Đề thi đề xuất học sinh giỏi lớp 9 thcs môn thi: sinh học năm học 2011- 2012 thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian chép đề)

Đề thi đề xuất học sinh giỏi lớp 9 thcs môn thi: sinh học năm học 2011- 2012 thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian chép đề)

Câu 1. (3 điểm)

 Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Sự kết hợp

 của ba quá trình này có vai trò gì?

Câu 2. (2 điểm)

So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêin?

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1358Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất học sinh giỏi lớp 9 thcs môn thi: sinh học năm học 2011- 2012 thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trËn ®Ò thi ®Ò xuÊt häc sinh giái líp 9 thcs
m«n thi: SINH HỌC
n¨m häc 2011- 2012
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Ch­¬ng I: C¸c thÝ nghiÖm cña Men ®en
Áp dụng làm bài tập
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50 %
Ch­¬ng II: NhiÔm s¾c thÓ
Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân. 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Áp dụng làm bài tập
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 60 %
Ch­¬ng III: ADN vµ gen
So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, Prôtêin
Số câu: 1
Số điểm: 2
Áp dụng làm bài tập
Số câu: 1
Số điểm: 4
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 60 %
Ch­¬ng IV: Biến dị
Giải thích hiện tượng thực tế về bệnh, tật di truyền ở người.
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Tổng
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50 %
Số câu: 3
Số điểm: 12
Tỷ lệ: 120 %
Số câu: 6
Số điểm: 20
Tỷ lệ: 200 %
phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o yªn s¬n §Ò thi ®Ò xuÊt häc sinh giái líp 9 thcs 
 tr­êng thcs th¸i b×nh m«n thi: SINH HỌC 
 n¨m häc 2011- 2012 
 Thêi gian lµm bµi: 150 phót ( kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò)
 §Ò bµi
I. Lí thuyết
Câu 1. (3 điểm) 
	Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Sự kết hợp 
 của ba quá trình này có vai trò gì?
Câu 2. (2 điểm)
So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêin?
Câu 3. (3 điểm)
 Người phụ nữ bình thường kết hôn với một người chồng bình thường nhưng con trai của họ bị mắc bệnh máu khó đông. Hỏi ai đã truyền gen gây bệnh máu khó đông cho con trai của họ?
II. Bài tập
Câu 1. (5 điểm)
 Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm 
trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
 Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp; Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
 Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài; 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn; 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
 a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên?
 b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết 
 quả lai sẽ như thế nào?
Câu 2 (3 điểm) 
 Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n = 10. Trong 5 tế bào này có :
 3 tế bào nguyên phân 5 lần và 2 tế bào còn lại chỉ nguyên phân 3 lần.
 Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do do môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của 5 tế bào nói trên.
Câu 3 (4 điểm)
Một đoạn ADN có tỉ lệ số nuclêôtit từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: 
 Adenin = 40% ; Timin = 20% ; Guanin =30% ; và Xitozin =312 nucleotit .
	 a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch ADN?
 b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong cả đoạn ADN?
 --- Hết ---
phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o yªn s¬n H­íng dÉn chÊm §Ò thi ®Ò xuÊt häc sinh giái líp 9 tr­êng thcs th¸i b×nh m«n thi: SINH HỌC
 n¨m häc 2011- 2012
 Thêi gian lµm bµi: 150 phót ( kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò)
C©u
Néi dung
§iÓm
C©u 1
(3điểm)
C©u 2
(2điểm)
* Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử, của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
 - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế.
 - Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của nguyên phân, bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật của những loài sinh sản vô tính.
* Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
 - Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở thời kì chín của tế bào này. Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
 - Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
* Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh:
 - Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thực chất là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội n để tạo thành bộ NST lưỡng bội 2n của hợp tử.
 - Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới.
 - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt số lượng, hình dạng, kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
 * Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
*Sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêi:
Các thành phần
ADN
ARN
Prôtêin
Cấu trúc
- Chuỗi xoắn kép
- Có 4 loại Nuclêôtít: A, T, G, X
-Chuỗi xoắn đơn.
- Có 4 loại Nuclêôtít: A, U, G, X
- Gồm một hay nhiều chuỗi đơn
- Có hơn 20 loại axit amin.
Chức năng
- Lưu giữ thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền.
- mARN truyền đạt thông tin di truyền.
- tARN vận chuyển axit amin.
- rARN tham gia cấu trúc ribôxôm.
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
- Hooc môn điều hoà quá trình trao đổi chất.
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
1
1
C©u 3
(3điểm)
* Người phụ nữ bình thường kết hôn với một người chồng bình thường nhưng con trai của họ bị mắc bệnh máu khó đông? Hỏi ai đã truyền gen gây bệnh máu khó đông cho con trai . 
 - BÖnh m¸u khã ®«ng do gen lÆn n»m trªn NST X quy ®Þnh kh«ng cã gen t­¬ng øng trªn NST Y 
Gọi A là gen bình thường 	
a gen qui định bệnh máu khó đông 
 - Con trai mắc bệnh máu khó đông có kiểu gen XaY, Xa nhận từ mẹ và Y nhận từ bố. Vì vậy mẹ đã truyền gen gây bệnh cho con trai . Và kiểu gen của mẹ phải là XAXa 
 - Viết sơ đồ lai chứng minh 
Sơ đồ lai P: XAXa x XAY 
 XA, Xa XA, Y 
 XAXA, XA Xa, XaY, XAY
1
1
1
C©u 4
(5điểm)
Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:3:1:1
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F1
+ Về chiều cao của chân:
=> 1:1
=
=
Chân cao 37,5% + 12,5%	 50%	
Chân thấp	37,5% + 12,5%	 50%	
=> F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích => chân cao là tính trạng trội có kiểu gen dị hợp tử Aa, chân thấp là tính trạng lặn có kiểu gen đồng hợp tử aa.
+ Về độ dài cánh:
=> 3:1
=
=
cánh dài 	37,5% +37,5%	 75%	
cánh ngắn	12,5% +12,5%	 25%	
=> F1 có tỉ lệ định luật phân li 3 trội : 1 lặn => bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Bb
Tổ hợp 2 cặp tính trạng trên suy ra:
+ Một cơ thể p mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
+ Một cơ thể p mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)
- Sơ đồ lai P: chân cao, cánh dài x chân thấp, cánh dài
 P: AaBb (chân cao, cánh dài) X aaBb (chân thấp, cánh dài)
 GP: AB,Ab,aB,ab aB,ab
 F1: Lập bảng: 
AB
Ab
aB
ab
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
Kiểu gen: 1AaBB 1aaBB 1 Aabb 1 aabb
 2AaBb 2aaBb
 3AaB- 3aaB- 1Aabb 1 aabb
Kiểu hình: 3 cao, dài
 3 thấp, dài
 1 cao, ngắn
 1 thấp, ngắn
Gà chân cao, cánh dài thuần chủng có kiểu gen là AABB
 Gà chân thấp, cánh ngắn có kiểu gen là aabb
Sơ đồ lai:
PT/c : Chân cao, cánh dài X Chân thấp, cánh ngắn
 AABB aabb
 GP: AB ab
 F1: AaBb (100% chân cao, cánh dài ) 
0,5
1
 1
0,5
 1
 1
C©u 5
(3điểm)
* Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 3 tế bào nguyên phân 5 lần 
10 x 3 x (25 – 1) = 10 x 3 x 31 = 930 nhiễm sắc thể
* Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân 3 lần:
10 x 2 x (23– 1) = 10 x 3 x 7 = 140 nhiễm sắc thể
* Tổng số nhiễm sắc thể tự do cần cung cấp 
930 + 140 = 1070 nhiễm sắc thể
1
1
 1
C©u 6
(4điểm)
a. Phần trăm và số từng loại nucleotit ở mỗi mạch.
* Phần trăm từng loại nucleotit ở mạch thứ nhất :
 A1 = 40% ; G1 = 30%
 T1 = 20% ; X1 = 100 – (40% + 20% +30% ) = 10% 
Số lượng từng loại nucleotit ở mạch thứ nhất :
X1 = 312 T1 = 312 . 20% = 624 
 10%
A1 = 312 . 40% = 1248 G1 = 312 . 30% = 936 
 10% 10%
- Theo nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch ADN, % và số lượng từng loại nucleotit ở mạch thứ hai bằng % và số lượng loại bổ sung ở mạch thứ nhất 
* Phần trăm từng loại nucleotit ở mạch thứ hai :
 A2 = T1 = 20% G2 = X1 = 10% 
 T2 = A1 = 40% X2 = G1 = 30% 
*Số lượng từng loại nucleotit ở mạch thứ hai :
 A2 = T1 = 624 G2 = X1 = 312 
 T2 = A1 = 1248 X2 = G1 = 936 
b. Phầm trăm và số lượng từng loại nucleotit ở cả đoạn ADN:
- % từng loại nucleotit trong đoạn ADN :
 %A1+ %A2 20% + 40% 
A = T = 2 = 2 = 30% 
 %G1 +% G2 30% + 10% 
G = X = 2 = 2 = 20% 
- Số lượng từng loại nucleotit trong đoạn ADN :
A = T = A1 + A2 =..... 1248 + 624 = 1872 
G = X = G1 + G2 = .... 936 + 312 = 1248 
 1
 1
 1
 1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 9.doc