Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 9 - Tuần 20

Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 9 - Tuần 20

Tuần học 20

A.Mục tiêu bài học:

 *KT: củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trên cơ sở các bài tập

 *Kĩ năng : dựng đoạn, viết đoạn, viết bài

 *Thái độ: có ý thức xây dựng và viết đoạn, viết đoạn

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

D.Tiến trình bài dạy:

 I.ổn định:

 II.KTBC:

 III.Bài mới:

Cõu 1. “ . Ta làm con chim hút

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hoà ca

Một nột trầm xao xuyến

Một mựa xuõn nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dự là khi túc bạc ”

 

doc 40 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 9 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s: 13.1.2010
g: 14.1.010	Tuần học 20
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trên cơ sở các bài tập
 *Kĩ năng : dựng đoạn, viết đoạn, viết bài 
 *Thái độ: có ý thức xây dựng và viết đoạn, viết đoạn
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Cõu 1.	“. Ta làm con chim hút
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nột trầm xao xuyến
Một mựa xuõn nho nhỏ
Lặng lẽ dõng cho đời
Dự là tuổi hai mươi
Dự là khi túc bạc”
	(Mựa Xuõn nhỏ nhỏ - Thanh Hải)
Hóy phõn tớch hai khổ thơ trờn để làm rừ tõm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : Muốn được cống hiến phần tốt đẹp dự nhỏ bộ của cuộc đời mỡnh cho cuộc đời chung – cho đất nước.
A/ Gợi ý nội dung phần thõn bài
Từ xỳc cảm về mựa xuõn thiờn nhiờn, mựa xuõn đất nước, nhà thơ cú khỏt vọng thiết tha làm “Mựa xuõn nho nhỏ” dõng cho đời
1/ Đú là ước nguyện được sống đẹp, cú ớch cho đời
Muốn làm chim hút, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca
Phõn tớch cỏc hỡnh ảnh này để thấy vẻ đẹp, ước nguyện của Thanh Hải
2/ Ước nguyện ấy được thể hiện một cỏch chõn thành, giản dị, khiờm nhường
- Nguyện làm những vật bỡnh thường nhưng cú ớch cho đời
- í thức về sự đúng gúp của mỡnh : Dự nhỏ bộ nhưng là cỏc tinh tuý cao đẹp của tõm hồn mỡnh đúng gúp cho đất nước.
- Hiểu mối quan hệ riờng chung sõu sắc : Chỉ xin làm một nốt trầm khiờm tốn trong hoà ca chung
Sự thay đổi cỏch xưng hụ từ “tụi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn, là ước nguyện chung của nhiều người.
- Hỡnh ảnh “Mựa xuõn nho nhỏ” đầy bất ngờ thỳ vị và sõu sắc, đặt cỏi vụ hạn của đất trời bờn cạnh hữu hạn của đời người, tỡm ra mối quan hệ cỏ nhõn và xó hội
- Ước nguyện hiến dõng ấy lặng lẽ, suốt đời sống đẹp
* Khổ thơ thể hiện cảm xỳc một vấn đề nhõn sinh lớn lao
Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lỳc ấy, ta cựng hiểu hơn vẽ đẹp tõm hồn của nhà thơ
B/ Yờu cầu về hỡnh thức :
Bài viết cú bố cục đủ 3 phần
Biết phõn tớch thơ
2. Đề bài : Suy nghĩ của em về cõu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy ”	
1. Mở bài : ( 0,5 điểm )
Giới thiệu cõu tục ngữ và nờu lờn tư tưởng chung của nú.
2. Thõn bài ( 4,5 điểm )
- Giải thớch cõu tục ngữ
- Đỏnh giỏ nội dung cõu tục ngữ
3.Kết bài : ( 0,5 điểm )
- Một truyền thống tốt đẹp
- í nghĩa của cõu tục ngữ đối với ngày nay.
chữ viết sạch đẹp , trỡnh bày rừ ràng ( 0,5 )
3. Hỡnh tượng người chiến sĩ trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật
Làm nổi bật hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe với những điểm sau :
Tư thế ung dung , tự tin
Vui nhộn, lạc quan , yờu đời pha chỳt ngang tàng
Bất chấp khú khăn gian khổ 
Thương yờu đựm bọc cú lũng yờu nước nhiệt huyết luụn hướng về miền Nam ruột thịt
Thụng qua hỡnh tượng cỏc chiến sĩ tỏc giả ngợi ca thế hệ trẻ Việt Nam trong thời chống Mỹ
4. Trắc nghiệm : (4 điểm) Mỗi cõu đỳng được 0,4 đ
	Vũng trũn vào chữ cỏi đầu cõu mà em cho là đỳng nhất.
Cõu 1 : Bài văn "Bàn về đọc sỏch " của tỏc giả nào?
A. Nguyễn Thiếp 	 	B. Chu Quang Tiềm	
C. Nguyễn Quang Sỏng	D. Hoài Thanh
Cõu 2 : Đọc sỏch là con đường quan trọng để tớch luỹ, nõng cao học vấn. Đỳng hay sai?
