Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trung Đồng

Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trung Đồng

Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.

- : HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.

- Cẩn thận, trung thực, chính xác.

B. CHUẨN BỊ:

- GV. Bảng phụ, thước thẳng thẳng, compa, phấn màu.

- HS. Thước thẳng thẳng, compa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Bài mới:

 

doc 69 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trung Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày giảng: 03/11/2009 L9A1, 
 06/11/2009 L9A2
Tiết 20: đường kính và dây của đường tròn.
A. Mục tiêu:
- HS nắm được đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. 
- : HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- Cẩn thận, trung thực, chính xác.
B. Chuẩn bị:
- GV. Bảng phụ, thước thẳng thẳng, compa, phấn màu.
- HS. Thước thẳng thẳng, compa.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định :
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1: So sánh độ dài của đương kính và dây
GT: Cho (O;R). 
? Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào. 
? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu.
Y/C hs đọc nội dung bài toán 
Ta xét bài toán trong 2 TH:
+ Dây AB là đường kính 
+ Dây AB không là đường kính 
Trong mỗi trường hợp hãy so sánh AB với R 
Qua 2 trường hợp trên vậy
? Đường kính AB luôn như thế nào so với bán kính.
? Đường kính có phải là 1 dây lớn nhất không.
Và đó chính là nội dung Đlí
+ Y/C HS đọc
* Bài toán: ( SGK - 102)
HS đọc nội dung bài toán 
+ Trường hợp 1:
 AB là đường kính, ta có : A B
AB = 2 R (1)
+ Trường hợp 2: AB không là đương kính :
Ta xét tam giác AOB:
AB < OA + OB = R + R = 2 R (2)
=> AB < 2R A
 O
 B
+ Đường kính là 1 dây lớn nhất của đường tròn
ĐL: sgk
HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
GV vẽ ( O; R), đường kính
 AB CD = .
 So sánh 
độ dài IC với ID? O
 C I D
HS vẽ hình theo GV và thực hiện so sánh IC và ID :
Xét tam giác OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến 
Do đó IC = ID 
Như vậy AB CD thì AB đi qua trung điểm của dây CD
? Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì điều đó còn đúng không. 
? Qua đây chúng ta có nội dung định lí nào.
? Ngược lại đường kính đi qua trung điểm cuả dây có vuông góc với dây đó không.
? Hãy chỉ ra điều đó.
Đó chính là nội dung Đlí 3 
Gv cho HS làm 
GV đánh giá và sửa chữa 
? Vậy mệnh đề đảo của định 2 chỉ đúng trong trường hợp nào.
HS nắm bắt và thu thập thôgn tin
+ Điều này thì hiển nhiên đúng 
* Định lí 2 ( SGK - 103) :
HS nắm bắt và thu thập thông tin nội dung định lí Có thể vuông góc hoặc cũng không thể vuông góc 
HS vẽ hình minh hoạ 2 TH trên 
* Định lí 3: ( SGK - 103) 
Chỉ đúng trong trường hợp đường kính 
đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm của đường tròn 
 ( SGK - 103 ):
OM AB : Xét tam giác O
vuông AOM: 
 A M B
AM = 
HĐ3: Củng cố
? Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính và dây.
? Phát biểu đlí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
? Hai đlí này có quan hệ ntn.
HS 1 nêu lại nội dung đlí 1
HS2: Nêu lại nội dung đlí 2 và 3 
Đlí 3 là mệnh đề đảo của định lí 2
d. Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc và nắm vững các định lí đã học trong bài này 
+ Về nhà chứng minh định lí 3, bài tập 10, 11 ( SGK - 104)
+ Giờ sau tiến hành " Luyện tập "
Ngày soạn: 06/ 11/2009 Ngày giảng: 07/11/2009 L9A1, 2.
Tiết 21: Luyện tập.
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức : đường kính là dây cung lớn nhất và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận chứng minh 
- Cẩn thận, trung thực 
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 
- GV: Thước thẳng, compa 
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ 1. Chữa bài tập
? Trong 1 đường tròn đường kính là dây như thế nào? 
? Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung ?
