Đề kiểm tra văn (phần thơ)

Đề kiểm tra văn (phần thơ)

* Phần trắc nghiệm: (2 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Hình tượng “ Con cò” trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai?

A. Người nông dân lam lũ; B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;

C. Người vợ đảm đang tần tảo; D. Người chị vất vả, cực nhọc.

Câu 2: Đoạn thơ sau thể hiện nội dung gì?

“ Một con cò thôi

Con cò mẹ hát

Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi”

A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;

B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;

C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;

D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.

Câu 3: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào?

A. 1945-1954; B. 1930-1945; C. 1954-1975; D. 1975-2000.

Câu 4: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” có thể được hiểu như thế nào?

A. Tác giả nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung;

B. Một bông hoa, một con chim chiền chiện chỉ có thể làm nên một mùa xuân nhỏ;

C. Mùa xuân xứ Huế so với mùa xuân cả nước là rất nhỏ bé;

D. Mùa xuân mà tác giả miêu tả chỉ là một mùa xuân nhỏ so với mùa xuân của đất trời.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra văn (phần thơ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:
Lớp: Đề kiểm tra văn( phần thơ)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
* Phần trắc nghiệm: (2 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hình tượng “ Con cò” trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai?
A. Người nông dân lam lũ;	B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
C. Người vợ đảm đang tần tảo;	D. Người chị vất vả, cực nhọc.
Câu 2: Đoạn thơ sau thể hiện nội dung gì?
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;
B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
Câu 3: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. 1945-1954;	B. 1930-1945;	C. 1954-1975;	D. 1975-2000.
Câu 4: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” có thể được hiểu như thế nào?
A. Tác giả nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung;
B. Một bông hoa, một con chim chiền chiện chỉ có thể làm nên một mùa xuân nhỏ;
C. Mùa xuân xứ Huế so với mùa xuân cả nước là rất nhỏ bé;
D. Mùa xuân mà tác giả miêu tả chỉ là một mùa xuân nhỏ so với mùa xuân của đất trời.
Câu 5: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng;	B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát;
C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ;	D. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Câu 6: Nội dung chính của bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì?
A. Nỗi luyến tiếc của tác giả khi rời lăng Bác; 
B. Niềm vui Bắc Nam sum họp;
C. Niềm vui sướng hân hoan của nhà thơ khi được ra thăm thủ đô; 
 D. Lòng yêu thương thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ. 
Câu 7: Bài thơ “Sang thu” khắc hoạ khung cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào?
A. Thời điểm giao mùa Hạ - Thu;	
B. Thời điểm giao mùa Xuân - Hạ;
C. Thời điểm giao mùa Thu - Đông;	
D. Thời điểm giao mùa Đông – Xuân.
Câu 8: “ Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” có nghĩa là:
A. Chỉ người có cùng vóc dáng, màu da;	B. Chỉ người cùng quê hương, bản làng ;
C. Chỉ người trong một đất nước;	D. Chỉ người có cùng chung ý chí.
* Phần: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1(2,0 điểm) Đoạn mở đầu một bài thơ có câu: “Mọc giữa dòng sông xanh”
 	 Hãy chép tiếp năm câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ đầu của bài thơ và cho biết nội dung chính của khổ thơ.
Câu 2: (6,0 điểm) 
	Phân tích những cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong đoạn thơ sau:
	“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
	Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim !”
	(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra tho hien dai tiet 135.doc