thơ: 
Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng
Lướt giữa mõy cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dũ bụng biển
Dàn đan thế trận lưới võy giăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan on thi.doc