Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - THCS Hiệp Thuận

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - THCS Hiệp Thuận

Chủ điểm tháng 9

TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG

Mục tiêu giáo dục

- Giúp học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

- Tự hào và tôn trọng truyền thống của lớp của trường.

- Biết tự xác định trách nhiệm của bản thânphải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

Ngày soạn : 9/9/2011 Ngày HĐ:17/9/2011

Nội dung

 Tiết 1. THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM CHO NHÀ TRƯỜNG

1. Yêu cầu giáo dục

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp THCSh

- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường lớp, với thầy cô giáo và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trườngm

- Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS

 2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường

- Xây dựng kế hoạch thực hiện

b. Hình thức

- Thảo luận

- Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật cho nhà trường

 

doc 64 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - THCS Hiệp Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG
Mục tiêu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự hào và tôn trọng truyền thống của lớp của trường.
- Biết tự xác định trách nhiệm của bản thânphải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Ngày soạn : 9/9/2011 Ngày HĐ:17/9/2011
Nội dung
 Tiết 1. THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM CHO NHÀ TRƯỜNG
1. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp THCSh
- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường lớp, với thầy cô giáo và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trườngm
- Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS 
 2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường
- Xây dựng kế hoạch thực hiện
b. Hình thức
- Thảo luận
- Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật cho nhà trường 
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện
- Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường
- Một số tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức
- Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp
- Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật lưu niệm và kế hoạch thực hiện
+ Cử người điều khiển chương trình: Cầm Thị Tuyến
+ Thư kí: Bạc Thị Yến
+ Trang trí lớp: Tổ 1 + 2
+ Kê bàn ghế: Tổ 3 
+ Phân công cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ 
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động (')
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
Kính thưa thầy giáo chủ nhiệmK!
Thưa toàn thể các bạn thân mếnT! 
	Vậy là 4 năm học bậc THCS thấm thoát đã trôi qua để lại trong lòng chúng ta tình cảm lưu luyến gắn bó thân thương, những kỉ niệm đẹp về mái trường. Trong buổi hoạt động hôm nay chúng ta cùng thảo luận nên tặng kỉ vật lưu niệm gì cho nhà trường để thể hiện tình cảm của mình với mái trường mến yêu này sau 4 năm chúng ta học tại trường.
	Đến dự buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin chân trọng giới thiệu có cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể 36 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ.
b. Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường (15')
- Cán bộ lớp trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trường
 VD: + Trồng cây lưu niệm
+ Xây dựng tạp san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường
+ Xây dựng bồn hoa lưu niệm
+ Tặng ghế đá. 
- Lớp thảo luận, phân tích để chọn một hình thức kỉ vật cho phù hợp với trường mình
+ Trồng cây lưu niệm: vườn cây nhà trường đã có, chật không thể trồng thêm
+ Xây dựng tạp san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường: không tiến hành thực hiện được vì không có điều kiện và mất rất nhiều thời gian
+ Xây dựng bồn hoa lưu niệm: toàn trường các lớp đã có
+ Tặng ghế đá: vì điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, khó khăn. Đặc biệt xung quanh các cây hóng mát ở sân trường cho các em ngồi sâu tiết ra chơi nên thống nhất tặng nhà trường ghế đá là thiết thực nhất, phù hợp với điều kiện của lớp và nhà trường. 
 c. Xây dựng kế hoạch thực hiện (15')
- Cả lớp thảo luận để:
Xác định mục tiêu cần đạt là gì?
Tặng nhà trường kỉ vật thể hiện tình cảm lưu luyến gắn bó với trường, lớp, thầy cô, để lại kỉ niệm đẹp cho trường
Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó?
