Giáo án dạy phụ đạo môn Văn 9

Giáo án dạy phụ đạo môn Văn 9

Tiết 01

XÂY DỰNG BỐ CỤC CHO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh:

 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục chung cho văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.

 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: soạn bài

Học sinh: vở soạn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 *Hoạt động 1

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài mới

 

doc 29 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy phụ đạo môn Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 01
Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục chung cho văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Học sinh đọc ngữ liệu SGK trang 12
Đoạn văn là gì?
Làm thế nào mà nhận biết được đoạn văn?
Bài văn đá và nước ở vịnh hạ long có mấy đoạn văn?
Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được là có 4 đoạn văn?
Em hãy tìm câu chủ đề ở các đoạn văn( ở trong 4 đoạn văn)?
Có mấy câu chủ đề?
Vì sao mà em biết được đó là câu chủ đề của đoạn văn?
Vậy câu chủ đề trên là câu nào vì sao mà em biết được đó là câu chủ đề?
Câu chủ đề thường đứng ở vị trí nào của đoạn văn?
Giáo viên giảng thêm về đoạn văn và câu chủ đề và vị trí của câu chủ đề có vai trò 
Nội dung bài học
1.Bố cục là gì
Đoạn văn được cấu tạo ít nhất từ 2 câu văn trở lên
Nhận biết được đoạn văn bằng xuống dòng viết hoa đầu câu thụt vào một ô và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
Bài văn đá và nước ở vịnh hạ long có 4 đoạn văn
Dựa vào dấu hiệu viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm 
Trong bài văn đá và nước ở vịnh hạ long có hai đoạn văn là có câu chủ đề đó là đoạn văn 2 vad đoạn văn 3 là có câu chủ đề
Vì nó mang nội dung chính của đoạn văn
Đoạn văn thứ nhất câu chủ đề đá ở vịnh hạ long
Câu chủ đề thứ hai là nước ở vịnh hạ long
Câu chủ đề thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
Chú ý:
 Câu chủ đề thường đứng ở đầu đoạn văn
 *Kết luận- ghi nhớ
như thế nào
Ngữ liệu
*Hoạt động 3 
*Hoạt động 4
Luyện tập
Kết hợp trong giờ
Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố
Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng
5. Dặn dò
chuẩn bị phần 2 bài xây dựng bố cục trong văn bản
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 02
Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục chung cho văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Học sinh dọc ngữ liệu SGK trang 12
 Khi xây dựng văn bản có bố cục chia làm mấy phần?
 Đó là những phần nào?
Mở bài nêu vấn đề gì?
Thân bài nêu vấn đề gì?
2. Xây dựng bố cục trong văn bản
Khi xây dựng văn bản có bố cục chia làm ba phần
*Gồm :
Mở bài
Thân bài
Kết baì
Mở bài:
 Giới thiệu nội dung chính của phần đề bài ( Câu chủ đề )
*Thân bài :
Trình bầy từng phần từng khía cạnh của
Giáo viên giảng thêm:
Cần trình bày từng phần cho gọn tránh lan man không đúng trọng tâm
Kết bài nêu vấn đề gì?
Học sinh chép đề bài
Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Viết loại văn bản nào?
Mở bài nêu vấn đề gì?
Thân bài nêu vấn đề gì?
Két bài nêu vấn đề gì?
Hoạt động 4
câu chủ đề ( Viết thành nhiều đoạn văn nhỏ mỗi đoạn trình bày một nội dung )
*/ Kết bài :
Tổng kết câu chủ đề nêu ra ở phần thân bài
Luyện tập
Đề bài:
Thuyết minh về chiếc nón Việt Nam
2. Yêu cầu của đề bài
- Đề bài yêu cầu thuyết minh về chiếc nón
- Loại văn bản thuyết minh
3. Lập dàn ý
* Mở bài:
Giới thiệu khái quát về chiếc nón
* Thân bài:
- Cấu tạo của chiếc nón
+ Lá làm nón
+ Nan
+ chỉ
Tác dụng của chiếc nón
Kết bài :
- Giá trị của chiếc nón đối với người việt
- Cách bảo quản
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 03
luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Yêu cầu của đề bài?
Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? 
? Mở bài nêu vấn đề gì 
? Thân bài nêu vấn đề gì 