A. Đỳng	B. Sai.
Cõu 3 : Đề tài chớnh của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" là :
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
B. Việt Nam đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
C. Con người Việt Nam với những điểm mạnh, điểm yếu.
D. Việt Nam hội nhập cựng với cỏc nước bước vào thế kỷ mới.
Cõu 4 : í nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh con cũ trong văn bản "Con cũ" của Chế Lan Viờn là :
A. Hỡnh ảnh người nụng dõn vất vả.
B. Hỡnh ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh.
C. Biểu tượng cho tấm lũng người mẹ và những lời hỏt ru.
D. Cả 3 ý trờn.
Cõu 5 : Ấn tượng đầu tiờn khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bỏc là hỡnh ảnh nào?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
B. Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt
C. Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ.
D. Bỏc nằm trong lăng giấc ngủ bỡnh yờn.
Cõu 6 : Trong những cõu dưới, cõu nào cú thành phần khởi ngữ?
A. Tụi đọc quyển sỏch này rồi.
B. Quyển sỏch này tụi đọc rồi.
C. Nhà tụi cú hai con mốo.
D. Tụi vừa làm xong bài tập.
Cõu 7 : Cỏc cõu :"Ta làm con chim hút,
 Ta làm một cành hoa", đó sử dụng phộp liờn kết gỡ?
A. Phộp thế	B. Phộp nối
C. Phộp lặp từ ngữ	B. Khụng cú phộp liờn kết.
Cõu 8 : Cõu tục ngữ " Lỏ lành đựm lỏ rỏch" được hiểu theo :
A. Nghĩa tường minh	B. Nghĩa hàm ý.
Cõu 9 : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức là bàn về tư tưởng, văn hoỏ, đạo đức, lối sống của thế hệ thanh niờn - đỳng hay sai?
A. Đỳng 	B. Sai 
Cõu 10 : Trong cỏc từ sau đõy, từ nào là từ lỏy :
A. Chiền chiện	B. Gian lao
C. Lợi lộc	D. Long lanh
	II/ Phõn tự luận : (6 điểm)
	Trũ chơi điện tử là mụn tiờu khiển hấp dẫn, nhiều bạn vỡ mải chơi mà sao nhóng học tập và cũn phạm những sai lầm khỏc. Hóy nờu ý kiến của em về hiện tượng đú.
	I/ Trắc nghiệm : (4 đ, gồm 10 cõu, mỗi cõu trả lời đỳng được 0,4 đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương ỏn
B
A
A
C
B
B
C
B
B
D
	II/ Tự luận : (6 điểm) 
	1. Yờu cầu về nội dung : (5 điểm)
	- Giới thiệu được trũ chơi điện tử rất hấp dẫn với học sinh hiện nay (0,5 đ)
	- Hiện nay rất nhiều học sinh trong cỏc trường học vỡ mải chơi điện tử mà sao nhóng việc học hành (2 điểm)
	- Lời khuyờn rỳt ra bài học cho bản thõn (0,5 đ)
	2. Yờu cầu về hỡnh thức (1 điểm)
	- Bố cục : 3 phần
	- Chỳ ý liờn kết mạch lạc giữa cỏc cõu trong đoạn văn và giữa cỏc phần trong bài văn.
 IV. Củng cố: trọng tâm mỗi đề
 V. HDVN: viết lại các đề thành bài hoàn chỉnh
E. RKN: Học sinh hiểu bài 
Có ý thức luyện đề, biết khai thác vận dụng vào thực hành viết 1 đề văn hoàn chỉnh
S: 20.1.010
G: 21.1.010	Tuần học 21.
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trên cơ sở các bài tập
 *Kĩ năng : dựng đoạn, viết đoạn, viết bài 
 *Thái độ: có ý thức xây dựng và viết đoạn, viết đoạn
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
5. Viết đoạn văn ngắn trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ trong bài Mựa xuõn nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải:
Ta làm con chim hút
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
2. Hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe trong Bài thơ tiểu về đội xe khụng kớnh của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Cõu 1. Viết đoạn văn đảm bảo nội dung, diễn đạt lưu loỏt, hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi chớnh tả
- Nội dung: Ước nguyện chõn thành, tha thiết (qua điệp ngữ) muốn làm những gỡ, dự nhỏ bộ, nhưng là phần đẹp nhất, cú giỏ trị nhất để đúng gúp cho đời. (1điểm)
Cõu 2.
1. Yờu cầu:
1.1/ Đảm bảo bố cục ba phần, đỳng phương phỏp bài nghị luận văn học. Diễn đạt lưu loỏt, mạch lạc, hạn chế tối đa lỗi diễn đạt.
1.2/ Đảm bảo nụị dung:
- Mở bài: giới thiệu được tỏc giả, tỏc phẩm. Những nột chớnh về phẩm chất của người lớnh lỏi xe: Trẻ trung, sụi nổi, lạc quan yờu đời nhưng cũng rất dũng cảm, gan dạ.
