Giáo án lớp 1 - Tuần học thứ 21

Giáo án lớp 1 - Tuần học thứ 21

I) Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Đám mây rừng xa.

_ Luyện nĩi từ 1 - 3 cu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt

2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

 

doc 17 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần học thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
CHÀO CỜ 
------------------------------------------------------------
 HỌC VẦN
Bài 86 : ôp - ơp (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Đám mâyrừng xa.
_ Luyện nĩi từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ôp
Mục tiêu: Nhận diện được vần ôp, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôp
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ôp
So sánh ôp và ăp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm ô-pờ-ôp
Hoạt động 2: Dạy vần ơp
Mục tiêu: Nhận diện được vần ơp, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơp
Quy trình tương tự như vần ôp
GVHD hs viết bảng con: ôp, ơp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ôp, ơp và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học- Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
HỌC VẦN
Bài 86 : ôp – ơp (Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Đám mâyrừng xa Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- Hoạt động 2: Luyện nói
Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Các bạn lớp em.
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
-Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
TỐN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
Mục tiêu:
Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7. Tập .
Viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn. 
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính.
Học sinh:	Que tính, giấy nháp.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới: Giới thiệu: Phép trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Cho hs lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1(Cột 1,3,4 ) Yêu cầu gì? 
Bài 2: ( Cột 1,3 ) Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Củng cố:Trò chơi: Ai nhanh hơn?Giáo viên ghi các phép tính:
 17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Dặn dò:Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hiện.
 17
- 7
Học sinh nêu cách thực hiện..
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
 10 ô vuông.
 5 ô vuông.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
HỌC VẦN
Bài 87 : ep – ep (Tiết 1)
	I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ep, ơp, cá chép, đèn xếp. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Việt Namsớm chiều.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Xếùp hàng vào lớp. 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ep
Mục tiêu: Nhận diện được vần ep, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ep
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ep
So sánh ep và ôp
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm e-pờ-ep
Hoạt động 2: Dạy vần ơp
Mục tiêu: Nhận diện được vần ơp, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơp
Quy trình tương tự như vần ep
GVHD hs viết bảng con: ep, ơp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ep, ơp và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học.Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
HỌC VẦN
Bài 87 : ep - ep(Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Việt Namsớm chiều.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- Hoạt động 2: Luyện nói
Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Xếp hàng vào lớp
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học\
-Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
TỐN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Thực hiện phép trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng phụ.
Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1( Cột 1,3,4 ) Nêu yêu cầu bài.
đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc.
 Nêu cách đặt.
Bài 2:( Cột 1,2,4 ) Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Bài 3:( Cột 1,2 ) Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
Bài 4: Đọc đề toán
Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?
Bài 5 
Củng cố:Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 = ; 14 – 1 – 3 = ; 
 15 – 3 – 2 = ;16 – 6 + 1 =
Dặn dò:Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
 đặt tính từ trên xuống.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
 13
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo. hỏi còn lại mấy cái kẹo?
 lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn.
Học sinh làm bài.
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012
HỌC VẦN
Bài 88 : ip - up (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen. Đọc đúng từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Tiếng dừa...bay ra.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: giúp đỡ cha mẹ. 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ip
Mục tiêu: Nhận diện được vần ip, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần up
Nhận diện vần::Giáo viên viết vần ip
So sánh ep và ôp
Phát âm và đánh vần- Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm i-pờ-ip
Hoạt động 2: Dạy vần up
Mục tiêu: Nhận diện được vần up, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần up
Quy trình tương tự như vần ip
GVHD hs viết bảng con: ip, up
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ip, up và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại t ...  tiêu: Nhận diện được vần ươp, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ươp
Quy trình tương tự như vần iêp
	So sánh iêp và ươp
GVHD hs viết bảng con: iêp, ươp
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần iêp - ươp và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học. Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
HỌC VẦN
Bài 89 : iêp - ươp (Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mt : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
G v ghi câu ứng dụng: Quê hương là ven sông 
- Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề xiếc, múa rối, ca nhạc
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo- Chuẩn bị bài sau - GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
_ Tìm số liền trước , số liền sau .Biết cộng, trừ các số ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.( Cột 1, 3 )
Bài 5( Cột 1, 3)
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số từ bé đến lớn vào ô trống. 
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Viết theo mẫu.
 đếm thêm 1.
 bớt đi 1.
.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua.
Nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Kể đựoc về gia đình , lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống.
II. Đồ dùng dạy – Học:GV: Tranh vẽ, SGV.HS: SGK
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới: (30’)
 Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ”
Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
2. Nói về những người bạn yêu quý ?
3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ?
4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ?
5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ?
- Tổ chức cho học sinh hái hoa.
4. Củng cố – Dặn dò: (5’)
Gv tuyên dương phát thưởng.
Xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học.
An toàn khi đi bộ.
- Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải.
- Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
TẬP VIẾT- TUẦN 19
 BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.Mục tiêu :
-Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp.....; kiểu chữ thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
-HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
bập bênh 	 lợp nhà
xinh đẹp bếp lửa
 giúp đỡ ướp cá
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TẬP VIẾT- ƠN TẬP 
SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN
ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY
I.Mục tiêu :
 -Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.õ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
-HS: Vở tập viết
- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
TỐN
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
Học sinh: Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Bài mới: giải toán có lời văn.
Hđ1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, 
Bài 3:Nêu tiếp câu hỏi bằng lời để cĩ bài tốn
Bài 4: Nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để cĩ bài tốn.
Củng cố - Dặn dò:Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin 
Nhận xét.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.
 câu hỏi.
Hỏi có tất cả mấy con gà.
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 21.doc