? Kết bài nêu vấn đề gì
Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
Hoạt động 4
I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn
1. Đề bài:
Thuyết minh về chiếc bút máy
2. Yêu cầu đề bài
Thuyết minh về chiếc bút máy
3. Dạng đề
Thuyết minh 
4. Lập dàn ý
a/ Mở bài 
Giới thiệu khái quát về chiếc bút máy
b/ Thân bài 
Nguồn gốc xuất sứ của chiếc bút
Cấu tạo của chiếc bút máy
+ Nắp bát
+ Quản bút
+ Ruột bút
+ Ngòi
+ Phần hút mực
Tác dụng của chiếc bút máy
Cách bảo quản
c/ Kết bài nêu vấn đề gì
ý nghĩa của chiếc bút đói với đời sống của chúng ta
II. Học sinh viết bài
III. Đọc bài trước lớp
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 04
luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Yêu cầu của đề bài?
Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? 
? Mở bài nêu vấn đề gì 
? Thân bài nêu vấn đề gì 
? Kết bài nêu vấn đề gì
Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
Hoạt động 4
I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn
1. Đề bài:
Thuyết minh về chiếc thước kẻ
2. Yêu cầu đề bài
Thuyết minh về chiếc thước kẻ 
3. Dạng đề
Thuyết minh 
4. Lập dàn ý
a/ Mở bài 
Giới thiệu khái quát về chiếc thước kẻ
b/ Thân bài 
Nguồn gốc xuất sứ của chiếc thước kẻ 
Cấu tạo của chiếc thước kẻ
+ chiều dài
+ chiều rộng
+ chiều cao
+ vạch kẻ
+ chữ số
- Tác dụng của chiếc thước kẻ
- Cách bảo quản
c/ Kết bài nêu vấn đề gì
ý nghĩa của chiếc thước đối với đời sống của chúng ta( học sinh)
II. Học sinh viết bài
III. Đọc bài trước lớp
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 05
luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: soạn bài
Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Yêu cầu của đề bài?
Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? 
? Mở bài nêu vấn đề gì 
? Thân bài nêu vấn đề gì 
? Kết bài nêu vấn đề gì
Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn
1. Đề bài:
Thuyết minh về chiếc cặp
2. Yêu cầu đề bài
Thuyết minh về chiếc cặp
3. Dạng đề
Thuyết minh 
4. Lập dàn ý
a/ Mở bài 
Giới thiệu khái quát về chiếc cặp sách
b/ Thân bài 
Nguồn gốc xuất sứ của chiếc cặp sách
Cấu tạo của chiếc cặp sách
+ chiều dài
+ chiều rộng
+ chiều cao
+ khoá
+ tay sách
+dây đeo
- Cấu tạo bên trong
+ cặp có mấy ngăn
+ vị trí của từng ngăn
- Tác dụng của chiếăncpj sách
- Cách bảo quản
c/ Kết bài nêu vấn đề gì
ý nghĩa của chiếc cặp sách đối với đời sống của chúng ta( học sinh)
II. Học sinh viết bài
III. Đọc bài trước lớp
Hoạt động 4
 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài
- chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 06
luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. 
 Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản.
 Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
Nêu dàn bài của bố cục cho bài văn chung 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Giáo viên chép đề bài lên bảng
Yêu cầu của đề bài?
Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? 
? Mở bài nêu vấn đề gì 
? Thân bài nêu vấn đề gì 
? Kết bài nêu vấn đề gì
Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
Hoạt động 4
I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn
1. Đề bài:
Thuyết minh về chiếc com pa
2. Yêu cầu đề bài
Thuyết minh về chiếc com pa
3. Dạng đề
Thuyết minh 
4. Lập dàn ý
a/ Mở bài 
Giới thiệu khái quát về chiếc com pa
b/ Thân bài 
Nguồn gốc xuất sứ của chiếc com pa
Cấu tạo của chiếc com pa
+ chiều dài
+ chiều rộng
+ chiều cao
+ chân com pa
+ tay xoay
+cấu tạo hai chân
+ ốc vít hay khoá tự động của chiếc com pa
+ chân cặp chì
- Tác dụng của chiếc com pa
- Cách bảo quản
c/ Kết bài nêu vấn đề gì
ý nghĩa của chiếc com pa đối với đời sống của chúng ta( học sinh- sinh viên- hay cá ngành khác)
II. Học sinh viết bài
III. Đọc bài trước lớp
 4. Củng cố: 
giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- về soạn bài
- Làm bài
- chuẩn bị tiết sau học các phương châm giao tiếp