Để mua được ghế tặng nhà trường cần phải có tiền, không thể là tiền đóng góp của phụ huynh.
Cần có việc làm cụ thể: VD thu gom giấy vụn, phế liệu, vỏ chai để bán lấy tiền, lao động. 
Thời gian thực hiện trong bao lâu, khi nào bắt đầu? 
Từ tháng 9/2011 → 5/ 2012.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm, tổ . Mỗi tổ có bao bì đựng giấy vụn thu hàng ngày, cuối tháng bán một lần, bạn tổ trưởng theo dõi ghi chép nộp tiền cho lớp trưởng để tổng hợp. Cứ mỗi tháng một lần bạn lớp trưởng tổng hợp và báo cáo cho cả lớp biết số tiền đã có. 
- Thư kí thông qua kết quả thực hiện
- Người điều khiển chương trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã phân công 
d. Văn nghệ (10')
Bạn: Hà Phương Thảo điều khiển giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ (đã phân công chuẩn bị ) 
 	 + Bài bay cao tiếng hát ước mơ
 	 + Trái đất này là của chúng mình
 	 + Màu mực tím
 	 + Ca ngợi tổ quốc...
5. Kết thúc hoạt động (2')
- Thầy giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động
 	 + Sự chuẩn bị
 + Nội dung hoạt động
 + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 
 + Nhắc nhở hoạt động sau:
- Hoạt động sau: " Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường ".
Ngày soạn: 2/09/2010 Ngày HĐ:25/09/2010
 Tiết 2.
Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường
1. êu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu về truyền thống của lớp, của trường 
- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 a/ Nội dung
- Ca ngợi truyền thống của lớp của trường
 b/ Hình thức
- Thi viết, vẽ, làm thơ. 
- Trò chơi.
. Chuẩn bị hoạt động
 a/ Về phương tiện
- Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính
- Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn:
+ Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Cảnh sinh hoạt của lớp, của trường.
+ Chân dung những học sinh giỏi.
+ Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi.
 - Biểu điểm
+ Nội dung : 5 đ
+ Hình thức: 5 đ
+ Lời bình : 10đ
- Một số tiết mục văn nghệ
 b/ Về tổ chức
 - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số chủ
 đề để học sinh suy nghĩ lựa chọn
 - Lớp thảo luận nhằm: Thống nhất yêu cầu, nội dung kế hoạch và chương trình hoạt
 động 
+ Cử người điều khiển chương trình: Đinh Quốc Việt
+ Thư kí: Bạc Thị Minh
+ Cử ban giám khảo: Thầy giáo: Cầm Văn Thân
 HS: Cầm Văn Sơn.
 HS: Lò Văn Anh
+ Mỗi tổ chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ và một câu hỏi về truyền
thống của trườngt, phân công 2 -  học sinh dự thi sáng tác thơ. 
+ Trang trí lớp: (Tổ 1 - 2)
+ Mua tặng phẩm, mời đại biểu: (Tổ 4)
4. Tiến trình hoạt động
 a/ Khởi động (')
 Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
 	Kính thưa quí vị đại biểu!
 	Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm!
 	Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! 
" Trường em mang tên một xã mới thành lập cách đây 10 năm, ngôi trường mọc lên khi toàn bộ nhân dân xã Huy Tường là dân di chuyển vùng lòng hồ Sông Đà, tuy cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhà trường đang từng bước vươn lên
Noi gương các anh chị đã học ở trường này chúng em gắng sức luyện rèn cho trường em thắm mãi một mùa hoa, cho trường em thắm mãi một vườn hoa. " 
 Câu hát ngân nga vang lên trong tim chúng ta gợi nhớ truyền thống tốt đẹp của mái trường mến yêu, chúng ta tự hào vì mái trường mang tên xã mới thành lập, chúng ta tự hào trân trọng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về truyền thống của lớp, của trường.
Hôm nay lớp 9A tiến hành buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề:
 " Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường ".
 Đến dự buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin chân trọng giới thiệu có thầy giáo chủ nhiệm cùng toàn thể 19 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ.
 b/ Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường (15')
- Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian qui định
- Trưng bày tranh của các tổ trước lớp.
- Thảo luận tranh của các tổ về:
+ Nội dung của bức tranh
+ Hình thức trình bày
- Đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về bức tranh của tổ bạn.
 (theo thứ tự người điều khiển chương trình yêu cầu t)
- Đại diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình của tổ bạn và trình bày nội dung
 bức tranh của tổ mình
- Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ .
 c/ Trò chơi (10')
- Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố của tổ mình cho cả lớp nghe.
