Giáo án lớp 2 - Tuần 6

Giáo án lớp 2 - Tuần 6

KT: Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp

HSKK: Nắm chữ o .

2. KN: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

(trả lời được CH 1,2,3)

* HSKG trả lòi được CH4.

HSKK: Luyện đọc chữ o

KNS: Ra quyết định

3.TĐ: Luôn giữ trường lớp sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 94 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc:
MẪU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
HSKK: Nắm chữ o .
2. KN: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
(trả lời được CH 1,2,3)
* HSKG trả lòi được CH4.
HSKK: Luyện đọc chữ o 
KNS: Ra quyết định
3.TĐ: Luụn giữ trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh minh hoạ bài học 
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề (2’)
b. Luyện đọc (34’):
* Đọc mẫu:
*Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
 Kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng
-Đọc từng đoạn trước lớp
 Kết hợp hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng đọc nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.
 Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc ĐT
-2 HS đọc bài " Mục lục sách" trả lời câu hỏi 1,2
 Chú ý lắng nghe
 -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn: Rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, sọt rác...
 -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
 Đọc phần chú giải
-Luyện theo N4
-Thi cá nhân, nhóm (từng đoạn, cả bài)
-Lớp đọc ĐT đoạn 4
Tiết 2:
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (25)
H: Mẫu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không?
H: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
H: Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì?
Hỏi: Có thật là tiếng của mẫu giấy không? Vì sao?
H: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì?
 Chốt: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
KNS: Ra quyết định
d. Thi đọc truyện theo vai (10’):
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhận xét chung
D. Củng cố, dặn dò (5'):
 H: Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói?.
H: Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?
 Dặn: Đọc bài, chuẩn bị cho tiết KC bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ trong SGK
 Nhận xét giờ học.
- HS đọc Đ1 => trả lời
- Trả lời
- Phát biểu ý kiến
- Phát biểu ý kiến tự do
* HSKG trả lời
Nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, 1 HS nam, 1 HS nữ, số HS còn lại nói lời cả lớp đồng thanh.
- Các nhóm thi đọc.
-> Lớp nhận xét
-Phát biểu ý kiến
-Phát biểu ý kiến tự do
Toán:
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7+5
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết cachc thực hiện phép cộng dang 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với 1 số
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cỏch viết chữ số 1.
2. KN: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 1.
3. TĐ: Hứng thú với dạng toán vừa học.
* HSKG có thể làm thêm BT 3,5.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: 20 que tính và bảng gài que tính
 HS: 20 que tính
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4’):
-Chấm vở BT (5 em)
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- > Nhận xét
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề (2’):
b. Giới thiệu phép cộng: 7+5 (5’):
*Nêu thành bài toán:
- Có 7 que tính, GV gài 7 que tính lên bảng, viết 7 vào cột đơn vị, HS lấy 7 que tính.
- Thêm 5 que tính nữa. GV gài 5 que tính, viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 7, HS lấy 5 que tính.
Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Nhận xét, ghi kết quả lên bảng: 7 + 5 = 12
c. HS tự lập bảng 7 cộng với một số (8’).
C. Thực hành (28’)
Bài 1
Bài 3:
Bài 4:
 H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài 5: 
GV chấm, chữa bài
D. Củng cố, dặn dò (2’)
-GV và HS hệ thống lại bài 
 Dặn: Học thuộc các công thức 7 cộng với một số
 Xem trước các bài tập ở vở bài tập 
-Nhận xét giờ học.
1 HS lên bảng giải bài 3
 Thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7+5 = 12 (có nhiều cách cộng khác nhau)
- 1 HS lên bảng đặt tính, tính kết quả.
Lớp làm vào bảng con -> HS nêu cách đặt tính và tính.
Học thuộc các công thức
 1 HS đọc yêu cầu
 Dựa vào bảng cộng để tính rồi ghi kết quả
 Nối tiếp nhau đọc bài làm
-> Lớp nhận xét, sửa lỗi
* HSKG làm
1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- Tự giải bài toán vào vở
- Đọc bài làm của mình
-> Nhận xét, sửa lỗi.
* HSKG làm
Buổi chiều:
Luyện từ và câu:
CÂU KIỂU AI LÀ Gè? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2).
