Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12

Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12

Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :

 A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không.

 C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.

Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm :

 A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn.

 C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.

 

doc 44 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: Dao động- sóng cơ học
Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :
 A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không.
 C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.
Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm :
 A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn.
 C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 3. dao động là dao động tự do :
 A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ.
 C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều.
Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ?
 A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm.
 C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy.
Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ?
 A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi.
 C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn.
Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào :
 A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm.
 C. tần số âm. D. âm sắc của âm.
Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì :
 A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi.
 C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt.
Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do :
 A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật.
 C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng.
Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động :
 A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực.
 C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. 
Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a(th)=a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là :
B.
D.
Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l1, l2 khác l1 dao động cùng chu kì T1=0.6 (s), T2=0.8(s) được cùng kéo lệch góc α0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở).
 A. 2(s). B 2.4(s).
 C. 2.5(s). D.4.8(s).
Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= p (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là :
 A. 2(cm) B. 2 (cm).
 C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên.
Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(wt + j).vận tốc cực đại là vmax=8p(cm/s) và gia tốc cực đại a(max)= 16p2(cm/s2), thì biên độ dao động là:
 A. 3 (cm). B. 4 (cm).
 C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên.
Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10-2 (J)lực đàn hồi của lò xo F(max)=2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là :
 A. 2(cm). B.3(cm).
 C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên.
Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l1 thì dao động với chu ki T1=0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l2 thì dao động với chu kì T2=0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l1+l2 là :
 A.0.8(s). B. 0.6(s).
 C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên.
Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m1 thì chu kì dao động là T1=0.6(s). nếu dùng vật m2 thì chu kì dao động là T2=0.8 (s). nếu dùng vật m=m1+m2 thì chu kì dao động là :
 A.3(s) B.2(s)
 C.1(s) D. không phảI các kết quả trên.
Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó :
 A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi.
 C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi.
Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì :
thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần
 C. vận tốc dao động giảm lần
 D. Gia tốc dao động tăng 2 lần.
Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI :
 A. 16cm/s B.20 cm/s.
 C. 30 cm/s D. không phảI kết quả trên.
 Biết phương trình dao động trên là : x=4.sin 2pt(cm).
Câu 20. Hai sóng kết hợp giao thoa với nhau trong không khí : Vân cực đại thứ nhất có Dd=0.8(m) thì vân cực đại thứ 11 có Dd’= 1 (m).Bước sóng là :
 A. 6 (cm). B. 4(cm)
 C. 2 (cm). D. không phảI các kết quả trên.
Câu 21. trong quá trình dao động điều hoà thì :
 A. Gia tốc luôn cùng hướng với vận tốc. 
 B. Gia tốc luôn hướng về VTCB và tỷ lệ với độ dời.
 C. Gia tốc dao động cùng pha với li độ.
 D. Chuyển động của vật là biến đổi đều.
Câu 22. Dao động điều hoà có phương trình x=8sin(10p+p/6)(cm) thì gốc thời gian :
 A. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) 
 B. Là tuỳ chọn.
 C. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) và hướng chuyển động theo chiều dương. 
 D. Lúc bắt đầu dao động.
Câu 23. Hòn bi ve lăn trên máng cong là một cung tròn nhỏ rất nhẵn bán kính R. Máng đặt sao cho tâm máng ở trên cao và rơI vào trung điểm của máng. Bỏ qua mọi cản trở thì :
Hai hòn bi dao động điều hoà.
Hai hòn bi dao động tự do.
Hai hòn bi dao động tắt dần.
Không phảI các dao động trên.
Câu 24. Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà nếu :
Dây treo rất dàI so với kích thước vật.
Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100.
Bỏ qua ma sát và cản trở của môI trường.
Các ý trên.
Câu 25. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào :
Biên độ dao động.
Gia tốc trọng trường tác động vào con lắc.
Gốc thời gian và trục toạ độ không gian.
Những đặc tính của con lắc lò xo.
Câu 26. Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào :
Gốc thời gian.
Gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
Vận tốc cực đại của dao động.
Tần số của dao động.