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 07
phương châm hội thoại về lượng về chất
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 Ôn luyện lại kiến thức sử dụng các phương châm hôi thoại về chất về lượng
 Rèn kỹ năngsử dụng thành thạo phương châm hội thoại về chất về lượng trong văn nói và văn viết.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
Nêu dàn bài của bố cục cho bài văn chung 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Nhắc lại khái niệm về lượng ?
Hoc sinh đọc đoạn hội thoại trên?
An: cậu có biết bơi không?
Ba: biết chớ thậm chí còn bơi giỏi nữa
An : cậu hjọc bơi ở đâu?
Ba: Tất nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu nữa
Trong đoạn hội thoại trên đã dáp ứng được yêu cầu giao tiếp chưa?
Vậy em sửa lại câu văn tren như nào cho đúng?
Giáo viên gỉng thêm cho các em nghe khi giao tiếp cần chú ý đối tượng gaio tiếp tôn trọng đói tượng cần đúng chủ đề
I. Nội dung bài học
1. Phương châm hội thoại về lượng
a. Khái niệm
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu không thừa( Phương châm về lượng )
b. Sử dụng phương châm về lượng trong văn nói và văn viết
Chưa đáp ứng được nhu cầu giao tiếp
vì chưa đáp ứng dược yêu cầu giao tiếp
Tớ học bơi ở dưới ao, hò sông
*/ Kết luận 
Khi giao tiếp phải nói cho đúng nội dung lời nói phải ngắn gọn đúng yêu cầu giao tiếp
Hoạt động 4
4. Củn ... ơi không?
Ba: chiều hôm qua tớ đi chơi và bơi vui lắm đi xem động tiên tôn đẹp lắm
An : cậu học bơi ở đâu?
Ba: tớ đi chơi về và bơi ở dưới nước vui lắm cuộc đi chơi thiếu cậu hơi buồn một chút
- Ban Ba không tuân thủ phương châm hôi thoại về quan hệ
- Tốt nhất Bạn Ba phải chú trọng đến nội dung câu hỏi chớ không nên dây cad ra đây muống cho nên không tuan thủ phương châm họi thoại về quan hệ
 Tớ học bơi ở dưới ao nhà tớ
*/ Giáo viên cho học sinh viết một doạn văn khoảng 20 dòng có sử dụng phương châm quan hệ
*/Tiểu kết 
Hoạt động 4
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau học văn học miêu tả
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 17
xưng hô trong hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững xưng hô trong hội thoại là gì
 Ôn luyện lại kiến thức sử dụng xưng hô rong hội thoại 
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
? Nêu khái niệm xưng ho trong hội thoại
? Nêu ví dụ xưng hô trong hội thoại
? Đoạn hội hội trên có sử dụng đúng từ ngữ xưng hô không
? Ai là người không sử dụng đúng từ ngữ xưng hô
? Trong tình huống trên phải sử dụng như trhế nào cho phù hợp
? Khi giao tiếp chúng ta cần chú ý vấn đề gì
Học sinh viết bài 
Đọc bài và nhận xét
Hoạt động 4
I. Nội dung bài học
1. Xưng hô trong hội thoại là gì
*/ Trong tiếng việt có một hệ thống xưng hô trong hội thoại rất phong phú và đa dạng, tinh tế và giầu sắc thái biểu cảm
*/ Người nói phải căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp đẻ xưng hô cho thích hợp
- Ví dụ: tuổi ộng: cháu chào ông ạ
2.Việc sử dụng từ ngữ để xưng hô.
*/ Viết doạn hội thoại.
- Trong cuộc đối thoại với một ngươưì bạn học cùng lớp ngày còn phổ thông sau 10 năm gặp lại cuộc dối thoại diễn ra:
A. Dạo này ông có khoẻ không, công việc làm ăn dạo này thế nào , anh có còn biết bạn học của lớp mình dạo này chúng nó thế nào không, hà lấy chồng có mời anh klhông.
B. Vẫn bình thường, cũng chẳng ăn thua gì chán lắm, chúng nó vẫn bình thường, Hà lấy chồng bộ dội hải quân thế không mời cậu à.
Đoạn hội thoại trên không sử dụng đúng từ ngữ xưng hô.
A là người không sử dụng đúng từ ngữ xưng hô
Trong tình huống trên phải sử dụng là cậu với mình thì phù hợp hơn
Khi giao tiếp cần chú ý đến tình huống giao tiếp cho phù hợp xưng hô làm sao cho phù hợp vai gaio tiếp
*/ Luyện tập
Viết đoạn văn khoảng 10 đòng phải sử dụng đúng vai giao tiếp
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 18
luyện tập xưng hô trong hội thoại
