Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS TT Óc Eo

Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS TT Óc Eo

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 - Cho HS nắm được khái niệm về môn hoá học .

 - Biết được tầm quan trọng của hoá học trong cuôc sống ,biết phân biệt và sử dụng nó vào trong cuộc sống .

2. Kỹ năng:

 - Rn luyện cho HS một số phương php cần thiết để họctots mơn hố học

3. Thái độ:

 - Gio dục ý thức cẩn thận. Lịng yu thích mơn học.

B. PHƯƠNG PHÁP:

* Đàm thoại kết hợp diễn giảng . Nêu và giải quyết vấn đề.

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Hố chất: Cc dung dịch CuSO4, NaOH, HCl v miếng nhơm, đinh sắt

* Dụng cụ: Ống nghiệm, Gi ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh .

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 * Mở bi : Hố học l gì? Vai trị của hố học trong cuộc sống của chng ta? Phương pháp để học tốt môn hoá học?

 

doc 103 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1016Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Trường THCS TT Óc Eo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
Tuần: 1
NS:
Bài 1
MỞ ĐẦU MÔn HOÁ HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
 - Cho HS nắm được khái niệm về môn hoá học .
 - Biết được tầm quan trọng của hoá học trong cuôïc sống ,biết phân biệt và sử dụng nó vào trong cuộc sống .
2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện cho HS một số phương pháp cần thiết để họctots mơn hố học
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lịng yêu thích mơn học. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
* Đàm thoại kết hợp diễn giảng . Nêu và giải quyết vấn đề.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Các dung dịch CuSO4, NaOH, HCl và miếng nhơm, đinh sắt
* Dụng cụ: Ống nghiệm, Giá ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh .
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 * Mở bài : Hố học là gì? Vai trị của hố học trong cuộc sống của chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn hố học?
Hoạt động 1 
I. HỐ HỌC LÀ GÌ ?
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Giới thiệu khái quát vềø môn và cấu trúc chương trình bộ môn hoá học ở THCS.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Đặt vấn đề “Em hiểu hoá học là gì ?”
- HS: Suy nghĩ vài phút, trả lời.
- GV: Thông báo “Để hiểu rõ hoá học là gì” Chúng ta sẽ tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản sau:(Cho HS quan sát trạng thái, màu sắc của các chất có trong ống nghiệm)
- HS: Lắng ngh, quan sát.
 - GV: Tiến hành TN và yêu cầu HS quan sát, nhận xét .
* Thí nghiệm :
- Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 
- Thí nghiệm 2:Cho cây đinh sắt vào dung dịch HCl
- HS: Quan sát , nhận xét:
 + Cả 2 TN các chất đều có sự biến đổi 
- GV: Vậy Hố học là gì?
- HS: Kết luận 
GV: Nhận xét và cho HS ghi
- HS: Ghi vào vở
KẾT LUẬN
- Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
 Hoạt động 2 
II. HOÁ HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CHÚNG TA ?
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Đặt vấn đề “Vai trị của hố học trong cuộc sống của chúng ta? “
- HS: Suy nghĩ vài phút, trả lời.
- GV: Gơị ý HS có thể dựa vào SGK để trả lời.
- HS: Trả lời dựa vào SGK.
- GV: Yêu càu HS từ thực tế cuộc sống hãy kể một vài sản phẩm của hoá học.
- HS: Các sản phẩm: Phân bón hoá học,thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm, sách ,vở, bút, thuốc chữa bệnh .
- GV: Tóm lại Hố học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
- HS: Phát biểu
GV: Nhận xét và cho HS ghi
- HS: Ghi vào vở
KẾT LUẬN
- Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
	Hoạt động 3
III. PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HOÁ HỌC ?
