Em hãy phân tích bài thơ “Bếp löa” của Bằng Việt

Em hãy phân tích bài thơ “Bếp löa” của Bằng Việt

Đề bài. Em hóy phõn tớch bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

1.Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mỡnh những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt cũn là tỡnh cảm sõu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.

 2.Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mỡnh những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt cũn là tỡnh cảm sõu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.

 3. Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đó gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũng kớnh yờu, trõn trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.

 Tỡnh cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hỡnh ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hỡnh ảnh bếp lửa, tỏc giả chợt nhớ về người bà:

“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Em hãy phân tích bài thơ “Bếp löa” của Bằng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài. Em hóy phõn tớch bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
1.Trong cuộc đời, ai cũng cú riờng cho mỡnh những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiờn, trong sỏng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiờng liờng, thõn thiết nhất, nú cú sức mạnh phi thường nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng cú riờng ụng một kỉ niệm, đú chớnh là những thỏng năm sống bờn bà, cựng bà nhúm lờn cỏi bếp lửa thõn thương. Khụng chỉ thế, điều in đậm trong tõm trớ của Bằng Việt cũn là tỡnh cảm sõu đậm của hai bà chỏu. Chỳng ta cú thể cảm nhận điều đú qua bài thơ “Bếp lửa” của ụng.
 2.Trong cuộc đời, ai cũng cú riờng cho mỡnh những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiờn, trong sỏng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiờng liờng, thõn thiết nhất, nú cú sức mạnh phi thường nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng cú riờng ụng một kỉ niệm, đú chớnh là những thỏng năm sống bờn bà, cựng bà nhúm lờn cỏi bếp lửa thõn thương. Khụng chỉ thế, điều in đậm trong tõm trớ của Bằng Việt cũn là tỡnh cảm sõu đậm của hai bà chỏu. Chỳng ta cú thể cảm nhận điều đú qua bài thơ “Bếp lửa” của ụng.
 3. Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong khỏng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ụng sỏng tỏc năm 1963 lỳc 19 tuổi và đang đi du học ở Liờn Xụ. Bài thơ đó gợi lại những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũng kớnh yờu, trõn trọng và biết ơn của người chỏu với bà, với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.
 Tỡnh cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hỡnh ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khỏch quờ người, bắt gặp hỡnh ảnh bếp lửa, tỏc giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
 Hỡnh ảnh “chờn vờn” gợi lờn những mảnh kớ ức hiện về trong tỏc giả một cỏch chập chờn như khúi bếp. Bếp lửa được thắp lờn, nú hắt ỏnh sỏng lờn mọi vật và toả sỏng tõm hồn đứa chỏu thơ ngõy. Bếp lửa được thắp lờn đú cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đó trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đú, hỡnh ảnh người bà hiện lờn. Dự đó cỏch xa nữa vũng trỏi đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yờu thương, chăm chỳt từ đụi tay kiờn nhẫn và khộo lộo của bà. Trong cỏi khoảnh khắc ấy, trong lũng nhà thơ lại trào dõng một tỡnh yờu thương bà vụ hạn. Tỡnh cảm bà chỏu thiờng liờng ấy cứ như một dũng sụng với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người chỏu khụng bao giờ quờn được và cung chớnh tu đú, sức ấm và ỏnh sỏng của tỡnh bà chỏu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ. 