- Là dây lớn nhất 
- phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung
YC HS giải bài 10 SGK - 104
* Bài 10 SGK - 104
 ABC: BD AC 
GT CE AB , BM = MC 
KL a, B; E; D; C (M) 
 b, DE < BC 
 CM A
 E D
B
 M C
a. Gọi M là trung điểm của BC
Ta có: EM = BC; DM = BC
 ME = MB = MC = MD 
Do đó B; E; D; C (M; BC)
Tổ chức HS nhận xét. 
b. DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC 
HĐ 2 Luyện tập:
Gv cho HS thảo luận bài 11 
GV vẽ hình và gợi ý : 
+ Xét hình thang AHKB và áp dụng t/c đường trung bình
 MH = MK 
+ Chứng minh: MC = MD 
Gv đánh giá và thống nhất cách giải
* Bài 11 SGK - 104
O
O
C
M
D
B
H
K
HS thảo luận nhóm 
Xét tứ giác AHKB có AH HK
 BK HK
=> AH // BK => AHKB là hình thang
Kẻ OM CD => OM là đường TB của hình thang AHKB => M là TĐ của HK
=> MH = MK (1)
Mặt khác, OM Đường kính vuông góc với CD => M là TĐ của CD (2)
 Từ (1) & (2) có 
MH – MC = MK – MD hay CH = DK
GV tổ chức HS luyện giải bài 18 
( SBT - 130) 
+ Y/C 1 HS đọc đề bài 
+ hướng dẫn HS vẽ hình 
+ hướng dẫn HS thực hiện theo sơ đồ phân tích 
 BC = 2 BH
 BH = BO . sin 600
 AOB = 600
 AOB đều
 OA = OB = AB = R
 ABO cân tại B
YC HS nhận xét?
Gv đánh giá và sửa chữa
O
A
C
B
H
O
A
C
B
O
A
C
B
Bài 18 (SBT - 130) 
+ HS vẽ hình vào vở 
+ Ghi GT, KL
CM:
 Gọi trung điểm của OA
 là H Vì AH = HO và 
BH OA tại H ABO cân tại B:
AB = OB mà OA = OB = R 
 AOB đều góc AOB = 600 
Tam giác vuông BOH có 
BH = BO . sin 600 = 
Do đó BC = 2 BH = 3(cm)
HS khác theo dõi NX, nắm bắt
d. hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến đường tròn đã biết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc và chuẩn bị bài " Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây".
Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng: 10/11/2009 L9A1.
 13/11/2009 L9A2
Tiết 22. Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ tâm đến dây
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn 
- HS biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây, sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 
- Rèn tính chính xác, cẩn thận 
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 
- HS: Thước thẳng, compa
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Bài toán
 Ta đã biết : đường kính là dây lớn nhất. Vậy nếu có 2 dây thì ta so sánh chúng như thế nào? Ta xét bài toán 
+ Y/C HS đọc nội dung bài toán/ bảng phụ 
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình 
+ GV: Hãy chứng minh 
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
+ Gv gợi ý: Xét tam giác vuông KOD và vận dụng định lí Py-ta-go 
Tương tự cho tam giác vuông HOB
* kết luận trên có còn đúng không nếu 1 dây là đường kính hoặc cả 2 dây là đường kính ?
`1. Bài toán:
A
H
O
B
D
K
C
R
HS nắm bắt và thu thập thông tin 
HS đọc nội dung bài toán 
HS vẽ hình vào vở 
Ta có OK CD = 
 OH AB = 
Xét tam giác vuông KOD: 
OK2 + KD2 = OD2 = R2 (1)
Xét tam giác vuông HOB: 
OH2 + HB2 = OB2 = R2 ( 2)
Từ (1) và (2): 
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (=R2)
-HS: Kết luận trên vẫn đúng trong các trường hợp trên 
* Chú ý: SGK - 105
HĐ2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
2.Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Gv cho HS làm 
Gv hãy sử dụng kết quả của bài toán trên
GV y/c 2 dãy lớp thực hiện, mỗi dãy 1 ý 
Cho 2 HS lên bảng thực 
Mỗi hs thực hiện 1 ý 
Gv đánh giá và sửa chữa 
HS làm 
giải:
a, OH AB, OK CD theo định lí đường kính với dây
 AH = HB = và CK = KD = 
nếu AB = CD HB = KD HB2 = KD2 
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 
OH2 = OK2 OH = OK
b, Nếu OH = OK OH2 = OK2 
mà OH2 + HB2 = HB = KD 
hay = AB = CD
Qua bài toán này chúng ta có thể rút ra điều gì?