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Yêu cầu HS có thể dựa vào SGK để nghiên cứu.
- HS: Dựa vào SGK.
- GV: Yêu cầu HS phát biểu ý kiến của mình .
- HS: Phát biểu
- GV: Khẳng định lại kiến thức cho HS ghi.
- HS: Ghi vào vở
1. Hoạt động:
+ Thu thập tìm kiến thức
+ Xử lí thông tin.
+ Vận dụng và ghi nhớ
2. Phương pháp:
+ Nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học(chủ động ,sáng tạo, biết làm thí nghiệm.)
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1. Củng cố :
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
2. Dặn dị: 
- Học bài trả lời câu hỏi SGK .
- Xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK
 + Chất có ở đâu ?
 + Chất có những tính chất nhất định nào ?
Tiết: 2
Tuần: 1
NS:19/ 08/ 08
Bài 2
Chất
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
 - Học sinh phân biệt được vật thể (tự nhiên, nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu cĩ thể cĩ chất và ngược lại: các chất tạo nên 1 vật thể.
 - Biết được mỗi chất cĩ 1 tính chất nhất định
2.Kỹ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
 - Học sinh biết tính chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng, ứng dụng các chất đĩ vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất.
 - Giúp học sinh làm quen với một số dụng cụ hố chất và một số thao tác thí nghiệm đơn giản.
3.Thái độ:
 - Giáo dục ý thức cẩn thận, sạch sẽ. Lịng yêu thích mơn học. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
* Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ
* Quan sát tìm tòi. 
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Miếng sắt(hoặc nhơm), nước cất, muối ăn, cồn, lưu huỳnh.
* Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh cĩ vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh chén sứ. diêm, đèn cồn .
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Kiểm tra 1 HS
 + Hố học là gì? Vai trị của hố học trong cuộc sống của chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn hố học?
- HS: lên bảng trả lời
- GV: Yêu cầu HS nhận xét cho điểm
 Bài mới: Mơn hố học nghiên cứu về chất và cùng với sự biến đổi của chất.
Hoạt động 2 
 	chất có ở đâu ? 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta?
- HS: Kể tên: bàn ghế, cây cỏ, sơng suối
- GV: Các vật thể xung quanh ta được chia làm 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
- HS: Lắng nghe
- GV: Yêu cầu học sinh phân loại các vật thể trên?
- HS: Phân loại
- GV: Ghi lên bảng thành sơ đồ.
- HS: Hồn thành bảng
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành bảng sau:
- HS: Nhận xét: Chất cĩ trong vật thể
TT
Tên gọi
 thơng thường
vật thể
Chất cấu tạo nên vật thể
TN
NT
1
Cái ấm
x
nhơm
2
Kơng khí
3
Bàn
4
Viết
5
Cây mía
6
Cuốc xẻng
- GV: Bổ sung
+ Chất cĩ ở đâu?
- HS: Trả lời và ghi vào vở
Vật thể
Vật thể nhân tạo
Vật thể tự nhiên
 VD: 	 VD
 Cây cỏ	 Bàn ghế
 Sơng suối	 Thước kẽ
 Khơng khí	 Tập, viết
TT
Tên gọi
 thơng thường
vật thể
Chất cấu tạo nên vật thể
TN
NT
1
Cái ấm
x
Al
2
Kơng khí
x
O2,N2,CO2
3
Bàn
x
xenlulozo
4
Viết
x
Chất dẻo
5
Cây mía
x
saccarozo
6
Cuốc xẻng
x
sắt
- Chất cĩ trong mọi vật thể, ở đâu cĩ vật thể ở đĩ cĩ chất.
 	 	Hoạt động 3 
	tính chất của chất
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
1. Mỗi chất cĩ 1 tính chất nhất định khơng đổi:
- GV: Mỗi chất cĩ 1 tính chất nhất định 
 Vd: đường màu trắng, vị ngọt.
- HS: Nghe và ghi vào vở 
- GV: Thuyết trình
+ Làm thế nào để nhận biết được tính chất của chất?
- HS nghe và ghi vào vở 
- GV: Tiến hành thí nghiệm như SGK H1.2
+ Quan sát, dùng dụng cụ đo, hoặc làm thí nghiệm.
- HS: Thảo luận , trả lời, cho ví dụ
2. Việc hiểu biết tính chất của chất cĩ lợi gì?
- GV: Chúng ta có nước và cồn đều là chất lỏng trong suốt cồn cháy được còn nước thì không Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất?