 Câu1: Còng đến chán
Giống ngỗng, giống ngan
Bơi trên bài làm
Của anh lười học.
(Số mấy?) số 2
 Câu2: Để nguyên có nghĩa là hai
Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du
Thêm nặng vinh dự tuổi thơ
Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua
 	(Chữ gì?) đội
Câu C: Con gì càng bé càng to
Nấu canh rau mướp ăn no vẫn thèm.
(Con gì?) con cua
 - Mọi thành viên của lớp đều có quyền xung phong trả lời, ai trả lời đúng được
 tặng quà
 - Nếu không ai trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đó đưa ra đáp án. 
 d/ Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trường (10')
 -Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã nêu
 - Hết thời gian qui định, người điều khiển chương trình thu bài về đọc lần lượt các
 bài của từng tổ cho cả lớp nghe
 - Ban giám khảo cho điểm từng tổ
 e/ Văn nghệ (5')
- Đại diện ban giám khảo công bố kết quả.
- Mời giáo viên chủ nhiệm trao tặng phẩm.
5. Kết thúc hoạt động 
 - Người điều khiển mời thầy giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động
 	 + Sự chuẩn bị
 + Nội dung hoạt động
 + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 
 + Nhắc nhở hoạt động sau
- Hoạt động sau: " em là nhà khoa học ".
Chủ điểm tháng 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
. Mục tiêu giáo dục
 - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục 16.10.1968.
 - Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong
 kì thi cuối cấp THCS.
 - Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện tiến bộ
. Nội dung
Ngày soạn:14/10/2010 Ngày HĐ:16/10/2010
 Tiết . 
m là nhà khoa học
1. êu cầu giáo dục
 - Giúp học sinh nâng cao quyền được phát triển khả năng và trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong cuộc sống
 - Từ đó càng yêu thích môn học, hăng xay học tập, có thái độ học tập đúng đắn 
 - Rèn luyện các kĩ năng tham gia và hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào
 thực tiễn 
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 a/ Nội dung
 - Kiến thức một số môn học: Toán, lí hoá, sinh.....
 - Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu
 đố có nội dung khoa học
 b/ Hình thức
- Bắt thăm, hỏi - đáp
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
. Chuẩn bị hoạt động
 a/ Về phương tiện
Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, trong xã hội và trong 
 đời sống, một số bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học.
- Phiếu ghi câu hỏi
- Hộp đựng phiếu
- Đáp án và thang điểm dùng cho ban giám khảo
- Điều 29 khoản 1 mục 9 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em 
 b/ Về tổ chức
- Lớp lựa chọn 4 nhóm " Các nhà khoa học trẻ " mỗi nhóm từ 2 -  học
 sinh của 4 môn toán, lí, hoá, sinh và gọi theo tên là:
+)Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi. (tổ 1)
+)Nhóm các nhà vật lí trẻ tuổi. (tổ 2)
+)Nhóm các nhà hoá học trẻ tuổi. (tổ )
+)Nhóm các nhà sinh học trẻ tuổi. (tổ 4)
 Bốn nhóm trên gọ ... ục
- Giúp học sinh thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt được kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi tốt nghiệp THCS
- Biết thêm được những kiến thức mới trong học tập, trong ôn thi học hè
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 a/ Nội dung
- Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao hoặc kiến thức của môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động ôn tập
 b/ Hình thức
- Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của dân tộc
- Hoạt động theo đội
- Một số tiết mục văn nghệ
. Chuẩn bị hoạt động
 a/ Về phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập tình huống.....phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng
- Phần thưởng
 b/ Về tổ chức
- Lựa chọn những môn học sẽ được đưa vào danh sách để xây dựng câu hỏi, bài tập, tình huống.....định hướng cả lớp và việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui học tập
- Tập hợp một số học sinh khá, giỏi của lớp để xây dợng hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huống......
- Thông qua giáo viên chủ nhiệm để xin ý kiến giáo viên bộ môn nhằm hoàn thiện nội dung của các câu hỏi, bài tập, tình huống, đồng thời giúp học sinh đáp án trả lời
- Để hình thành nhóm dự thi: có thể làm theo cách sau. Cho lớp điểm số theo thứ tự từ 1 - 5 theo chiều kim đồng hồ, sau đó những người có số trùng nhau tự tìm về nhóm mình theo vị trí phân công của người điều khiển
- Biểu điểm
 	+ Điều khiển chương trình. (Lèo Thị Viên)
 	+ Thư kí. (Mùi Thị PhươngM)
