Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 26

Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 26

Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

A. MỤC TIÊU.

 - Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .

 - Biết vẽ tâm của đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. Rèn khả năng nhận xét và tư duy lôgíc cho HS.

 - Hứng thú học tập.

B. CHUẨN BỊ.

 - Gv: Chuẩn bị compa, thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi hướng dẫn bài 62, hình 49.

 - Hs: Ôn lại cung chứa góc; chuẩn bị compa, thước kẻ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

 I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /42

 II. Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra.

? Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Thế nào là đường tròn nội tiếp, (ngoại tiếp ) tam giác.

? Có phải bất kì tam giác nào đều có đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp không.

HS cả lớp suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/2/2010 Dạy:18/2/2010
 Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp 
 đường tròn nội tiếp
A. Mục tiêu.
	- Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ 	một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp . 
	- Biết vẽ tâm của đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. Rèn khả năng nhận xét và tư duy lôgíc cho HS.
	- Hứng thú học tập.
B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa, thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi hướng dẫn bài 62, hình 49.
	- Hs: Ôn lại cung chứa góc; chuẩn bị compa, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy - học.
	I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /42
	II. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
? Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Thế nào là đường tròn nội tiếp, (ngoại tiếp ) tam giác.
? Có phải bất kì tam giác nào đều có đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp không.
HS cả lớp suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
Gv đánh giá , cho điểm , ĐVĐ vào bài mới .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: định nghĩa. (23 ph)
GV treo bảng phụ vẽ hình 49 SGK tr 90.
? Đường tròn (O ; R) có quan hệ gì với đỉnh của hình vuông ABCD.
? Đường tròn ( O ; r) có quan hệ gì với cạnh của hình vuông ABCD .
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp hình vuông. 
- GV cho HS nhận xét sau đó giới thiệu như SGK.
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác.
GV chốt lại bằng định nghĩa trong SGK . 
? Vậy hình vuông có mấy đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ? Tâm của các đường tròn đó xác định ntn.
? Muốn vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuông ta làm ntn.
? Vẽ hình vuông MNPQ ngoại tiếp đường tròn (O).
- GV cho HS hoạt động thực hiện câu ? (SGK) .
? Nêu cách vẽ lục giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; 2 cm )? Giải thích tại sao lại vẽ được như vậy .
? Có nhận xét gì về các dây AB . BC , CD , DE , EF , FA đ các dây đó như thế nào với tâm O.
- Hãy vẽ đường tròn ( O ; r) và nhận xét về quan hệ của đường tròn ( O ; r) với lục giác ABCDEF .
I
R
r
O
D
C
B
A
(O,R)đi qua cả 4 đỉnh
của hình vuông ABCD.
Û gọi là đường tròn 
ngoại tiếp hình vuông.
(O,r) tiếp xúc với cả 4
 cạnh của hình vuông 
ABCD Û gọi là đường 
tròn nội tiếp hình vuông.
(*) Định nghĩa:
 (SGK/91)
O
F
E
D
C
B
A
?: (SGK/91)
Hoạt động 2: định lí ( 6 phút)
? Có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không.
? Tam giác đều , hình vuông , lục giác đều luôn có mấy đường tròn ngoại tiếp và mấy đường tròn nội tiếp ? vì sao.
? Tâm của các đt đó xác định ntn.
-GV giới thiệu định lí . 
- GV giới thiệu về tâm của đa giác đều .
 Định lí: (SGK/91)
Chú ý: Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác trùng với tâm của đa giác.
4. củng cố - luyện tập. (10 ph)