- HS: Để phân biệt chất này với chất khác
- GV: Biết Axitsunfủic là chất làm bỏng , cháy da thịt Vâïy ta biết điều đó để làm gì ?
- HS: Để biết cách sử dụng chất
- GV: Biết cao su là chát không thấm nước, có tính đàn hồi Vâïy ta biết điều đó để làm gì ?
- HS: Để biết cách ứng dụng chất thích hợp vào sản xuất , đời sống.
1. Mỗi chất cĩ 1 tính chất nhất định khơng đổi:
- Mỗi chất cĩ 1 tính chất nhất định
 a. Tính chất vật lí: 
 + Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
 + Tính tan trong nước.
 + Nhiệt độ sơi, nhiẹt độ nĩng chảy.
 + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
 + Khối lượng riêng.
 b. Tính chất hố học:
 + Khả năng biến đổi chất này thành chất khác: khả năng cháy, phân huỷ
- Để nhận biết tính chất của chất ta thực hiện: Quan sát, dùng dụng cụ đo, hoặc làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất cĩ lợi gì?
- Hiểu biết tính chất của chất:
 + Giiúp chúng ta phân biệt chất này với chất khác( nhận biết được chất)
 + Biết cách sử dụng chất.
 + Biết ứng dụng chất thích hợp vào sản xuất và đời sống.
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố : 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
2. Dặn dị: 
- Học bài trả lời câu hỏi SGK .
- Xem trước bài mới.
- Thế nào là chất tinh khiết?
- Hãy so sánh hỗn hợp với chất tinh khiết?
- Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Tiết: 3
Tuần: 2
NS:
	Bài 2
Chất (TT)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hổn hợp
- Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau để tách các chất trong hổn hợp.
2. Kỹ năng: 
- Tiếp tục làm quen với các dụng cụ thí nghiệm và các thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lịng yêu thích mơn học. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
* Đàm thoại kết hợp với thuyết trình. 
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên (nước ao, nước khống)
* Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 3 tấm kính, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 2 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Kiểm tra 1 HS
 + Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất cĩ lợi gì?
- HS: Trả lời lý thuyết.
- GV: Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 
 	 	chất tinh khiết
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
-GV: Hướng dẫn HS quan sát các chai nước khống, nước cất và nước tự nhiên
- HS theo dõi.
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
 + Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính:
 * Tấm 1: 3 giọt nước cất.
 * Tấm 2: 3 giọt nước tự nhiên.
 * Tấm 2: 3 giọt nước khống.
 + Đặt các tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn cho bay hơi hết.
 + Hướng dẫn HS quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng
=> Từ kết quả trên em cĩ nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khống, nước tự nhiên.
- HS quan sát thí nghiệm
- HS ghi kết quả:
 + Tấm 1: khơng cĩ vết cặn.
 + Tấm 2: cĩ vết cặn.
 + Tấm 3: cĩ vết cặn mờ.
- HS theo dõi
- Hãy so sánh và cho biết: chất tinh khiết và hổn hợp cĩ thành phần như thế nào ? 
- Giới thiệu bộ hình vẽ cách chưng cất nước.GV mơ tả thí nghiệm đo nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi,
=> Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết và hổn hợp.
- HS nhận xét: Nước cất khơng cĩ lẫn chất khác. nước khống, nước tự nhiên cĩ lẫn 1 số chất khơng tan.
- GV: Thơng báo:
 + Nước cất là nước tinh khiết.
 + Nước tự nhiên là hổn hợp.
- Cho 3 vd về hổn hợp và 3 vd về chất tinh khiết.
- HS nêu vd: + Nước ao hồ, nước giếng, nước biển
 + Nước cất, muối ăn kết tinh, rượu nguyên chất.
1. Chất tinh khiết và hổn hợp:
- Hỗn hợp :
 + Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau
- Chất tinh khiết: 
 + Chỉ gồm 1 chất( khơng lẫn chất khác)
+ Chất tinh khiết cĩ tính chất vật lý và tính chất hố học nhất định.
 	Hoạt động 3 	
 tách chất ra khỏi hỏn hợp 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV nêu vấn đề: Trong thành phần nước biển cĩ chứa 3 – 5% muối ăn. Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi nước biển hoặc nước muối?.
 + Yêu cầu đại diện HS lên làm thí nghiệm.
 + Để tách được m ... ối lượng vỏ trái đất)
- GV: Trong tự nhiên oxi cĩ ở đâu?
- HS: Oxi tồn tại 2 dạng: đơn chất và hợp chất
- GV: Cho HS quan sát lọ oxi . Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- HS: Oxi là chất khí khơng màu và khơng mùi
- GV: Hãy cho biết tỷ khối của oxi so với khơng khí? Từ đĩ cho biết oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí?
-HS: => Oxi nặng hơn khơng khí.
- GV: Ở 200C, 1 lít nước hồ tan được 31 ml khí O2 , Amoníăc tan được 700 lít trong 1 lít nước? Vậy oxi tan ít hay tan nhiều?
- HS: Oxi rất ít tan trong nước.
- GV:Giới thiệu oxi hĩa lỏng ở nước
-183 0C, oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt.
=> Nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi.
- HS: Nêu kết luận
 + KHHH: O
 + Cơng thức đơn chất : O2
 + Nguyên tử khối: 16
 + Phân tử khối: 32
I. Tính chất vật lý 
- Oxi tồn tại 2 hai dạng:
 + Dạng đơn chất: khí oxi cĩ nhiều trong khơng khí.
 + Dạng hợp chất: ngtố oxi cĩ trong nước, đường, quặng, đát đá, cơ thể người và động vật, thực vật.
- Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí. Oxi hố lỏng ở - 1830C, oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt.
 	Hoạt động 2: 
	II. tính chất hóa học 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh.
 +GV đưa muơi sắt cĩ chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn . Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
 + Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng oxi => quan sát và nêu hiện tượng. So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và khơng khí.
- GV giới thiệu: đĩ là lưu huỳnh đioxit: SO2 cịn gọi là khí sunfurơ. Yêu cầu HS viết PTPƯ
- HS: lắng nghe , quan sát, nêu hiện tượng và viết Pthh
-HS: 
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nho màu xanh nhạt.
+ Lưu huỳnh cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không màu gọi là khí sunfurơ
Pthh: S + O2 à SO2
- GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ trong khơng khí và trong oxi. So sánh sự cháy trong khơng khí và oxi?
- Bột đĩ là P2O5(điphotpho pentaoxit).Yêu cầu HS viết PTHH
- HS: lắng nghe , quan sát, nêu hiện tượng và viết Pthh
-HS: Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chĩi tạo ra nhiều khĩi trắng bám vào thành bình dưới dạng bột.
Pthh: 4P + 5O2 à 2 P2O5
a. Tác dụng với Lưu huỳnh
S cháy trong khơng khí cĩ ngọn lửa nhỏ , màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh , sinh ra chất khí khơng màu(SO2). 
 Pthh: S + O2 à SO2
 (lưu huỳnh đioxit)
SO2 cịn gọi là khí sunfurơ
b. Tác dụng với Photpho:
Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chĩi tạo ra nhiều khĩi trắng bám vào thành bình dưới dạng bột(P2O5)
Pthh: 4P + 5O2 t0à 2 P2O5
 (điphotpho pentaoxit)
 	Hoạt động 3: 
	Luyện tập 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV treo bảng phụ: Bài tập: Đốt cháy 6,2 g photpho trong 1 bính chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc)
a. Viết PTPư
b. Sau phản ứng chất nào cịn dư? số mol cịn dư là bao nhiêu?
Tính khối lượng hợp chất tạo thành
- HS làm vào vở bài tập:
PTHH: 4P + 5O2 à 2 P2O5
 4mol 5mol 2mol
 0,2mol	0,25mol 0,1mol
Vậy Oxi dư, photpho hết
số mol oxi dư là 0,05 mol
Bài tập:
Giải
PTHH: 4P + 5O2 t0à 2 P2O5
 4mol 5mol 2mol
 0,2mol	 0,25mol 0,1mol
 Vậy Oxi dư, photpho hết
số mol oxi dư là 0,05 mol