	+ Trang trí lớp. (Tổ 2T)
	+ Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 -  tiết mục văn nghệ
	+ Ban giám khảo: Lường Thị Hồng
	Cầm Phương Thảo
	Cầm Văn Mừng
- Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên
4. Tiến trình hoạt động
 a/ Khởi động
 Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
	 Kính thưa quí vị đại biểu!
 	 Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm!
	 Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến!
Giúp các bạn thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt được kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi tốt nghiệp THCSG, đồng thời biết thêm được những kiến thức mới trong học tập, trong ôn thi học hè và nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập.Hôm nay được sự nhất trí của thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A tổ chức buổi hoạt động với chủ đề:" Tổ chức hội vui học tập" 
Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có thầy Cầm Văn Thân giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ.§
 b/ Thi giải câu đố
- Người điều khiển chương trình ra hiệu lệnh bắt đầu thi 
- Đại diện của nhóm lên bốc thăm một câu hỏi, đọc to cho các nhóm khác cùng nghe. Các nhóm thợc hiện trong 1 phút, nhóm nào giơ tay trước thì trtả lời đầu tiên, nếu không trả lời được, gọi nhóm khác trả lời thay. Điểm số chỉ được tính cho nhóm trả lời đúng
 d/ Văn nghệ 
 - Hát tập thể bài hát 
 - Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn
5. Kết thúc hoạt động5
- Người điều khiển chương trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo và bạn bè
- Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động
+ Sự chuẩn bị
+ Nội dung hoạt động
+Tinh thần, ý thức tham gia
Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau: 
 " Sinh hoạt vă nghệ mừng sinh nhật Bác 19.5". 
 Chủ điểm tháng 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU
. Mục tiêu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ về quyền được học tập, được phát biểu, được tham gia của trẻ em. Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện theo Bác Hồ dạy
- Tôn trọng và sẵn sàng làm theo lời Bác Hồ dạy
- Tích cực rèn luyện để xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh
. Nội dung
Ngày soạn: 12/05/2010 Ngày HĐ: 14/05/2010
 Tiết 17
Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác 19.5
1. êu cầu giáo dục
- Giúp học sinh biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ để bổ xung cho vấn đề hiểu biết của mình
- Rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn có tình nghệ thuật hơn
- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng cấp THCS
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 a/ Nội dung
- Những bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên lòng biết ơn và tự hào của người dân đối với Bác Hồ kính yêu
 b/ Hình thức
- Thi hát theo tổ
- Biểu diễn cá nhân
- Một số tiết mục văn nghệ
. Chuẩn bị hoạt động
 a/ Về phương tiện
- Bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ
- Phần thưởng
- Một số bài hát, nhạc cụ
 b/ Về tổ chức
- Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu, nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho từng tổ
- Tổ có nhiệm vụ lựa chọn các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ
 	+ Điều khiển chương trình. (Lường Thị Hồng)
 	+ Thư kí. (Mùi Thị Phương M)
	+ Trang trí lớp. (Tổ 2T)
	+ Ban giám khảo: Hà Văn Thu
	 Lò Thị Diệu Hoa
 - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên
4. Tiến trình hoạt động
 a/ Khởi động
 Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
	 Kính thưa quí vị đại biểu!
 	 Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm!
	 Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến!
 Giúp các bạn biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ để bổ xung cho vấn đề hiểu biết của mình, rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn có tình nghệ thuật hơn và tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng cấp THCS. Hôm nay được sự nhất trí của thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: 
 " Sinh hoạt vă nghệ mừng sinh nhật Bác 19.5". 
Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có thầy Cầm Văn Thân giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ§
 b/ Thi hát tập thể theo tổ
 - Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát và mời tổ lên trình bày bài hát này
 - Kết thúc phần thi hát của tổ, ban giám khảo công bố điểm
 c/ Biểu diễn cá nhân 