Câu 27. Biểu thức và phương trình dao động điều hoà là :
Giống nhau.
Khác nhau.
Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì giống nhau.
Gốc thời gian ở VTCB thì giống nhau
Câu 28. Con lắc lò dao động điều hoà trên phương ngang thì :
Lực điều hoà là lực đàn hồi.
Lực điều hoà là hợp lực đàn hồi và trọng lực.
Lực điều hoà là trọng lực.
Không phảI các ý trên.
Câu 29. Hình chiếu của chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R lên một đường thẳng trong mặt phẳng quỹ đạo có phương trình dạng :
 A. x=Rsin(wt+j) B. x=Rcoswt.
 C. x=x0+Rsinwt D. Có thể 1 trong các phương trình trên.
Câu 30. Hai dao động điều hoà giống nhau khi :
 A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
 C. Cùng pha. D. Tất cả các ý trên.
Câu 31. Trong 1 dao động điều hoà :
Vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
Gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
Vận tốc nhanh pha hơn li độ p/2
Gia tốc, vận tốc và li độ dao động với các tần số và pha khác nhau
Câu 32. Một vật dao động điều hoà phảI mất Dt=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết được :
 A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz)
 C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là p/2
Câu 33. Vật có khối lượng 0.4 kg treo vào lò xo có K=80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là :
 A. 5 (m/s2) B. 10 (m/s2)
 C. 20 (m/s2) D. -20(m/s2)
Câu 34. Vật khối lượng m= 100(g) treo vào lò xo K= 40(N/m).Kéo vật xuống dưới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là :
B.
D.
Câu 35. Con lắc đơn có chiều dàI l dao động với chu kì T trong trọng trường tráI đất g. Nừu cho con lắc này vào trong thang máy chuyển động để trọng lượng giảm 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này sẽ :
 A. giảm 2 lần. B. Tăng lần.
 C. Không đổi. D. Kết quả khác kết quả trên.
Câu 36. Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không đổi khi nào ?
 A. Thay đổi chiều dàI của con lắc. B. Thay đổi khối lượng vật nặng.
 C. Tăng biên độ góc đến 300. D. Thay đổi gia tốc trọng trường.
Câu 37. Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0. Thì cơ năng của nó là :
 A. mgl(1-cosα0)/2. B. mgl(1-cosα0).
 C. mgl(1+cosα0). D. mgl α02.
Câu 38. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K=40N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x=2(cm) nó có động năng là :
 A. 0.048 (J). B. 2.4 (J).
 C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác.
Câu 39. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :
Pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
Biên độ ngoại lực tuần hoàn.
Tần số ngoại lực tuần hoàn.
Lực cản môI trường tác dụng vào vật.
Câu 40. Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số không phụ thuộc vào:
Biên độ dao động thành phần thứ nhất.
Biên độ dao động thành phần thứ 2.
Dộ lệch pha giữa 2 dao động.
Tần số các dao động thành phần.
Câu 41. Sóng ngang là sóng :
Lan truyền theo phương ngang.
Các phần tử sóng dao động trên phương ngang.
Cácc phần tử sóng dao động vuông góc với phương truyền.
Lan truyền trong chất khí.
Câu 42. Sóng cơ lan truyền trong môI trường :
 A. Chân không. B. Các môI trường.
 C. MôI trường khí chỉ có sóng dọc. D. MôI trường rắn và lỏng chỉ có sóng ngang.
Câu 43. Khi có sóng dừng trên 1 sợi dây đàn hồi thì :
Sóng tới và sóng phản xạ ngừng lan truyền.
Các điểm trên dây ngừng chuyển động.
Trên dây có điểm dao động cực đại xen kẽ những điểm không dao động.
Trên dây chỉ có điểm dao động cực đại
Câu 44. Hai song giao thoa ở một môI trường khi :
Chúng lan truyền ngược chiều nhau.
Chúng dao động cùng pha tại mọi điểm chúng gặp nhau.
2 nguồn sóng có cùng biên độ.
2 nguồn sóng cùng tần số và cùng pha.
Câu 45. Phương trình sóng tại một điểm trong môI trường có sóng truyền qua có dạng nào ?