- Thõn bài: Làm rừ những phẩm chất người lớnh qua những hỡnh ảnh thơ cụ thể với cỏch thể hiện độc đỏo của tỏc giả (giọng thơ ngang tàng, lời thơ như văn xuụi, sỏng tạo hỡnh ảnh chiếc xe khụng kớnh,)
- Kết bài: Khẳng định được những phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, của thế hệ thanh niờn trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Liờn hệ thế hệ thanh niờn hiện nay.
6.
1. Phõn tớch khổ thơ đầu bài thơ " Mựa Xuõn nho nhỏ" của Thanh Hải.
2. Cảm nhận của em về vẻ đẹp tõm hồn ,và cuộc sống chiến đấu của cỏc nhõn vật nữ thanh niờn xung phong trong truyện " Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ.
Cõu 1 : (2 điểm) Viết dưới dạng cỏc đọan văn. Cần thể hiện được cỏc ý chớnh :
- Cảnh mựa xuõn thiờn nhiờn đất trời xứ Huế được phỏt họa bằng những hỡnh ảnh giản dị , gợi cảm .
- Đọan thơ gợi ra cả khụng gian cao rộng , màu sắc tươi thắm ,õm thanh vang vọng.
- Cảm xỳc của tỏc giả say sưa ,ngõy ngất trước vẻ đẹp của đất trời .
Cõu 2 : ( 4 điểm )
-Viết dưới dạng bài nghị luận về tỏc phẩm truyện.
-Cỏc yờu cầu được thực hiện.
1/Nội dung 
a /Nờu hoàn cảnh sống và chiến đấu của cỏc nhõn vật.
b/Nờu vẻ đẹp tõm hồn của cỏc nhõn vật.Tập trung phõn tớch nhõn vật chớnh :Phương Định.
c/Cảm nghĩ của em về những nhõn vật ấy .
2-Hỡnh thức :
a/ Bố cục 3 phần .
b/Ở phần thõn bài : Học sinh trỡnh bày bài làm theo cỏc luận điểm.
c/ Cỏch dựng từ , đặt cõu , viết đọan văn chuẩn xỏc , hợp lý.
7. Nờu ý kiến của em về nhận định : “ Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ ” là tiếng lũng thể hiện tỡnh yờu và khỏt vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải ”
8. PHẦN I : TRẮC NGHIỆM 
	Đọc kỹ cõu hỏi, sau đú trả lời bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất :
Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bỏc
Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt
ễi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc
Muốn làm đoỏ hoa toả hương đõu đõy
Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này
1. Tỏc giả của văn bản "Viếng Lăng Bỏc" là ai ?
	A. Bằng Việt	C. Viễn Phương
	B. Chớnh Hữu	D. Huy Cận
2. Bài thơ Viếng Lăng Bỏc thuộc phương thức biểu đạt chớnh nào ?
	A. Biểu cảm	C. Tự sự
	B. Miờu tả	D. Nghị luận
3. Vỡ sao em biết bài thơ Viếng Lăng Bỏc thuộc phương thức biểu đạt mà em đó khoanh trũn ở cõu (2) ?
	A. Vỡ bài thơ trỡnh bày diễn biến sự việc
	B. Vỡ bài thơ tỏi hiện trạng thỏi sự vật, con người
	C. Vỡ bài thơ bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc
	D. Vỡ bài thơ nờu ý kiến đỏnh giỏ bàn luận.
4. Bài thơ Viếng Lăng Bỏc được viết theo thể thơ gỡ ?
	A. Thể thơ tỏm chữ
	B. Thể thơ thất ngụn bỏt cỳ
	C. Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt
	D. Thể thơ song thất lục bỏt.
5. Cõu thơ : 	" Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" 	
	Đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ ?
	A. So sỏnh	C. Nhõn hoỏ
	B. Ẩn dụ	D. Hoỏn dụ
6. Giỏ trị nghệ thuật của bài thơ Viếng Lăng Bỏc được tạo nờn từ những điểm nào ?
	A.Thể thơ tỏm chữ (nhưng cũng cú dũng 7 hoặc 9 chữ). Cỏch gieo vần trong từng khổ cũng khụng cố định, cú khi liền, cú khi cỏch. Nhịp của cỏc khổ thơ nhỡn chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh, lắng đọng trong tõm trạng nhà thơ.
	B. Giọng điệu rất phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc : đú là giọng vừa trang nghiờm, sõu lắng vừa thiết tha, đau xút, tự hào, thể hiện đỳng tõm trạng xỳc động khi vào lăng viếng Bỏc.
	C. Hỡnh ảnh trong bài cú nhiều sỏng tạo, kết hợp cả hỡnh ảnh thực, hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hỡnh ảnh ẩn dụ biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi với hỡnh anht thực lại vừa sõu sắc, cú ý nghĩa khỏi quỏt  ... ăm 1969 – 1970.
 - Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo của nhà thơ : hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó mà phân tích về người chiến sĩ lái xe. Cho nên trình tự phân tích nên “bổ dọc” bài thơ ( Phân tích hình ảnh chiếc xe từ đầu đến cuối bài thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài thơ phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe cho đến cuối bài).
 - Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi và ngôn ngữ giàu chất “lính tráng”.
 II/ Dàn bài chi tiết
 A- Mở bài:
 - Thời chống Mĩ cứu nước chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình tượngngười lính đã rất phong phú trong thơ ca nước ta. Song Phạm Tiến Duật vẫn tự khẳng định được mình trong những thành công về hình tượng người lính.
 - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm.
 B- Thân bài:
 1. Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường
 - Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp.
 - Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: như một câu nói tỉnh khô của lính:
Không có kính, không phải vì xe không có kính.
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
 - Giọng thơ văn xuôi càng tăng thêm tính hiện thực của chiến tranh ác liệt.
 - Những chiếc xe ngoan cường:
Những chiếc xe từ trong bom rơi ;
Đã về đây họp thành tiểu đội.
 - Những chiếc xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, rồi xe không có đèn ; không có mui xe, thùng xe có xước, nhưng xe vẫn chạy vì Miền Nam,
 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
 - Tả rất thực cảm giác người ngồi trong buồng lái không kính khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật).
 - Tư thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
 - Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái (những câu thơ tả rất thực thiên nhiên đường rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh ra trận.)
 - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể hiện trong ngôn ngữ ngang tàng, cử chỉ phớt đời (ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo, phì phèo châm điếu thuốc,), ở giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn nhau mặt lấm cười ha ha,).
 3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy
 - Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã về đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,
 - Sức mạnh của lí tưởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần trong xe có một trái tim.
 C- Kết bài :
 - Hình ảnh, chi tiết rất thực được đưa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo.
 - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ.
 - Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm.
Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo con đường ra trận là trái tim yêu nước. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Bài làm
 Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, nhất là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trường. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.
 Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đường ra trận. Hành trình đó có những lúc dãi dầu nắng mưa, có những ngày vượt suối băng đèo và có tiếng reo cười trong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấm gia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trước hết thể hiện qua số lượng chữ trong câu :
 Mở đầu chặng đường hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câu thơ đầu dài ra 10 chữ và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quy luật phối thanh bình thường của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói : 
	Không có kính không phải vì xe không có kính
	Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong thái đỉnh đạc với số lượng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8- 6- 6, bằng- bằng - trắc.
	Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3. Chính sự thắng thế của thanh bằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanh trắc này lại mở đường cho xe đi tới : Nhìn thẳng. 