HSKK: Nắm chữ o và viết chữ o.
2. KN: Tìm được 1 số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).
HSKK: Luyện đọc chữ o và viết chữ o.
3. TĐ: Hứng thỳ với dạng BT trờn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Đặt câu nói về môn học em yêu thích
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2’):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)
Bài 1: (miệng): 
 -Nhắc HS chú ý đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong 3 câu văn đã cho.
-> GV ghi bảng những câu đúng
Bài 2: (miệng) : 
-Nhận xét, viết nhanh lên bảng đủ 6 câu
Bài 3: (Viết) : 
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ bức tranh, thảo luận N2, làm bài vào vở nháp
- Chấm bài, nhận xét
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm.
 HS đọc yêu cầu (đọc cả mẫu)
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
 2 HS lần lượt đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống 2 câu b và o
HS đọc yêu cầu:
- Tiếp nối nhau chỉ các đồ vật và nêu rõ tác dụng
-> Lớp nhận xét
- Làm bài vào vở
Tự nhiên - Xã hội:
TIấU HOÁ THỨC ĂN
I. Mục tiờu:
1. KT: Núi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
2. KN: Cú ý thức ăn chậm, nhai kỹ.
KNS: Kĩ năng tư duy, phờ phỏn: phờ phỏn những hành vi sai như: Nụ đựa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
3. TĐ: Thớch ăn chậm, nhai kỹ.
II. Đồ dựng dạy học :
GV: Tranh vẽ cơ quan tiờu hoỏ phúng to 
- Một vài chiếc bỏnh mỡ hoặc bắp ngụ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
Yờu cầu HS kẻ tờn cỏc cơ quan tiờu hoỏ
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2’): 
 Trũ chơi chế biến thức ăn
b. Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiờu hoỏ thức ăn ở khoang miệng và dạ dày (10’).
 - Phỏt cho HS 1 miếng bỏnh mỡ yờu cầu HS nhai kĩ, mụ tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và núi cảm giỏc của em về vị của thức ăn.
-> Kết luận:
c. Làm việc với SGK về sự tiờu hoỏ thức ăn ở ruột non và ruột già (10’).
-Yờu cầu HS thụng tin trong SGK, 2 bạn hỏi và trả lời nhau theo cõu hỏi gợi ý.
- Lần lượt hỏi:
H: Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gỡ?
H: Phần chất bổ cú trong thức ăn được đưa đi đõu?
H: Ruột già cú vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ?
H: Tại sao chỳng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
-> Kết luận:
d. Vận dụng thực tế (5’):
 * Chỳng ta đó học về sự tiờu hoỏ thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, ỏc em hóy vận dụng để cựng nhau thảo luận.
H: Tại sao chỳng ta nờn ăn chậm, nhai kỹ?
H: Tại sao chỳng ta khụng nờn chạy nhảy, nụ đựa sau khi ăn no.
KNS: Kĩ năng tư duy, phờ phỏn: phờ phỏn những hành vi sai như: Nụ đựa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
D. Củng cố, dặn dũ (2’):
- GV và HS hệ thống lại bài 
- Dặn: áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
-2 em kể
 -Thực hành N2, tham khảo thông tin trong SGK (14) trả lời câu hỏi. Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn.Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
 -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- HS hoạt động N2
-Trả lời câu hỏi -> lớp bổ sung
-Trả lời cõu hỏi
ĐẠO ĐỨC:
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I.Mục tiêu:
1. KT: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
2. KN: Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn chỗ học, chỗ chơi.
* HSKG tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
KNS: Kĩ năng quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
3. TĐ: Thích gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh thảo luận nhóm (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2p)
 H: Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì?
- Nhận xét
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (1’).
b.Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu (7’):
 Chia N4 giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị
Một nhóm H trình bày hoạt cảnh
H: Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
H: Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
-> GV kết luận
c. Thảo luận, nhận xét nội dung tranh (10’)
 Yêu cầu HS sinh hoạt N6 giao nhiệm vụ. 
 Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
KNS: Kĩ năng quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
-> Kết luận
H: Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?
Treo tranh lên bảng. HS sắp xếp lại đồ dùng (bằng lời)
d. Bày tỏ ý kiến (10’):
 GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
 Theo em, Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.
-> GV kết luận
C. Cũng cố, dặn dò (2p)
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Dặn: Vận dụng tốt những điều đã học vào cuộc sống