 A. u=asinw(t+j). B. u=asinw(t-d/l).
 C. u=asin2p(t/T-d/l). D. u= asinw(t+d/l).
Câu 46. Dao động điện từ trong mạch LC đóng kín khi tụ đã tích điện là :
 A. Dao động tự do. B. Dao động điều hoà.
 C. Dao động cưỡng bức. D. Sự tự dao động.
Câu 47. Câu nói nào kết luận sai về dao động điện từ trong mạch dao đông LC lý tưỏng ?
Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường từ tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động cùng tần số với dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngựơc lại.
ở mọi thời điểm năng lượng dao động điện từ trong mạch LC không đổi.
Câu 48. Sóng điện từ là :
Sóng lan truyền trong các môI trường đàn hồi.
Sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha cùng tần số.
Sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương.
Sóng có năng lượng tỷ lệ với bình phương của tần số.
Câu 49. Mạch LC trong máy phát dao động điện từ duy trì khi hoạt động là :
Nguồn phát sóng điện từ.
Mạch dao động hở.
Nguồng dao động điện từ duy trì với mọi tần số.
Nguồn dao động điện từ duy trì với tần số riêng của mạch LC.
Câu 50. Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện là do :
Các hạt mang điện tự do dao động từ bản cực này sang bản cực kia.
Trong tụ có một điện từ trường biến thiên cùng tần số với nguồn điện xoay chiều.
Chất điện môi của tụ dẫn điện xoa ... en là 24.103(v). Giả sử một e nhanh bị hãm thì toàn bộ Wđ của nó biến thành năng lượng tia X. tìm bước sóng nhỏ nhất của tia X?
a. ≈ 5.10-11 (m) b. ≈ 5,18.10-11 (m) c. ≈ 6.10-11 (m) d. Kết quả khác 
Câu 393: Gọi các quỹ đạo dừng K,L,M trong nguyên tử Hidrô là số tương ứng 1, 2, 3. Khi e nhảy từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng cao về quỹ đạo dừng có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử bức xạ một phôton Người ta thu được 1 vạch Quang phổ trong dãy Lyman có bước sóng 
 λ21 =0,1216 (μm). Và một vạch quang phổ trong dã Ban me có bước sóng 32 = 0,6563(μm). Vạch quang phổ thứ thứ 2 trong dãy Ly man ở đây phải có bước sóng là bao nhiêu?
a.0,1026 (μm)	b. 0,1035 (μm)	c. 0,0998 (μm) 	d. Kết quả khác
Câu 394: Chiếu ánh sáng có λ1 < λ0 (λ0 : giới hạn quang điện của kim loại làm K) vào K thì hiện tượng quang điện xảy ra. Thay ánh sáng có bước sóng λ1 bằng ánh sáng có bước sóng λ2< λ1 nhưng không làm thay đổi cường độ chùm sáng thì có sự thay đổi nào sau đây?
a. Hiệu điện thế hãm thay đổi	b. Vận tốc ban đầu cực đại của quang e 
c. Cường độ dòng quang điện bão hoà	d. a và b 
Câu 395: ý nghĩa quan trọng nhất của hiện tượng quang điện là gì?
a. Có sự dẫn điện nhờ chiếu ánh sáng thích hợp
b. ánh sáng có thể làm bứt các e ra khỏi liên kết phản ánh tính chất hạt của ánh sáng
c. Chùm sáng được cấu tạo bởi nhiều lượng tử ánh sáng
d. Mở ra ứng dụng về việc sử dụng năng lượng ánh sáng 
Câu 396: Khi e trong nguyên tử H ở quỹ đạo P nhảy về quỹ đạo K thì có thể phát ra nhiều nhất mấy phôton?
a. 1	b. 2	c. 3	d. 4
Câu 397: e trong nguyên tử H nhảy từ quỹ đạo dừng có năng luợng E1 sang quỹ đạo dừng có năng luợng E2 (E1 >E2) nào sau đây thì phát ra phôton thuộc dãy Pasen?