GV nhấn mạnh nội dung định lí 1
HS rút ra nhận xét ( Là nội dung định lí 1) 
* Định lí 1 ( SGK - 105) 
GV cho HS làm theo nhóm và rút ra nhận xét gì qua kết quả của bài toán đó 
HS làm 
a)Nếu AB > CD thì 
HB > KD HB2 > KD2 mà 
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 
OH2 < OK2 nên OH < OK
đánh giá và nhấn mạnh nội dung định lí 2
* Định lí 2 (SGK - 105)
Gv y/c HS làm 
+ Vẽ hình và tóm tắt đề bài 
+ GV hãy áp dụng định li1&2 thực hiện giải 
GV đánh giá và sửa chữa
* (SGK - 105) A
+ HS vẽ hình và
 tóm tắt đề bài D F
 B E C
a, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: OE = OF 
Do đó AC = BC ( Đlí 1) 
b , OD > OE, OE = OF nên 
OD > OF do đó AB < AC 
HS nhận xét đánh giá 
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung định lí 1 & 2
- Vận dụng kiến thức giải bài tập: 13, 14, 15 ( SGK - 106) 
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 12/ 11/2009 Ngày giảng: 14/11/2009 L9A1, 2.
Tiết 23: Luyện tập.
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức : liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận chứng minh 
- Cẩn thận, trung thực 
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 
- HS: Thước thẳng, compa 
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Chữa bài tập
+ Phát biểu định lí 1?
+ Phát biểu định lí 2?
2HS tai chỗ trả lời
YC HS thực hiện bài 12 SGK ý a ?
Bài 12 SGK - 106
HD HS thực hiện ý b
Để CM 2 đây cung bằng nhau ta áp dụng kiến thức nào?
Hãy tính KC từ O đến CD và so sánh với OH?
NX đánh giá cách giải
HS vẽ hình ghi gt,kl vào vở.
GT
(O; R); R=5cm; AB =18cm; OHAB={H};CDAB={I}
AI=1cm
KL
a) OH=?
b) CD=AB
a) Gọi OH là KC từ O đến AB
Vì OHB vuông tại H nên theo ĐL pitago tacó: OH2=OB2-HB2
Do OHAB nên HB = 1/2AB = 4cm
OB=R=5cm => OH2 = 52-42 = 9 => OH=3(cm)
b) Gọi OK là KC từ O đến CD
=> Tứ giác OKIH là HCN
=>OK=IH=AH-AI = 1/2AB-AI 
= 4-1=3(cm)
=> OK =OH 
Vậy CD = AB vì có OK=OH (Đl1)
HĐ2 . Luyện tập
Gv cho HS thảo luận bài 15 
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả?
Tổ chức HS nhận xét.
Gv đánh giá và thống nhất cách giải
E
A
C
D
O
K
B
H
M
F
Bài 15 (SGK - 107) 
thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Trình bày trên bảng
a) 
OH<OK vì 
AB>CD(Đl2)
b)
 ME>MF vì
OH<OK (Đl2)
c)
 MH>MK vì MH=1/2ME; MK=1/2MF Do ME>MF=> 1/2ME>1/2MF
Nắm bắt ghi vở
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
- Đọc và chuẩn bị bài " Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn".
Ngày soạn: 16/ 11/2009 Ngày giảng: 17/11/2009 L9A1
 21/11/2009 L9A2
Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng
 và đường tròn 
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm , nắm được định lí 
- HS biết vận dụng các kiến thức trên để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Liên hệ được thực tế về các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn 
- Cẩn thận, trung thực, chính xác 
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 
- HS: Thước thẳng, compa
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: ? Hãy nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng? 
3. Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Cho HS làm 
Gv: Nếu 1 đường thẳng và 1 đường tròn, sẽ có mấy vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có mấy điểm trung
 Số điểm chung giữa đường thẳng và đường tròn: 
+ TH1 có 2 điểm trun ...  tròn bán kính R độ dài l của 1 cung n0 được tính theo công thức :
 l = 
HĐ3: Củng cố
Tổ chức HS làm bài 66-SGK trang 95
YC HS đọc và tóm tắt đề bài 
YC HS tính độ dài cung tròn 
YC HS nhận xét
đánh giá nhận xét 
* Bài 66 ( SGK -95) 
+ Đọc bài và tóm tắt bài toán
+ 2 HS lên bảng trình bày
a, n0 = 600 ; R = 2dm
=> l = ?
l = = =2,09 dm
b, C = d = 3,14 . 650 = 2041 (mm)
HS nhận xét và bổ sung 
HS nắm bắt ghi vở 
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn 
- BTVN: 65, 67, 68 , 69 (SGK - 95 ) 
- Giờ sau tiến hành luyện tập 
 Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày giảng: 21/03/2010 L9A2 (Bù) 
 27/03/2010 L9A1 
Tiết 53: luyện tập
a.mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu cho HS nắm vững hơn công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. 
+ Biết rút ra cách vẽ 1 số đường cong chắp nối, biết tính độ dài đường cong đó, giải được 1 số bài toán thực tế. 
- GD tính cẩn thận ,trung thực. 
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, compa, ôn tập các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn.
c.tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1: Chữa bài tập
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng
HS1: Nêu công thức tính độ dài đường tròn?
Bài 65-SGK trang 94.
HS2: Nêu công thức tính độ dài cung tròn?
Bài 67-SGK trang 94.
nhận xét và đánh giá sửa chữa 
+ 2 HS lên bảng trình bày
* Bài 65 ( SGK - 94) 
R
10
5
3
1,5
3,19
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,6
31,4
18,84
9,42
20
25,12
*Bài 67 ( SGK - 95) 
R
10cm
0,41cm
21cm
6,2cm
21,1cm
n0
900
500
56,80
410
250
l
15,7cm
35,6cm
20,8cm
4,4cm
9,2cm
HS khác theo dõi, nhận xét
Nắm bắt, chỉnh sửa lại nội dung
HĐ2: Luyện tập
tổ chức HS luyện giải bài 68 
yc 1 HS đọc to đề bài 
đưa hình vẽ trên bảng 
A
B
C
Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC ? 
? B nằm giữa A và C thì ta có điều gì.
*Bài 68 ( SGK - 95) 
+ HS quan sát hình vẽ 
Chuẩn bị ít phút sau đó báo cáo kết quả 
Độ dài nửa đường tròn (O1;) là: 
Độ dài nửa đường tròn (O1;) là: 
Độ dài nửa đường tròn (O3;) là : 
Vì có AC = AB + BC nên: 
.AC = .AB + . BC
yc HS luyện chữa bài 70 
YC 3 HS lên bảng:
* HS1: Hình 52 
* HS2: Hình 53 
* HS3: Hình 54 
yc HS nhận xét, so sánh 
đánh giá nhận xét 
B
A
O
* Tổ chức HS tiếp tục luyện giải bài 72(SGK- 96) 
đưa hình vẽ trên bảng
YC 1 HS tóm tắt đề bài 
? Nêu cách tính số đo độ của góc 
hay tính n0 của cung AB.
Đánh giá nhận xét và sửa chữa 
* Bài 70 ( SGK - 95) 
* Hình 52 
C1 = . d = 3,14 . 4
 = 12,56 ( cm) 
* Hình 53: 
C2 = 
= 2. R = d = 12,56 ( cm) 
* Hình 54 :
C3 = = 12,56 
Vậy chu vi ba hình bằng nhau 
* Bài 72 ( SGK - 96) 
+ Quan sát hình vẽ, nắm bắt nội dung bài tập và tóm tắt
C = 540 mm ; l = 200 mm
n0 = ?
Từ C = 2RR = 
l = 
Vậy n0 = 133,30 
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn 
- Bài tập về nhà: 76 ( SGK ), 56, 57, (SBT) 
- Ôn tập công tính diện tích hình tròn 
 Ngày soạn: 19/03/2010 Ngày giảng: 21/03/2010 L9A2 
 23/03/2010 L9A1 
Tiết 54: diện tích hình tròn, hình quạt tròn
a.mục tiêu:
- HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là: S = R2 
- Biết cách tính diện tích hình quạt tròn và vận dụng công thức vào giải toán. 