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững xưng hô trong hội thoại là gì
 Ôn luyện lại kiến thức sử dụng xưng hô rong hội thoại 
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
? Đoạn hội thoại trên có sử dụng từ ngữ có phù hợp không
Học sinh viết bài
Hoạt động 4
II. Luyện tập
1. Bài 1:
Viết một đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Trong cuộc đối thoại với một ngươưì bạn học cùng lớp ngày còn phổ thông sau 10 năm gặp lại cuộc dối thoại diễn ra:
A. Dạo này cậu có khoẻ không, công việc làm ăn dạo này thế nào , cậu có còn biết bạn học của lớp mình dạo này chúng nó thế nào không, hà lấy chồng có mời cậu klhông.
B. Mình vẫn bình thường, công việc làm ăn cũng chẳng ăn thua gì chán lắm, các cậu ấy vẫn bình thường, Hà lấy chồng bộ dội hải quân thế không mời cậu à.
- Đoạn hội thoại trên sử dụng từ ngữ rất phù hợp
2. Bài 2:
Viết đoạn văn khoảng 20 dòng trong việc sử dụng từ ngữ không phù hợp vơid hoàn cảnh giao tiếp
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau ôn tập
Ngày soan: 30/11/2009 Tiết 19
Ngày dây: 
Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu bài dạy
Giúp học sinh:
 Nắm vững được các phương pháp miêu tả nội tâm nhân vật :lời nói, hành động cử chỉ, hình dáng , của nhân vật. Từ đó rút ra bài học miêu tả trong văn bản tự sự
II. chuẩn bị
1. giáo viên: soạn bài
2. Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
: 9a 9b
2. Kiểm tra:
 Thế nào là văn miêu tả ? Cho vớ du?.
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
? văn miêu tả trong văn bản tự sự là gì
? Nêu ví dụ
Đọc ngữ liệu trong sách
 “ Cò cè bớt một thêm hai
Ngồi lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm”
 “ Trích Mã gíam sinh mua kiều”
? Ngữ liệu trên là lời nói của ai
? Nội dung trao đổi vấn đề gì
? Ai làm giá với ai
? Em có nhận xét gì về giọng nói của mã giám sinh
? Qua đó cho thấy mã giám si nh là con ngừi như thế nào
? Từ lời nói cho thấy hiện lên một con người như thé nào
*Hoạt động 3
Phân tích câu nói của ông Hai
Hoạt động 4
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Văn miêu tả lời nói hành động cử chỉ giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của chúng ta, nó làm cho cuộc sống thêm phong phú hơn cho từng ván đề từng góc cạnh của xã hội
- Ví dụ: Mieu tả lời nói ồm hay giọng nói thanh của một nhân vật nào đó
2. Sử dụng văn miêu tả lời nói trong văn bản tự sự
Đây là lời nói của mã giám sinh vào mua bán
Nội dung trao đổi ở đây là cuộc mua bán nàg kiều
Mã gáim sinh làm giá với mụ mối trong việc múa người
Giọng nói của mã giám sinh là con người không có tình người
Mã gáim sinh là con người chợ búa ti tiện bie ổi
Từ đó nhận xét về con người của mã giám sinh không đáng là người nam nhi chơ chẽn
* luyện tập
1. Đề bài
“ Hà nắng gớm về nào”
“Trích Làng: Kim lân”
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau Học văn miêu tả
Ngày soan: 30/11/2009 Tiết 20
Ngày dây: 
Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu bài dạy
Giúp học sinh:
 Nắm vững được các phương pháp miêu tả nội tâm :lời nói, hành động cử chỉ, hình dáng , của nhân vật. Từ đó rút ra bài học miêu tả trong văn bản tự sự
II. chuẩn bị
1. giáo viên: soạn bài
2. Học sinh: vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
: 9a 9b
2. Kiểm tra:
 Thế nào là văn miêu tả ? Cho ví du?.
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
Đọc ngữ liệu trong sách
 “Cái chét của lão hạc : Đấu tóc thì rũ rượi, quần áo thì xộc sệch, mắt thì long xòng xọc, lão vật vã hai giừ đồng hồ trên giường rồi mới chết”
 “ Trích: Lão hạc của nhà văn Nam Cao”
? Ngữ liệu trên nói đến cái chết của ai
? Lão chết vì cái gì
? Ai làm cho lão chết
? Em có nhận xét gì về cái cheets của lão Hạc
? Qua cái chết của lão hạc tác giả tố cáo vấn đề gì
? Từ hành động trên cho thấy hiện lên một nội tâm như thé nào
*Hoạt động 3
Phân tích tâm trạng của ông hai
Hoạt động 4