a. Quỹ đạo L có năng luợng E2, Quỹ đạo M có năng luợng E1 
b. Quỹ đạo M có năng luợng E2, Quỹ đạo P có năng luợng E1
c. Quỹ đạo P có năng luợng E1, Quỹ đạo O có năng luợng E2
d. Quỹ đạo N có năng luợng E1, Quỹ đạo L có năng luợng E2
Câu 398: Đặc điểm cơ chế đèn huỳnh quang phát ra ánh sáng là gì?
a. Sự phóng tia lửa điện trong đèn	
b. Dây tóc đèn bị đốt nóng bởi dòng điện
c. Lớp bột phủ trong thành đèn bị phát sáng khi có dòng điện đi qua đèn
d. Chất phát quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn để phát ánh sáng nhìn thấy có bước sóng dài hơn
Câu 399: Câu nào sai 
a. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ vùa có tính chất sóng vùa có tính chất hạt
b. Một chùm sáng đơn sắc chứa rất nhiều phôton giống nhau
c. Tia X là chùm lượng tử năng lượng cao
d. Các phôton có năng lương khác nhau thì truyền đi trong chân không với vận tốc khác nhau 
Câu 400: Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,50 (μm) và công suất bức xạ là 15,9(w). Số phôton đèn phát ra trong mỗi giây là bao nhiêu?
a. 3.1020	b. 4.1020	c. 5.1020	d. Kết quả khác 
Câu 401: K của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0=0,275 (μm). Rọi vào K bức xạ có bước sóng λ=0,2 (μm) và để không một e nào có thể đến A thì hiệu điện thế UKA nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
a. ≈ 1,69(v)	b. ≈ 2,2(v)	c. ≈ 2,5(v)	d. Kết quả khác 
Câu 402: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa trên hiện tượng vật lý nào?
a. Hiện tượng quang điện trong
b. Sự dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc
c. Biến đổi quang năng thành điện năng
d. Cả a và b
Câu 403: Ưu điểm nổi bật của pin quang điện là gì?
a. làm nguồn năng luợng trên các vệ tinh
b. Không gây ô nhiễm môi trường khi hoạt động
c. Khai thác được nguồn năng luợng vô tận của mặt trời
d. Các ưu điểm trên
Câu 404: Câu nào không đúng?
a. Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng dài nhất chiếu vào bề mặt kim loại làm bứt các e ra khỏi liên kết kim loại 
b. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng dài nhất của ánh sáng gây ra hiện tượng quang dẫn ở chất đó
c. Hiện tượng quang dẫn cần cung cấp năng luợng lớn hơn hiện tượng quang điện ngoài
d. Tế bào quang điện và quang trở đều là dụng cụ dẫn điện nhờ chiếu sáng thích hợp
Câu 405: Quang phổ đặc trưng của nguyên tử H có đặc điểm gì?
a. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ
b. Các vạch nằm trong 3 vùng sáng khác nhau
c. Quang phổ vạch của H có 12 vạch đơn sắc khác nhau
d. Các ý trên đều đúng
Câu 406: Giả sử 40% động năng của e nhanh trong ống Rơn ghen khi bị hãm biến thành năng luợng tia X thì phải đặt vào A,K hiệu điện thế không đổi nào để tia X phát ra có tần số 3.1018(Hz)
a. 2,5.104 (v)	b. 3 (Kv)	c. 4(Kv)	d. Kết quả khác 
Phần 4 hạt nhân nguyên tử
Câu 407: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản nào?
a. Các prôton 	b. các nơtron 	c. Các electron	d. Các nuclon
Câu 408: Hạt nhân nguyên tử thì số A cho biết điều gì sau đây là đúng?
a. Ađơn vị u là khối lượng hạt nhân	b. A đơn vị gam là khối lượng mol 
c. A là số proton và nơtron	d. Các điều trên đều đúng
Câu 409: Hạt nhân nguyên tử nào không có nơtron?
a. 	b. 	c. 	d. Một hạt nhân khác
Câu 410: Hạt nhân nguyên tử thì số Z cho biết điều gì sau là đây đúng?