	Năm khổ thơ tiếp theo, số lượng câu chữ trở lại bình thường, hoán đổi đều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7 . Đường ra trận đẹp lắm, nên xe không kính cứ chạy bon bon, người lái xe đã nhìn thấy, nhìn thấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đường chạy thẳng vào tim. Quan trọng nhất, thấy được nụ cười rạng rỡ của nhau. ấy cũng chính là thấy được lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vui và hành động tếu táo : 
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
	Khổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lượng chữ trong câu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằng trắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thường bằng- trắc- trắc- bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng thanh bằng :
	Chỉ cần trong xe có một trái tim
 Đây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khó khăn thử thách ở phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đường ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cái chết thì người lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn bởi vì có một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòa bình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim như thế. 
 Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứa đựng một ẩn ý sâu xa nào khiến người đọc phải suy luận, nêu giả thiết hoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn ngữ thô mộc của đời sống thường nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, hình ảnh thơ thể hiện đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rất thơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo. Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhưng vẫn mang đậm bản sắc của thơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộ đội trong hai cuộc trường chinh cứu nước vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX
IV. Củng cố: trọng tâm mỗi đề
V. HDVN: viết lại các đề thành bài hoàn chỉnh
E. RKN: Học sinh hiểu bài 
Có ý thức luyện đề, biết khai thác vận dụng vào thực hành viết 1 đề văn hoàn chỉnh
S: 
G:
Tuần học 29
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trên cơ sở các bài tập
 *Kĩ năng : dựng đoạn, viết đoạn, viết bài 
 *Thái độ: có ý thức xây dựng và viết đoạn, viết đoạn
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Câu 1. 
 Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Nguyễn Minh Khuê
 Gợi ý :
 a. Giới thiệu sơlược vềđề tài viết về những con người sống, cống hiến cho dất nước trong văn học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhưngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phương Định.
 b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :
 * vẻ đẹp trong cách sống :
 + Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa
 - Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo mưa đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất
 - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.
 - Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng người.
 - Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học
+ Cô xung phong Phương Định:
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom.
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
* Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.
- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy như có bạn để trò chuyện.
- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phương Định:
- Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiên.
- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
	Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tượng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đánh giá, liên hệ.
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.
	Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
IV. Củng cố: trọng tâm mỗi đề
V. HDVN: viết lại các đề thành bài hoàn chỉnh
E. RKN: Học sinh hiểu bài 
Có ý thức luyện đề, biết khai thác vận dụng vào thực hành viết 1 đề văn hoàn chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them Ngu van 9.doc