- GD tính cẩn thận ,trung thực. 
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, compa, ôn tập các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn.
c.tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1: Công thức tính diện tích hình tròn
? Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở tiểu học. 
O
R
ở bài trước chúng ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của 
Vậy công thức tính diện tích 
của hình tròn là : S = R2 
1: Công thức tính diện tích hình tròn
- Công thức tính diện tích của hình tròn là :
 S = R2
+ Nắm bắt và ghi vở
HĐ2: Công thức tính hình quạt tròn
Treo hình vẽ và 
giới thiệu hình quạt tròn: 
 Hình quạt tròn là một 
phần hình tròn giới hạn bởi 
1 cung tròn và 2 bán kính đi
 qua mút của cung đó. 
tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời câu ? 
Sau 5' GV yc HS báo cáo kết quả và các nhóm khác nhận xét 
Hình tròn bán kính R có diện tích là ...
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là ...
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là ...
giới thiệu công thức tính diện tích hình quạt tròn:
S = 
2: Công thức tính hình quạt tròn
Quan sát hình vẽ và nắm bắt
Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả nội dung ?
 ( SGK - 97) 
R2
Biểu thức có thể viết là 
Mà l = 
S = là công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 
HĐ3: Củng cố
tổ chức HS làm bài 77 
vẽ hình 
Yc 1HS nêu cách tính 
nhận xét và y/c 1 hs lên bảng giải 
nhận xét và chuẩn kiến thức 
yc HS luyện tập tiếp bài 79 
Yc 1HS đọc và tóm tắt đề bài 
YC 1 hs lên giải 
Nhận xét
* Bài 77 (SGK-98) 
Có d = AB = 4 cm 
 R = 2 cm 
Diện tích hình tròn là :
S = R2 = 3,14 . 22 
 = 12,56 (cm2) 
* Bài 79 (SGK-98) 
R = 6 cm ; n0 = 360 ; = 3,14
Sq = ?
Bg: Sq = = 
 = 3,6 11,3( cm2) 
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn. 
- Vận dụng làm bài tập: 78, 80, 82, 83 (SGK-98, 99).
- Giờ sau tiến hành luyện tập. 
Ngày soạn: 26/03/2010 Ngày giảng: 27/03/2010 L9A1, 2 
Tiết 55: luyện tập
a.mục tiêu:
- HS được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. 
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn để giải 1 số bài tập đơn giản.
- GD tính cẩn thận ,trung thực. 
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, compa, ôn tập các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn.
c.tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1: Chữa bài tập
Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Viết công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn?
HS2: chữa bài 78 – SGK trang 98
YC HS dưới lớp kiểm tra bài tập về nhà 
nhận xét, đánh giá, cho điểm
Bài 81a (SGK - 99)
B.kính tăng gấp 2 thì diện tích tăng gấp 4 lần
Bài 78 (SGK - 98)
C = 2..R R = = 
S = .R2 = . = = 11,5 (m2)
theo dõi, kiểm tra lại kết quả, nhận xét và chốt lại kết quả
HĐ2: Luyện tập
tổ chức HS luyện giải bài 83 ( SGK) 
A
I
H
N
B
O
đưa bảng phụ chứa hình vẽ và y/c HS nêu cách vẽ 
HI = 10 cm
HO = BI
 = 2 cm
? Hãy tính diện tích phần gạch chéo.
? Hãy tính cụ thể
? Hãy tính độ dài của NA.
Bài 83 ( SGK - 99) 
+ Quan sát hình vẽ và dữ kiện
+ Nêu cách vẽ
+ Vẽ hình vào vở
+ Để tính được diện tích trên ta lấy diện tích nửa hình tròn đường kính HI cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích 2 nửa hình tròn đường kính HO và BI
b) Diện tích hình HOABINH là:
(cm2)
c) NA = (cm)
 Diện tích của đường tròn đường kính NA:
 (cm2)
Vậy diện tích HOABINH = diện tích đường tròn đường kính NA
tổ chức HS làm bài 85 
+ Giới thiệu khái niệm hình phân: Là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng dây cung ấy 
+ Tính diện tích hình viên phân biết góc ở tâm là 600 và bán kính đường tròn là 5,1 cm . Vậy làm thế nào để tính được hình viền phân AmB ?