a. Nguyên tử số	b. số proton trong hạt nhân
c. Số e ở lớp vỏ nguyên tử	d. Các điều trên
Câu 411: Đồng vị của 1 nguyên tốlà gì?
a. Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số A
b. Các nguyên tử có cùng số notron nhưng khác số prôton
c. Các nguyên tử có cùng số Z và cùng số A
d. Các nguyên tử có cùng số A nhưng khác số Z
Câu 412: Đơn vị khối lượng được dùng trong vật lý hạt nhân không nằm trong hệ SI là đơn vị nào?
a. Đơn vị khối lượng nguyên tử	b. Mev/c2 	c. Kg	d. a và b 
Câu 413: Câu nào sai khi nói về tia phóng xạ?
a. tia α là chùm hạt nhân 	
b. Tia γ sinh ra khi hạt nhân con tạo thành khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái bền vững hơn
c. Hạt e và hạt poziton có cùng khối lượng và điện tích nguyên tố nhưng trái dấu
d. Tia nơtrino là tia phóng xạ có năng luợng yếu
Câu 414: Trong những phản ứng hạt nhân đại lượng nào được bảo toàn?
a. Xung lượng	b. Năng luợng nghỉ	c. Số nuclon	d. Điện tích
Câu 415: phóng xạ γ có đặc diểm nào không đúng?
a. Sinh kèm theo phóng xạ α và β
b. Sinh ra độc lập với phóng xạ α và β
c. phóng xạ γ không có sự biến đổi của hạt nhân
d. Tia γ là lượng tử có năng luợng cao
Câu 416: Câu nào sai 
a. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành một hạt nhân thì luôn có sự hụt khối
b. Hạt nhân có năng luợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
c. Trong một hạt nhân số nơtron không nhỏ hơn số proton khi hạt nhân có cả 2 loại hạt này
d. Chỉ hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ 
Câu 417: Câu nào sai
a. Đồng vị nhân tạo nhiêu hơn đồng vị tự nhiên
b. Đồng vị phóng xạ là các đồng vị tự nhiên
c. Đồng vị C14 được sử dụng để xác định tuổi của các sinh vật cổ
d. Đồng vị phổ biến luôn có sẵn trong tự nhiên
Câu 418: Câu nào không đúng?
a. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt xảy ra ở khoảng cách cỡ 10-15(m)
b. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân toả năng luợng 
c. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là hiện tượng bắn phá hạt nhân bằng một loại hạt mang điện đi ra từ máy gia tốc hạt
d. Trong phản ứng hạt nhân có sự biến đổi qua lại giữa năng luợng nghỉ và năng luợng thông thường
Câu 419: Trạng thái dừng của nguyên tử là trạng thái nào?
a. Hệ thống nguyên tử dừng chuyển động
b. Hệ thống nguyên tử ổn định và không bức xạ năng luợng 
c. Nguyên tử có khả năng hấp thụ và bức xạ năng luợng
d. Nguyên tử dừng hấp thụ và bức xạ năng lượng 
Câu 420: Lực hút giữa các nuclon trong hạt nhân là lực nào?
a. Lực hút tĩnh điện	
b. Lực hấp dẫn
c. Là loại lực vùa phụ thuộc khối lượng vùa phụ thuộc điện tích
d. Lực tương tác mạnh trong bán kính tác dụng cỡ kích thước hạt nhân
Câu 421: Hạt nào trong các hạt sau không mang điện?
a. Hạt β 	b. Hạt photon	c. Hạt Poziton	d. Hạt nhân
Câu 422: Để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ phải cần một năng lượng tối thiểu là 28,30(Mev). Trong quá trình đó thì khối lượng hạt nhân đã bị biến đổi bao nhiêu? (1kg = 0,561.1030 Mev/c2)
a. ≈ 4,5.10-29(kg)	 b. ≈ 50,446.10-30(kg) c. ≈ 6,6.10-27(kg)	 d. Kết quả khác 
Câu 423: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 8,8(Mev/nuclon). Khi tạo thành hạt nhân trên nó toả một năng lượng bao nhiêu? 