 Khổ thơ tiếp theo là dũng hồi tưởng cựa tỏc giả về những kỉ niệm của những năm thỏng sống bờn cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những cõu văn xuụi, như thủ thỉ, tõm tỡnh, tỏc giả như đang kể lại cho người đọc nghe về cõu chuyện cổ tớch tuổi thơ mỡnh. Nếu như trong cõu chuyện cồ tớch của những bạn cựng lứa khỏc cú bỏ tiờn, cú phộp màu thớ trong cõu chuyện của băng Việt cú bà và bếp lửa. Trong những năm đúi khổ, người bà đó gắn bú bờn tỏc giả, chớnh bà là người xua tan bớt đi cỏi khụng khớ ghờ rợn của nạn đúi 1945 trong tõm trớ đứa chỏu. Chỏu lỳc nào cũng được bà chở che, bà dẫu cú đúi cũng để chỏu thiếu bữa ăn nào, bà đi mút từng củ khoai, đào từng củ sắn đểõ chỏu ăn cho khỏi đúi:
“Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi
Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi
Bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay!”
 Chớnh “mựi khúi” đó xua đi cỏi mựi tử khớ trờn khắp cỏc ngừ ngỏch. Cũng chớnh cỏi mựi khúi ấy đó quện lại và bỏm lấy tõm hồn đứa trẻ. Dự cho thỏng năm cú trụi qua, những kớ ức ấy cũng sẽ để lại ớt nhiều ấn tượng trong lũng đứa chỏu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi cũn cay”. Là mựi khúi làm cay mắt người người chỏu hay chớnh là tấm lũng của người bà làm đứa chỏu khụng cầm được nước mắt? 
“ Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm bếp
Tu hỳ kờu trờn những cỏch đồng xa
Khi tu hỳ kờu bà cũn nhớ khụng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế!”
 “Chỏu cựng bà nhúm lửa”, nhúm lờn ngọn lửa củasự sống và của tỡng yờu bà chỏy bỏng của một cậu bộ hồn nhiờn, trong trắng như một trang giấy.Chớnh hỡnh ảnh bếp lửa quờ hương, bếp lửa của tỡnh bà chỏu đú đó gợi nờn một liờn tưởng khỏc, một hồi ức khỏc trong tõm trớ thi sĩ thuở nhỏ. Đú là tiếng chim tu hỳ kờu. Tiếng tu hỳ kờu như giục gió lỳa mau chớn, người nụng dõn mau thoỏt khỏi cỏi đúi, và dường như đú cũng là một chiếc đồng hồ của đứa chỏu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến giờ bà kể chuyện cho chỏu nghe rồi đấy!”. Từ “tu hỳ” được điệp lại ba lấn làm cho õm điệu cấu thơ thờm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng tu hỳ đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tỏc giả.Tiếng “tu hỳ” lỳc mơ hà, lỳc văng vẳng từ nững cỏnh đồng xa lõng lõng lũng người chỏu xa xứ. Tiiếng chim tu hỳ khắc khoải làm cho dũng kỉ niệm của đứa chỏu trải dài hơ, rộng hơn trong cỏi khụng gian xa thẳng của nỗi nhớ thương.
 Nếu như trong những năm đúi kộm của nạn đúi 1945, bà là người gắn bú với tỏc giả nhất, yờu thương tỏc giả nhất thỡ trong tỏm năm rũng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ, tỡnh cảm bà chỏu ấy lại càng sõu đậm:
“Mẹ cựng cha bận cụng tỏc khụng về
Chỏu ở cựng bà, bà bảo chỏu nghe
Bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học.
Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc
Tu hỳ ơi! Chẳng đến ở cựng bà
Kờu chi hoài trờn những cỏch đồng xa”