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố : 
- Oxi tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sản phẩm gì? Viết phương trình phản ứng?
- Photpho cháy trong oxi như thế nào?
2. Dặn dị: 
- Học bài.- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 84.
- Xem phần còn lại củ bài. Oxi có thể tác dụng được với kim loại , hợp chất hay không ?
Tiết: 38
Tuần: 19
NS: 05/ 01/ 09
ND: 07/ 01/ 09
Bài 24(tt)
 Tính chất của oxi
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Biết 1 số tính chất hĩa học của oxi 
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hĩa học của oxi với đơn chất và 1 số hợp chất. Biết cách nhận biết khí Oxi.
3.Thái độ: 
 o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lịng yêu thích mơn học. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
* Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ
* Quan sát tìm tòi. 
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: 3 lọ oxi, dây Fe, than
* Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV : Nêu tính chất vật lí , hóa học đã biêùt. Viết phương trình phản ứng chứng minh ? Làm bài tập 4/ tr84
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
 	Hoạt động 2: 
II. tính chất hóa học
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV làm thí nghiệm SGK: Lấy 1 đoạn dây sắt đưa vào bình oxi => Cĩ dấu hiệu gì hay khơng ?
- HS: Khơng cĩ dấu hiệu xảy ra phản ứng hĩa học 
 - GV: Quấn vào đầu dây sắt 1 mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nĩng đỏ lên rồi đưa vào lọ oxi => yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV: các hạt nhỏ đĩ là oxit sắt từ ( Fe3O4 ) => yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
- HS: lắng nghe , quan sát, nêu hiện tượng và viết Pthh
- HS: Sắt cháy nhanh mạnh, sáng chĩi, khơng cĩ ngọn lửa, khơng cĩ khĩi => tạo ra các hạt nhỏ nĩng chay màu đỏ nâu.
Pthh: 3Fe + 2O2 à Fe3O4 
- GV: Liên hệ thực tế; Oxi cịn tác dụng với các hợp chất như xenlulozơ, mêtan, butan
- GV: Khí mêtan ( cĩ trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy của mêtan trong khơng khí tạo thành khí cacbonic., dồng thời toả nhiều nhiệt.
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
- HS: Lắng nghe , quan sát, nêu hiện tượng và viết Pthh
Pthh: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với kim loại
- Sắt cháy trong oxi sáng chĩi khơng cĩ lửa, khơng cĩ khĩi tạo ra các hạt nĩng chảy màu nâu đỏ đĩ là oxit sắt từ Fe3O4
PTHH: 3Fe + 2O2 à Fe3O4
3. Tác dụng với các hợp chất.
Pthh: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
Hoạt động 3:
II.Luyện tập 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- Bài tập 1: 
 a.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí mêtan.
 b. Tính khối lượng khí cacbnic tạo thành
- HS làm vào vở bài tập:
Số mol oxi tham gia phản ứng
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
0,2	0,4	0,2	0,4
- Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng khi cho bột đồng, cacbon, butan(C4H10), nhơm tác dụng với oxi
- HS: 
2Cu + O2 t0à 2CuO
C + O2 t0à CO2 
4Al + 3O2 t0à 2Al2O3
2C4H10 + 13O2 t0à 8CO2 + 10H2O
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét sửa sai và cho điểm.
Bài tập 1:
Giải
Số mol metan tham gia phản ứng
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
1mol 2mol 1mol 2mol
0,2mol	0,4mol	0,2mol	0,4mol
Số mol oxi tham gia phản ứng
 nO2 = 0,4 mol
a Thể tích khí oxi.
b. Khối lượng khí cacbnic tạo thành.
Bài tập 2:
Pthh:
2Cu + O2 t0à 2CuO
C + O2 t0à CO2 
4Al + 3O2 t0à 2Al2O3
2C4H10 + 13O2 t0à 8CO2 + 10H2O
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố : 
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành sản phẩm gì? Viết phương trình phản ứng?
- Hợp chất cháy trong oxi như thế nào?
2. Dặn dị: 
- Học bài.
- Làm bài tập 5,6 sgk/tr84.