- Nhận xét giờ học
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS thảo luận N4
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-> Lớp bổ sung
Thứ ba ngày 27 thỏng 9 năm 2011
Toán:
47 + 5
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trng phạm vi 100, dạng 47 +5.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cỏch viết chữ số 1.
2. KN:- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trng phạm vi 100, dạng 47 +5.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo sơ đồ đoạn thẳng.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 1.
3.TĐ: Hứng thú với dạng toán vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính, bảng gài
HS: 12 que tính và 4 bó 1 chục que tính 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2p):
 Kiểm rta phần chuẩn bị của HS 
-> Nhận xét
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p)
b. Giới thiệu phép cộng: 47 + 59 (7p)
 Nêu thành bài toán: Có 47 que tính (đính 47 que tính), thêm 5 que tính (đính thêm 5 que tính ). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
 H: 47 + 5 = ? (47 + 5 = 52)
C. Thực hành (29p)
Bài 1: 
 Lưu ý HS cộng qua 10 có nhớ 1 sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột.
Bài 2:
Bài 3: 
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Chấm, chữa bài
D. Củng cố, dặn dũ (1’): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Ôn bài, xem lại các bài tập
 Thao tác trên que tính để tìm kết quả, chẳng hạn 7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính), 4 chục que tính thêm 1 chục que tính đượ ... ết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 Hướng dẫn HS luyện đọc từ: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui...
-Đọc trong nhóm.
 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
 Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
 Giới thiệu 1 số bưu thiếp.
-Thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (11p)
H: Bưu thiếp dầu là của ai? gửi cho ai?
H: Gửi để làm gì?
H: Bưu thiếp thứ hai là của ai? gửi cho ai?
H: Gửi để làm gì?
H: Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông (bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông, bà
- Giải nghĩa từ "chúc thọ"
- Lưu ý HS: Viết bưu thiếp ngắn gọn, ghi rõ địa chỉ.
C.Củng cố, dặn dò (2p):
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.
- Dặn: Về hỏi bố mẹ về người trong gia đình, họ hàng nội ngoại.
-3 HS đọc 3 đoạn của bài "Sáng kiến của bé Hà".
-Trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn
-Chú ý lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Từng HS đọc từng bưu thiếp.
- Vài em đọc.
 bưu thiếp, Phan Thiết ...
-Các nhóm thi đọc.
-Đọc bưu thiếp thứ nhất
-> trả lời.
-Phát biểu
-Đọc Đ2 -> trả lời
-Phát biểu
-Viết bưu thiếp và phong bì thư.
-Tiếp nối nhau đọc bài.
-Lớp nhận xét.
Toán:
11 trừ đi một số: 11 - 5
I. Mục tiêu:
1. KT: Biờ́t cách thực hiợ̀n phép trừ dạng 11 – 5, lọ̃p được bảng 11 trừ đi 1 sụ́.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cỏch viết chữ số 1.
2. KN: Biờ́t giải bài toán có 1 phép trừ dạng 11 – 5.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 1.
3. TĐ: Hứng thú với dạng toán vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- HS: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4p):
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2p):
b. Hướng dẫn HS: thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 và lập bảng trừ (11 trừ đi một số) (10p):
* Hướng dẫn HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
H: Có tất cả bao nhiêu que tính? 
* Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính, còn bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn cách làm thông thường là lấy 1 que tính rời rồi tháo bỏ que tính lấy tiếp 4 que tính nữa (1 + 4 = 5)
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính?
H: 11 - 5 = ? (11 - 5 = 6).
- Hướng dẫn HS đặt phép tính theo cột
-Ghi bảng.
(Viết 6 thẳng cột với 1 và 5).
C. Thực hành (22p):
Bài 1: 
Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
H: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 pt 11 - 1 - 6 và 11 - 7 
* vậy 11 - 1 - 6 cũng bằng 11 - 7 (vì cùng bằng 4).
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
C. Củng cố, dặn dò (2p):
- Nhận xét giờ học.
-1 HS đọc bài 3
-11 que tính.
-Thao tác trên que tính để tìm kết quả -> HS nêu nhiều cách làm khác nhau.
-> Thao tác que tính.
-Nêu lại bài toán, trả lời: Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính, còn 6 que tính.
-Nêu cách đặt tính. 
- Sử dụng 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính để tự lập bảng trừ và tự viết hiệu tương ứng vào từng phép trừ.