+ Gọi 1 HS khá lên bảng thực hiện
+ HS dưới lớp thực hiện vào vở
+ Nhận xét và sửa sai cho HS
Bài 85 ( SGK - 100) 
B
A
O
m
+ HS nắm bắt và ghi vở 
+ Để tính được diện tích
 hình viên phân AmB ta lấy 
diện tích hình quạt tròn
 OAB trừ đi diện tích tam giác OAB 
* Diện tích hình quạt tròn OAB là:
 (cm2)
* Diện tích tam giác OAB là:
 (cm2)
Vậy diện tích hình viên phân AmB là:
13,6119 – 11,2627 = 2,3492 (cm2) 
d. hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn. 
- Nắm vững hình viên phân và hình vành khăn.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà: 84, 86, 87 SGK trang 99 - 100
- Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III cho giờ sau. 
Ngày soạn: 29/03/2010 Ngày giảng: 30/03/2010 L9A1
 02/04/2010 L9A2 
Tiết 56: ôn tập chương iii
a.mục tiêu:
- HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa dây cung và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp. 
- Luyện kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm. 
- GD tính cẩn thận ,trung thực. 
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức, compa, thước thẳng.
- HS : Trả lời các câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa.
c.tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
HĐ1: Ôn tập về cung - Liên hệ giữa cung , dây, đương kính
+ Gv đưa bảng phụ chứa đề bài 
Cho (O), góc AOB = a0, 
C
D
A
B
a0
O
b0
góc COD =b0. Vẽ dây AB, CD 
a, Tính sđ ( nhỏ và lớn )
b, Tính sđ (nhỏ và lớn)
? Cung AB nhỏ bằng cung CD nhỏ khi nào?
? Cung AB nhỏ lớn hơn cung CD nhỏ khi nào?
? Vậy trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau, 2 cung bằng nhau khi nào ? Cung này lớn hơn cung kia khi nào? 
? Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây cung. 
HS quan sát và vẽ hình vào vở 
sđ nhỏ = = a0 
sđ lớn = 3600 - a0 
sđ nhỏ = = b0 
sđ lớn = 3600 - b0 
+ nhỏ = nhỏ a0 = b0 
+ nhỏ > nhỏ a0 > b0
- Trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau, 2 cung bằng nhau khi chúng cố số đo bằng nhau
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn 
HS lần lượt nhắc lại các định lí về liên hệ giữa cung và dây cung
HĐ2: Ôn tập về góc với đường tròn
B
A
O
C
t
m
D
E
F
n
R
k
Q
Đưa hình vẽ lên 
trên bảng phụ.
Yêu cầu HS 
quan sát và trả lời 
các câu hỏi sau 
Cho biết
? Thế nào là góc ở tâm. 
 Tính số đo góc AOB ?
? Thế nào là góc nội tiếp. Phát biểu các định lí và các hệ quả của góc nội tiếp ?
+ Tính số đo góc ACB? 
? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu các định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
Tính số đo góc ABt? 
? So sánh góc ACB với ABt. Phát biểu hệ quả áp dụng ?
?Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn và bên ngoài đường tròn ?
Viết biểu thức minh hoạ? 
So sánh góc ADB và góc ACB ?
So sánh góc AEB và ACB?
HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn 
 = Sđ
- 1HS phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp 
 sđ = 300 
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm , 1 cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia là dây cung 
1HS phát biểu các định lí 
sđ = sđ = 300 
 = ( = 300) 
1HS phát biểu nội dung định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn và bên ngoài đường tròn
 Sđ =(sđ + sđ)
 Sđ =(sđ - sđ)
+ > 
+ < 
d. hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức của chương III về những nội dung đã ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ôn tập về tứ giác nội tiếp ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều ; các công thức độ dài đường tròn, cung tròn ; diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Giờ sau tiếp tục ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc T 29 den ............doc