 Trong tỏm năm ấy, đất nước cú chiến tranh, hai bà chỏu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi cụng tỏc, chỏu vỡ thế phải ở cựng bà trong quóng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa chỏu như thế lại là một niềm hạnh phỳc vụ bờ.? cựng bà, ngày nào chỏu cũng cựng bà nhúm bếp. Và trong cỏi khúi bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiờn hiện ra trong cõu truyện cổ huyền ảo của chỏu. Nếu như đối với mỗi chỳng ta, cha sẽ là cỏnh chim để nõng ước mơ của con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lờn ngực ỏo thỡ đối với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cỏch chim, là một cành hoa của riờng ụng. Cho nờn, tỡnh bà chỏu là vụ cựng thiờng liờng và quý giỏ đối với ụng. Trong những thỏng năm sống bờn cạnh bà, bà khụng chỉ chăm lo cho chỏu từng miếng ăn, giấc ngủ mà cũn là người thầy đầu tiờn của chỏu. Bà dạy cho chỏu những chữ cỏi, những phộp tớnh đầu tiờn. Khụng chỉ thế, bà cũn dạy chỏu những bài học quý giỏ về cỏch sống, đạo làm người. Nững bài học đú sẽ là hành trang mang theo suốt quóng đời cũn lại của chỏu. Người bà và tỡnh cảm mà bà dành cho chỏu đó thất sự một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa chỏu be ựbỏng. Cho nờn khi bõy giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vỡ chỏu đó đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ người cựng bà nhúm lửa, ai sẽ cựng bà chia sẻ những cõu chuyện những ngày ở Huế,... Thi sĩ bổng tự hỏi lũng mỡnh: “Tu hỳ ơi, chẳng đến ở cựng bà?”. Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sõu sắc của đứa chỏu nơi xứ ngươi. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ “bà”, “chỏu” đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lấn gợi lờn hỡnh ảnh hai bà chỏu súng đụi, gắn bú, quấn qỳit khụng rời. 
 Chiến tranh, một danh từ bỡnh thường nhưng sức lột tả của nú thỡ khốc liệt vụ cựng, nú đó gõy ra đau khổ cho bao người, bao nhà. Và hai bà chỏu trong bài thơ cũng trở thành một nạn nhõn của chiến tranh: gia đỡnh bị chia cắt, nhà bị giặc đốt chỏy rụi...
“Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi
Hàng xúm bốn bờn trở vế lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại tỳp lếu tranh
Vẫng vững lũng bà dặn chỏu đinh ninh:
“ Bố ở chiến khu bố cũn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn!’
 Cuộc sống càng khú khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngốo, nghị lứccủa bà càng bền vững, tấm lũng ủa bà càng mờnh mụng. Qua đú, ta thấy hiện lờn một người bà cần cự, nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dự cho ngụi nhà, tỳp lều tranh của hai bà chỏu đó bị đốt nhẵn, nơi nương thõn của hai bà chỏu nay đó khong cũn, bà dự cú đau khổ thế nào cũng khụng dỏm núi ra vỡ sợ làm đứa chỏu bộ bong của mỡnh lo buồn. Bà cứng rắn, dắt chỏu vượt qua mọi khú khăn, bà khụng đứa con đang bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà. Điều đú ta cú thể thấy rừ qua lới dặn của bà:“Mày cú viết thư chớ kể này kể nọ / Cứ bảo nhà vẫn đươc bỡnh yờn!” Lới dăn của bà nụm na giản dị nhưng chất chứa biết bao tỡnh. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương con bà đều phải nộn vào trong lũng để yờn lũng người nơi tiền tuyến. Hỡnh ảnh người bà khụng chỉ cũn là người bà của riờng chỏu mà cũn là một biểu tượng rừ nột cho nhữnh người phụ nữa Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con qỳy chỏu. 
 Kết thỳc khổ thơ, Bằng Việt đó nõng hỡnh ảnh bếp lửa trở thành hỡnh ảnh ngọn, một ngọn lửa: 
“Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
 Hỡnh ảnh ngọn lửa toả sỏng trong cõu thơ, nú cú sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tỡnh yờn thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tỡnh bà chỏu, ngọn lửa đỏ hồng si sỏng cho con đường đứa chỏu. Bà luụn nhắc chỏu rằng: nơi nào cú ngọn lửa, nơi đú cú bà, bà sẽ luụn ở cạnh chỏu.
