Giáo án Hóa học 9 - Tiết 18: Luyện tập chương i các loại hợp chất vô cơ

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 18: Luyện tập chương i các loại hợp chất vô cơ

I. Mục tiêu bài dạy.

* Kiến thức:Học sinh được luyện tập để năm vững hơn về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng.

* Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình hoá học, phương pháp nhận biết các chất.Tínhtheo phương trình hoá học, sử dụng thành thạo các kiến thức có liên quan.

* Thái độ:Các em có ý thức xây dựng bài.

II. Chuẩn bị.

* GV:Máy chiếu, bản trong, bút dạ, bảng phụ

*HS:Bản trong, bút dạ, làm bài tập đầy đủ.

III. Tiến trình bài giảng.

1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

2. Kiểm tra (xen kẽ trong giờ).

3. Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 18: Luyện tập chương i các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 tiết 18: luyện tập chương I
Các loại hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức:Học sinh được luyện tập để năm vững hơn về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng.
* Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình hoá học, phương pháp nhận biết các chất.Tínhtheo phương trình hoá học, sử dụng thành thạo các kiến thức có liên quan.
* Thái độ:Các em có ý thức xây dựng bài.
II. Chuẩn bị.
* GV:Máy chiếu, bản trong, bút dạ, bảng phụ
*HS:Bản trong, bút dạ, làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Kiểm tra (xen kẽ trong giờ).
3. Bài mới.
Các hoạt động của thầy và trò
Nôị dung
Hoạt động 1. Đặt vấn đề
Hoạt động 2.
GV Chiếu lên màn hình sơ đồ:
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Phân loại hợp chất vô cơ.
GV:Phát phiếu học tập cho học sinh.
HS:Thảo luận theo nhóm làm ra phiếu.
GV: Chiếu kết quả của một nhóm cho các nhóm khác cùng nhận xét trao đổi.
 - Đưa ra đáp án đúng.
 - Giới thiệu trên màn chiếu tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
Oxit ba zơ
Oxit axit
Ba zơ
Axit
Muối
HS: Nhìn vào sơ đồ nhắc lại các tính chất hoá học của oxit ba zơ, oxit axit, ba zơ, axit, muốiHoạt động 3.
GV: Chiếu yêu cầu của các bàu tập lên màn hình.
Bài tập 1. Trình bầy phương pháp hoá học nhận biết 5 lọ dung dịch bị mất nhãn mà chỉ được dùng quỳ tím là: Dung dịch KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện một nhóm đứng tại chỗ trình bầy, các nhóm khác bổ sung thêm.
GV: Chiếu đáp án phân tích.
Bài tập 3 (SHK – Tr 143)
Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH . Lọc kết tủa sau phản ứng đem nung đến khối lượng không đổi .
a/ Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
b/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c/ Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch.
Bài tập 1:
Lấy mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm mẫu thử, đánh ssố thứ tự các mẫu thử tương ứng với các chất đã cho. 
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử, mẫu thử nào làm vho quỳ tím chuyển thành mầu xanh đó là dung dịch KOH, Ba(OH)2, mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển thành mầu đỏ đó là dung dịch HCl và H2SO4, mấu thử không làm quỳ tím chuyển mầu đó là dung dịch KCl.
- Cho hai nhóm mẫu thử lần lượt tác dụng với nhau ta phân biệt được dung dịch KOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4.
Bài tập 3 (SGK).
a/ CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2+2 NaCl
 0,2 mol 0,5 mol
Cu(OH)2 CuO + H2O.
b/ 
c/ (dư) = 4 gam
 23,4 gam.
4 Củng cố GV hệ thống lại bài.
5/Hướng dẫn học tập ở nhà.
BTVN 1,2 (SGK – Tr 43).
 Xem trước bài thực hành.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18h.doc