a. 492,8 (Mev)	b. 228,8 (Mev)	c. 264 (Mev)	d. Kết quả khác 
Câu 424: Câu nào đúng
a. Phản ứng hoá học có sự biến đổi các phân tử còn phản ứng hạt nhân có sự biến đổi các hạt nhân
b. Phản ứng hoá học có sự bảo toàn các nguyên tử còn Phản ứng hạt nhân có sự biến đổi các nguyên tố
c. Phản ứng hoá học có sự bảo toàn khối lượng tĩnh còn phản ứng hạt nhân khối lượng tĩnh không được bảo toàn
d. Các câu trên đều đúng
Câu 425: Tính năng lượng liên kết một hạt nhân bằng công thức nào sau đây?
a. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]c2 	b. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]uc2 
c. ΔE = [Zmp + Amn- mx]c2	d. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn-mx ]c-2
Câu 426: Năng lượng liên kết tính cho một nuclon có đặc điểm nào?
a. Giống nhau với mọi hạt nhân	b. Lớn nhất với hạt nhân nhẹ
c. Lớn nhất với hạt nhân trung bình	d. Lớn nhất với hạt nhân nặng
Câu 427: Trong các phóng xạ có sự biến đổi nào trong hạt nhân?
a. Số proton và nơtron	b. proton biến thành nơtron
c. nơtron biến thành proton	d. cả a,b và c
Câu 428: Hạt nhân phóng xạ ra các tia γ,α,β thì trong sự phóng xạ tia nào hạt nhân có sự biến đổi các nuclon?
a. β+	b. β--	c. γ	d. α
Câu 429: Phản ứng hạt nhân . X là hạt nhân nào 
a. 	b. 	 	 	c. 	d. 
Câu 430: Các hạt nhân nằm giữa bảng hệ thống tuần hoàn, có số khối 50<A<95 là các hạt nhân bền vững nhất. Câu nào đúngkhi giải thích nguyên nhân này?
a. Năng lượng liên kết lớn nhất	
b. Năng lượng liên kết trên một nuclon lớn nhất
c. Số nơtron ≤ số proton
d. Cả a,b và c đều đúng
Câu 431: Đặc tính của quá trình phóng xạ là gì?
a. Có bản chất là quá trình biến đổi trong hạt nhân 
b. Là quá trình không điều khiển được 
c. Thời điểm hạt nhân phân rã không xác định
d. Các đặc tính trên
Câu 432:Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?
a. Toả năng lượng 	b. Thu năng lượng 	
c. có thể toả hoặc thu năng lượng	d.Không toả, không thu năng lượng 
Câu 433: Phần lớn năng lượng giải phóng trong sự phân hạch là năng lượng nào?
a. Wđ Của các nơtron sinh ra	 b. Wđ của các mảnh vỡ từ hạt nhân phân hạch 
c. Năng lượng của tia γ	 d. Năng lượng của tia phóng xạ 
Câu 434:Tốc độ phản ứng phân hạch dây chuyền không kiểm soát được phụ thuộc yếu tố nào?
a. Hệ số nhân s ≤ 1	b. . Hệ số nhân s > 1 
c. Khối lượng phân hạch lớn hơn mh mỗi chất phân hạch 	d. cả b và c
Câu 435: Phản ứng hạt nhân nào có thể điều khiển được?
a. Sự phân hạch	b. Phản ứng nhân tạo
c. Sự nhiệt hạch	d. Cả a và b
Câu 436: Hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE (ΔE, A, Z, mp, mn, c đã biết) 
Thì khối lượng hạt nhân có thể tính bằng công thức nào theo các dữ kện trên?
a. [Zmp + (A-Z)mn]c2 – ΔE	b. [(Zmp + (A-Z)mn ).c2 - ΔE]	
c. Zmp + (A-Z)mn + 	d. [Zmp + (A-Z)mn] - ΔE
Câu 437: một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Giả sử ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ thì sau thời gian t số hạt nhân đã phân rã tính bằng công thức nào 
a. N = 	b. N = N0. e-λt c. N = N0 (1 - e-λt)	d. N = N0(e-λt - 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docBO DE THI TRAC NGHIEM VAT LY 12.doc