Những dũng thơ cuối bài cũng chớnh là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà thớ muốn gởi tới bạn đọc, qua đú cũng là những bài học sõu sắc từ cụng việc nhỏ, lửa tưởng chừng đơn giản:
“ Nhúm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”
 Một lấn nữa, hỡnh ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đó được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa khẳng định lại cỏi tỡnh cảm sõu sắc của hai bà chỏu.
 “Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi”
 Nhúm lờn bếp lửa ấy, người bà đó truyền cho đứa chỏu một ty thương những người ruột thịt và nhắc chỏu rằng khụng bao giờ được quờn đi những năm thỏng nghĩ tỡnh, những năm thỏng khú khăn mà hai bà chỏu đó sống vơi nhau, những năm thỏng mà hai bà chỏu mỡnh cựng chia nhau từng củ sắn, củ mỡ.
 “Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui”
 “Nồi xụi gạo mới sẻ chung vui” của bà hay là lời răng dạy chỏu luụn phải mở lũng ra với mọi người xung quanh, phải gắn bú với xúm làng, đừng bao giờ cú một lối sống ớch kỉ.
 “Nhúm dậy cả những tõm tinh tuổi nhỏ”.
 Bà khụng chỉ là người chăm lo cho chỏu đấy đủ về vật chất mà con là người làm cho tuổi thơ của chỏu thờm đẹp. them huyền ảo như trong truyện. Người bà cú trỏi tim nhõn hậu, người bà kỡ diệu đó nhúm dậy, khơi dậy, giỏo dục và thức tỉnh tõm hồn đứa chỏu để mai này chỏu khụn lớn thành người. Người bà kỡ diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng cú một sức mạnh kỡ diệu tứ trỏi tim, ta cú thể bắt gặp người bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiờu hạnh phỳc
Đờm chỏu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.”
 Suốt dọc bài thơ, mười lấn xuất hiện hỡnh ảnh bếp lửa là mười lần tỏc giả nhắc tới bà. Âm điệu những dũng thơ nhanh mạnh như tỡnh cảm dõng trào lớp lớp súng vỗ vao bói biễn xanh thẳm lũng bà. Người bà đó là, đang là và sẽ mói mói là người quan trọng nhất đối với chỏu dự ở bất kỡ phương trời nào. Bà đó trờ thành một người khụng thể thiếu trong trỏi tim chỏu. 
 Giờ đõy, khi đang ở xa bà nửa vũng trỏi đất, Bằng Việt vẫn luụn hướng lũng mỡnh về bà:
“Giờ chỏu đó đi xa. Cú ngọn khúi trăm tàu
Cú lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lỳc nào quờn nhắc nhở
Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?”
 Xa vũng tay chăm chỳt cuả bà để đến vơớ chõn trời mới, chớnh tỡnh cảm cuả hai bà chaỳ đó sưởi ấm lũng tỏc giả trong cỏi mựa đụng lạnh giỏ của nước Nga. Đứa chỏu nhỏ cuả bà ngàu xưa giờ đó trưởng thành nhưng trong lũng vần luụn đinh ninh nhớ về gúc bếp, nới nắng mưa hai bà chỏu cú nhau. Đứa chỏu sẽ khụng bao giờ quờn và chẳng thể nào quờn được vỡ đú chớnh là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đưỏ chỏu đó được nuụi dưỡng để lớn lờn từ đú. 
 “ Đọc xong bài thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn sẽ hỡnh dung thấy ngay hỡnh ảnh bếp lưả hồng và dỏng ngươỡ bà lặng lẽ ngồi bờn. Hỡnh ảnh cú tớnh súng đụi này hiện lờn thật sống động, rừ ràng như thể nột khắc, nột chạm vậy...” (Văn Giỏ). Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mói trong lũng bạn đọc nhờ sưc truyền cảm sõu sắc cuả nú. Bài thơ đó khơi dạy trong lũng chỳng ta một tỡnh cảm cao đẹp đối với gia đỡnh, với những ngươỡ đó tụ màu lờn tuổi thơ trong sỏng cuả ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan tich bai tho Bep Lua Bang Viet.doc