? Nhắc lại các kiến thức vừa học.
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
GV cho HS làm bài tập 62 SGK.
H
C
B
A
O
K
J
I
Bảng phụ
ghi hướng
dẫn bài 62.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
a) Vẽ D ABC đều cạnh a = 3 cm . 
b) Vẽ hai đường trung tuyến cắt nhau tại O , vẽ ( O ; OA ) 
- Trong D vuông AHB có:
AH = AB . sin 600 đ AH = ( cm) 
đ R = OA = ( cm ) 
c) Vẽ đường tròn ( O ; OH ) đ ( O ; OH ) nội tiếp D ABC đ r = OH = ( cm) 
d) Vẽ tiếp tuyến của ( O ; R ) tại A , B , C của (O) đ ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I , J , K ta có D IJK ngoại tiếp ( O ; R ).
5. hướng dẫn về nhà.(1 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 62, 63, 64 SGK tr 92.
 - Tiết 51 " Độ dài đường tròn - cung tròn.".
 - Chuẩn bị : 5 tấm bìa, 1kéo, 1 compa, thước kẻ, sợi chỉ / nhóm.	
Tuần 26 : Ngày soạn : / /09 Dạy : / /09 
Tiết 51 : độ dài đường tròn, cung tròn.
 A. Mục tiêu.
	- Học sinh hiểu và nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
	- Tính được độ dài đường tròn, cung tròn theo số liệu cho biết.
	- Tích cực học tập ,óc quan sát.
 B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi (bảng trang 90; bảng bài 65; 	67 và hình 53).
	- Hs: Ôn tập về chu vi đường tròn; 5 tấm bìa, 1kéo, 1compa, thước kẻ, sợi chỉ / 	nhóm.
 C. Tiến trình dạy - học.
	I. Tổ chức:
	 Kiểm tra sĩ số lớp 9
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bà cũ. ( 7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp suy nghĩ trả lời.
( HS1): ? Làm bài 63 SGK tr 92. ( đối với hình lục giác đều).
( HS2): ? Làm bài 63 SGK tr 92. ( đối với hình vuông).
( HS3): ? Làm bài 63 SGK tr 92. ( đối với hình tam giác đều).
HS khác nhận xét bổ sung. Gv đánh giá , cho điểm , ĐVĐ vào bài mới .
III. Bài mới:
Hoạt động 2:1. công thức tính độ dài đường tròn. (14 ph)
Gv giới thiệu công thức tính độ dài đường tròn: C = 2pR. p ằ 3,14.
GV cho HS hoàn thành câu /1 SGK tr 92.
Gv treo hình vẽ hướng dẫn thực hành đo độ dài đường tròn bất kỳ bằng cách lăn đường tròn trên cạnh thước.
C = 2. p . R = p . d 
C: Độ dài đường tròn
R: Bán kính
d: Đường kính
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
(O5)
Đường kính (d = 2R)
Độ dài đường tròn (C)
? Qua đó rút ra nhận xét gì.
GV giới thiệu = p ị C = pd.
Cho HS đọc sơ lược lịch sử số pi SGK/94
Cho HS thực hành làm bài 65 SGK tr 94.
Hoạt động 3: 2. Công thức tính độ dài cung tròn. ( 12 phút)
GV đưa yêu cầu câu?2 trên bảng phụ để HS điền vào.
? Vậy độ dài cung tròn n0 được tính như thế nào.
GV cho HS thực hành làm bài 67 SGK tr 95.
 trong đó l: độ dài cung tròn
 R: bán kính
 n: số đo cung tròn.
Bán kính R
10 cm
40,8 cm
21 cm
6,2 cm
21,1 cm
Số đo của cung tròn ( n0)
900
500
570
410
250
Độ dài cung tròn (l )
15,7 cm
35,6 cm
20,8 cm
4,4 cm
9,2 cm
? Từ công thức trên ta có công thức tính bán kính R ntn.
Hỏi tương tự cho các đại lượng còn lại.
 ; 
Hoạt động 4: IV. củng cố ( 10 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn, cung tròn.
GV chốt lại kiến thức.
Cho HS làm bài tập66 -68 SGK tr 95.
O1
O
O2
A
C
B
Gv đánh giá cho điểm.
GV vẽ sẵn hình
bài 68 trên bảng
 phụ.
? Độ dài 
đường tròn 
đường kính
 AC tính theo
 đường kính ntn.
Tương tự cho hai đường tròn còn lại.
? C/m C bằng C1 + C2.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
HS thực hành làm trên bảng.
HS thực hành trên bảng, dưới lớp cùng làm, nhận xét bổ xung.
Bài 66:
a/ 
b/ C = 3,14 . 650 = 2041 ( mm)
Bài 68:	
HS: C = p . AC
C1 = p . AB; C 2 = p. BC
C1 +C2 = p . AB + p. BC = p .( AB + BC)
= p . AC = C
Hoạt động 5: V. hướng dẫn về nhà.(2 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 69 -70 SGK tr 95.
 - Hướng dẫn bài 70 ( hình 53): Tính độ dài các cung tròn có bán kính 2 cm và số đo cung tương ứng là 900; 900; 1800. Rồi cộng lại.
 - Tiết 52 " Luyện tập ".
-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 HH(50 - 51).doc