3. Mêu tả hành động cử chỉ trong văn bản tự sự
Đây là cái chết cảu lão hạc
Lão chết vì ăn phải bá chó
Tự lão đầu độc lão
- Một cái chếưt thương tâm đâu dớn về thẻ xác
- Tác giả tố cáo cái xã hội cũ
*. luyện tập
1. Đề bài
“Cổ họng lãp ngẹn lại da mặt tê tê dân dân”
“Trích Làng: Kim lân”
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau học văn miêu tả
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 21
luyện tập miêu tả hành động cử chỉ lời nói của
 nhân vật trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững văn miêu tả là gì
 Ôn luyện lại kiến thức văn miêu tả trong văn nói và văn viết.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
? Nội dung chính cuả đoạn văn trên là gì.
? Ông Hai nghe tin xấu về vấn đề gì.
? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được về sự uất ức của ông hai
? Dấu hiệu đó cho biết tâm trạng của ông hai như thế nào
Háy phân tích hành dộng cử chỉ lời nói của ông Hai để làm nổi bật lên tam trạng của nhân vật ông Hai. 
Hoạt động 4
II. luyện tập
 1.Bài tập 1
 a. Đề bài : Dựa vào dấu hiệu hành động cử chỉ để phân tích tâm trạng của nhân vật trong đạon trích sau.
 “ Khuôn mặt ông tái nhợt đi, da mặt dân dân cổ họng ông ngẹn lại như không thở được, như vướng một vật gì dó trong đó mà không nuốt được. Về đến nhà ông nằm vật ra giường, không nói không rằng. Bọn trẻ thấy thế nó cũng tìm cách lánh đi chơi chỗ khác.”
Trích : “ Làng nhà văn kim lân”
Sự uất ức của ông hai 
Ông hai khi nghe tin xấu về làng mình theo giặc
Dựa vào dấu hịêu :
+ Mặt tái nhợt đi
+ Da mặt dân dân
+ Cổ họng nghẹn lại như không thở được
+ Vướng vật gì ở cổ
Nói lên một tâm trạng uất ức căm giận về làng mình theo tây làm việt giân, phán bội lại cụ Hồ.
2. Bài tập 2
“ Về đến nhà lão chạy luôn sang nhà bác thứ với dáng đi lạch bạch, sang khoe với bác thứ rằng tây nó đốt nhà tôi rồi. ông chủ tịch lên huyện cải chính rằng làng chợ Dầu không thêo tây không làm việt gian vẫn ủng hộ cụ Hồ. láo láo hết”
 Trích : “ Làng nhà văn kim lân”
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 22
luyện tập miêu tả hành động cử chỉ lời nói của
 nhân vật trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững văn miêu tả là gì
 Ôn luyện lại kiến thức văn miêu tả trong văn nói và văn viết.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 soạn bài, sgk
Học sinh: 
vở soạn
III. Hoạt động dạy và học
 *Hoạt động 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
 *Hoạt động 2
Ngữ liệu
? Nội dung chính cuả đoạn văn trên là gì.
? Ông Hai nghe tin nào ? về vấn đề gì.
? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được về sự vui mừng của nhân vật ông hai
? Dấu hiệu đó cho biết tâm trạng của ông hai như thế nào
Háy phân tích lời nói của ông Hai để làm nổi bật lên tam trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin xấu về làng chợ Dầu. 
Hoạt động 4
II. luyện tập
 1.Bài tập 1
“ Về đến nhà lão chạy luôn sang nhà bác thứ với dáng đi lạch bạch, sang khoe với bác thứ rằng tây nó đốt nhà tôi rồi. ông chủ tịch lên huyện cải chính rằng làng chợ Dầu không thêo tây không làm việt gian vẫn ủng hộ cụ Hồ. láo láo hết”
 Trích : “ Làng nhà văn kim lân”
Sự vui mừng của nhân vật ông hai 
khi nghe tin vè làng mình không theo tây không làm việt gian vẫn ủng hộ cụ hồ.
Dựa vào dấu hịêu :
+ Mặt tươi lạ thường
+ chạyt lạch bạch sang nha bác thứ
+ Tây nó đốt nhà tôi rồi 
+ Cải chính rằng dân làng chợ Dầu không theo tây khjông làm việt gian
+ Láo láo tất.
- Dựa vào hành động về đến nhà chạy sang nhà bác thứ, dáng di bạch bạch. Lời nói láo láo tất cho thấy một tâm trạng vui mừng.
2. Bài tập 2
“Hà nắng gớm về nào”
 Trích : “ Làng nhà văn kim lân”
4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: - về soạn bài
 - Làm bài
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
văn miêu tả hành động cử chỉ dáng điêụ lời nói

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day phu dao 9.doc