- Xem trước bài 25 “ Sự Oxi Hóa- Phản Ưùng Hoá Học- Ưùng Dụng Của Oxi”
+ Thế nào là sự oxi hóa, phản ứng hoá học?
+ Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
* Rút kinh nghiệm:
Tiết: 39
Tuần:20
NS: 12/ 01/ 09
ND: 13/ 01/ 09
	Bài 25
SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức: Hs hiểu được các kiến thức :
 - Sự tác dụng của một chất với Oxi là sự Oxi hoá; Biết dẫn ra được những thí dụ minh hoạ.
 - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hh trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu; biết dẫn ra được những thí dụ minh hoạ.
 - Ứng dụng của Oxi là cần cho sự hô hấp của người và động vật, đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
 2. Kĩ năng : 
 - Tiếp tục rèn luyện kỉ năng viết công thức hoá học của Oxit và phương trình hoá học tạo thành Oxit.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
* Đàm thoại kết hơpï với giaiû thích.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	* Tranh: Ứng dụng của Oxi
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1:
Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV : Yêu cầu HS : 
1. Nêu tính chất hoá học của oxi, viết PTPƯ minh họa?
- HS : Trả lời lí thuýêt .
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
 * Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày thường thấy những hiện tượng như : Sắt bị gĩ , đồ vật bằng nhôm, đồng bị tối màu...người ta gọi đó là sự oxi hoá .Vậy sự oxi hoá là gì ?Những phản ứng như thế nào được gọi là phản ứng hoá hợp ? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống hàng ngày ? 
Hoạt động 2:
I. sự oxi hoá
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
GV: Yêu cầu nhận xét các số ví dụ khi kiểm tra bài cho hs quan sát.
- HS: Nhặn xét. Nêu định nghĩa.
- GV: Khi tham gia phản ứng với oxi có thể là đơn chất hoặc hợp chất.
- HS: Lắng nghe nghi bài
- GV: Liên hệ thực tế các hiện tuợng trong cuộc sống.
- HS: Lắng nghe
SỰ OXI HOÁ.
Định nghĩa :
- Sự tác dụng của Oxi với một chất (đơn chất hay hợp chất) là sự Oxi hoá.
VD:
C + O2 t0è CO2 (gọi Carbon bị oxi hoá) 
3Fe + O2 t0è Fe3O4 (gọi Sắt bị oxi hoá)
CH4 + 2O2 t0è CO2 + 2H2O(Metan đã bị oxi hoá)
 Hoạt động 3:
 II. Phản ứng hoá hợp 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
GV: Cho các ví dụ sau:.
Các ví dụ.
Chất tham gia 
phản ứng
Chất tham gia
Tạo thành
Sản phẩm
C
+
O2
è
CO2
Fe
+
O2
è
Fe3O4
CaO
+
H2O
è
Ca(OH)2
Tổng số chất tham gia phản ứng là 2
è
Sản phẩm chỉ có 1
Yêu cầu hs nhận xét, đâu là chất tham gia , sản phẩm ,chất tạo thành?
HS: Nhận xét, trả lời.
GV: Giới thiệu những phản ứng như thế gọi là phản ứng hoá hợp.
HS: Lắng nghe.
GV: Yêu cầu hs nêu Định nghĩa.
- HS: Nêu Định nghĩa.
- GV: Giới thiệu trong phản ứng hoá hợp thường toả nhiệt nên còn gọi là phản ứng toả nhiệt.
- HS: Lắng nghe
PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
Định nghĩa.
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 sản phẩm được sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
VD: 
C
+
O2
t0è
CO2
3Fe
+
2O2
t0è
Fe3O4
CaO
+
H2O
è
Ca(OH)2
 Hoạt động 3:
 III. ỨNG DỤNG CỦA OXI
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
GV:Treo tranh ứng dụng của oxi , đặt vấn đề . Hãy nêu ra 1 vài ứng dụng của Oxi trong cuộc sống.
HS: Nêu ứng dụng
ỨNG DỤNG CỦA OXI.
- Khí Oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệuphục vụ trong đời sống và sản xuất.
E. CŨNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố : 
 - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm :
+ Sự oxi hoá là gì ? Thế nào là phản ứng hoá hợp ?Ưùng dụng của oxi ?
- Làm bài tập 2/87
2. Dặn dị: 
- Học bài.
- Làm bài tập 1,3,4,5sgk/tr87
- Xem trước bài: 26 “Oxit”
+ Oxit là gì? Có mấy loại oxit?
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of HOA8-1.doc