Đề cương ôn tập học kỳ 1, lóp 6

Đề cương ôn tập học kỳ 1, lóp 6

A.Văn học :

Nội dung:

- Truyện dân gian : Tất cả các truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười ( kể cả các bài đọc thêm) với các yêu cầu:

 Các khái niệm: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười

 Các yếu tố nghệ thuật nổi bật của từng truyện thể hiện ở một số chi tiết tiêu biểu

 Nội dung ý nghĩa của từng truyện

 Có thể kể lại từng truyện (hoặc kể tóm tắt diễn biến chính).

-Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng,

Yêu cầu nắm vững cốt truyện, nội dung ý nghĩa của mỗi truyện, nghệ thuật nổi bật của từng truyện ( đối chiếu với chú thích về truyện trung đại trong SGK)

B. Tiếng Việt: Cần nắm các nội dung kiến thức trong chương trình cụ thể là :

- Từ và cấu tạo từ tiếng Việt,Từ mượn, Nghĩa của từ,Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,Chữa lỗi dùng từ, Danh từ, Cụm danh từ. Số từ và lượng từ, Chỉ từ, Cụm động từ, Tính từ và cụm tính từ.

Cần chú ý đến các dạng bài tập: xác định từ đơn từ phức, từ ghép từ láy, giải nghĩa một số từ ngữ thông thường, chữa lỗi dùng từ, xác định từ loại, xếp các cụm từ vào mô hình.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1, lóp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Tổ Ngữ Văn – Nhóm Văn 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1, LÓP 6 
Nội dung ôn tập từ tuần 1 đến hết tuần 17
A.Văn học : 
Nội dung:
Truyện dân gian : Tất cả các truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười ( kể cả các bài đọc thêm) với các yêu cầu:
Các khái niệm: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười
Các yếu tố nghệ thuật nổi bật của từng truyện thể hiện ở một số chi tiết tiêu biểu
Nội dung ý nghĩa của từng truyện
Có thể kể lại từng truyện (hoặc kể tóm tắt diễn biến chính).
-Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng,
Yêu cầu nắm vững cốt truyện, nội dung ý nghĩa của mỗi truyện, nghệ thuật nổi bật của từng truyện ( đối chiếu với chú thích về truyện trung đại trong SGK)
B. Tiếng Việt: Cần nắm các nội dung kiến thức trong chương trình cụ thể là :
- Từ và cấu tạo từ tiếng Việt,Từ mượn, Nghĩa của từ,Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,Chữa lỗi dùng từ, Danh từ, Cụm danh từ. Số từ và lượng từ, Chỉ từ, Cụm động từ, Tính từ và cụm tính từ. 
Cần chú ý đến các dạng bài tập: xác định từ đơn từ phức, từ ghép từ láy, giải nghĩa một số từ ngữ thông thường, chữa lỗi dùng từ, xác định từ loại, xếp các cụm từ vào mô hình.
C. Tập làm văn : Ôn tập kiểu bài tự sự: chú ý chọn ngôi kể phù hợp, bố cục hợp lý hai kiểu bài kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng. Hs nên xem lại kỹ các đề trong sách giáo khoa, chuẩn bị những cốt truyện hợp lý cho từng đề
D. Cấu trúc đề kiểm tra:
-Thời gian làm bài : 	90 phút
-Tiếng Việt : 	2 câu ( mỗi câu 1 điểm )
-Cảm thụ văn học:	 1 câu: 3 điểm
-Tập làm văn: 	1 câu : 5 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap HK I mon Van 6.doc