- Từng tổ lên xung phong biểu diễn, nếu không có ai xung phong người điều khiển chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của mình
(Thời gian khoảng 10 - 15')
 - Người điều khiển chương trình khéo léo động viên để có nhiều học sinh tham gia
- Ban giám khảo cho điểm công khai
Tổng số điểm của toỏ bao gồm điểm của các cá nhân và điểm thi hát tập thể
Ban giám khảo công bố số điểm của từng tổ
Trao phần thưởng
 d/ Văn nghệ
Hát tập thể một số bài hát quen thuộc, vui tươi
 5. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo và bạn bè
- Người điều khiển mời thầy giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động
+ Sự chuẩn bị
+ Nội dung hoạt động
+Tinh thần, ý thức tham gia
 Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau: " Sinh hoạt vă nghệ mừng sinh nhật Bác 19.5". 
Ngày soạn: 12/05/2010 Ngày HĐ: 14/05/2010
Tiết 18
 Thảo luận về chủ đề " Bác Hồ với thanh niên "
1. êu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách
- Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên
- Xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 a/ Nội dung
- Những lời dạy ân cần của Bác Hồ đối với thanh niên
- Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện lời di chúc của Bác Hồ chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên THPT hoặc vào các trường THCN, dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động
 b/ Hình thức
- Thảo luận, phát biểu cảm tưởng
- Báo cáo kết quả tìm hiểu 
- Một số tiết mục văn nghệ
. Chuẩn bị hoạt động
 a/ Về phương tiện
- Báo cáo kết quả sưu tầm những lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thanh niên
- Điều 12, 1, 14, 15 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em 
- Bài phát biểu cảm tưởng
- Một số bài hát, nhạc cụ
 b/ Về tổ chức
- Xây dựng nôi dung chương trình thảo luận: Phát động cả lớp sưu tầm tìm hiểu nội dung theo định hướng đã thống nhất
- Tập hợp các báo cáo kết quả sưu tầm, lựa chọn một số bài viết hay có chất lượng tốt để làm nòng cốt cho buổi thảo luận 
 	+ Điều khiển chương trình. (Lường Thị Hồng)
 	+ Thư kí. (Mùi Thị Phương M)
	+ Trang trí lớp. (Tổ 1T)
	+ Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 -  tiết mục văn nghệ
- Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên
4. Tiến trình hoạt động
 a/ Khởi động: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
	 Kính thưa quí vị đại biểu!
 	 Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm!
	 Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến!
 Giúp các bạn hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách.Đồng thời tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên và xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ. Hôm nay được sự nhất trí của thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: " Thảo luận về chủ đề: Bác Hồ với thanh niên". 
Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có thầy Cầm Văn Thân giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 28 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ§
 b/ Thảo luận chung
- Người điều khiển chương trình nêu vấn đề cần thảo luận
+) Bạn cho biết Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh niên?
Đáp án: Đó là câu " việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên "
+) Hãy đọc 4 câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc?
Đáp án: 	Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
	+) Điều 15 của công ước liên hiệp quốc về quyền trể em qui định rằng trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội . Bạn hiểu điều này như thế nào?
 Đáp án: Trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình, tuy nhiên trong việc này cần có sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn để bảo vệ trẻ em .....
	+) Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi?
	Đáp án: Từ 5 - 10 tuổi cháu tổ chức thành đội giúp nhau học hành 
 - Người điều khiển chương trình nêu vấn đề cần thảo luận, mọi người xung phong phát biểu
 - Một số bài hát xen kẽ để thay đổi không khí, tăng phần vui vẻ cho buổi sinh hoạt
	- Thư kí ghi các ý kiến phát biểu, sắp xếp thành hệ thống vấn đề. Kết thúc thảo luận, thư kí tóm tắt ý kiến, nhấn mạnh những diểm chính 
5. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo và bạn bè
- Người điều khiển mời thầy giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động
+ Sự chuẩn bị
+ Nội dung hoạt động
+Tinh thần, ý thức tham gia
- Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau: " Sinh hoạt hè". 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_thcs_hiep_thuan.doc