- Nêu lại từng công thức trong bảng tính và học thuộc bảng tính.
-Đọc y/c
-Nêu kết quả
-Nhận xét về đđ của 9 + 2 = .... và 2 + 9 = .....
-Nêu kết quả của 11 - 9 = .... và 11 - 2 = .....
-> Nhận xét các phép cộng và các phép trừ của cột tính.
-Làm bài rồi chữa bài theo từng cột tính.
-Đều có kết quả là 4.
- Đọc yờu cõ̀u
- Làm bảng con
* HSKG làm
-Hai em đọc bài toán.
-Giải vào vở, một em giải bảng lớp.
-Chữa bài.
Âm nhạc:
*************************
 Thứ năm ngày  tháng 10 năm 2011
Toán :
31 - 5
I. Mục tiêu:
1. KT: Biờ́t cách thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cỏch viết chữ số 1.
2.KN:- Biờ́t giải bài toán có 1 phép trừ dạng 31 – 5.
 - Nhọ̃n biờ́t giao điờ̉m của 2 đoạn thẳng.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 1.
3. TĐ: Hứng thú với dạng toán vừa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4p):
-> Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề (2p):
2. Phép trừ 31-5 (8p):
Bước 1: Nêu bài toán.
H: Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? 
- Ghi bảng 31-5.
- Ghi bảng 31-5=26.
3. Thực hành (24p):
Bài 1: 
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? 
Bài 3: 
- Chữa bài 
Bài 4: 
C. Củng cố, dặn dò (2p):
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 31-5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng công thức cộng 11 trừ đi một số.
- 2 HS nhắc lại bài toán.
- 2HS phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 31-5.
- Thao tác trên que tính tìm kết quả của phép trừ: 31-5=26.
- 1HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính.
- 2, 3 HS nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
-Tự làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, đọc kết quả, HS dò bài.
-Đọc yêu cầu
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Nêu cách đặt tính và cách tính.
- Làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
-Đọc bài toán, hoạt động theo nhóm 2 đọc và phân tích bài toán, giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
-1 HS đọc câu hỏi.
- Trả lời: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.
- Nhiều HS nhắc lại.
Mĩ thuật:
*********************
Tập viết:
Chữ hoa : H
I.Mục tiờu:
KT: Biết cỏch viết chữ hoa H.
HSKK: Nắm chữ o 
KN: Viờ́t đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương mụ̣t nắng (3 lõ̀n).
HSKK: Luyện viết chữ o.
TĐ: Thớch viết chữ hoa H.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ H.
 Bảng phụ viết sẳn câu ứng dụng
- HS: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (2p):
- Nhận xét chung chữ viết của HS
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2p):
b. Hướng dẫn HS viết chữ H (5p):
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H:
- Giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu
* Hướng dẫn cách viết:
- Hướng dẫn viết từng nét.
- Viết chữ H lên bảng, nhắc lại cách viết.
- Nhận xét, uốn nắn.
c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng (5p):
*Giới thiệu cụm từ
-> ý nghĩa: .
*Quan sát nhận xét:
*Hướng dẫn HS viết chữ Hai vào bảng con
- Viết mẫu: Hai.
- Nhận xét, uốn nắn.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở (24p):
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Chấm, chữa lỗi.
D. Củng cố, dặn dò (2p):
- Nhận xét giờ học.
-Cao 5 li, gồm 3 nét.
- Viết bảng con: H
- Đọc: Hai sương một nắng.
- Quan sát, nhận xét chiều cao các chữ.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Viết bảng con: Hai (3 lượt).
- Viết bài vào vở.
Nghe viết:
ễng và cháu
I. Mục tiờu:
KT: Nghe- viờ́t đúng, chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khụ̉ thơ.
KN: Làm được BT2; BT(3) a / b.
TĐ: Thớch luyện viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có ghi sẵn quy tắc chính tả với k/c
Băng giấy viết nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4p):
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2p):
b. Hướng dẫn HS nghe - viết (20p)
- Đọc một lần bài chính tả 
- Hỏi
+ Bài thơ sử dụng những dấu câu gì?
+Có phải cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
- Luyện viết tiếng khó:
-Đọc
- Chấm, chữa bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT(10p):
Bài 2: 
- Nhận xét ghi bảng
Bài 3: 
-> Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò (2p):
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Dặn: Xem lại bài, sửa các lỗi còn sai.
- Nhận xét giờ học.
-Kiểm tra HS học thuộc lòng bảng chữ cái (5 em)
-2 HS đọc lại.
-Trả lời các câu hỏi:
-Viết bảng con: Hoan hô, thủ thỉ, khoẻ, rạng sáng.
-Viết vào vở.
-Đọc y/c.
- Làm miệng.
-Đọc yêu cầu
-Chọn cho HS làm bài vào vở.
Thứ sáu ngày  tháng 10 năm 2011
Toán:
51 - 15
I. Mục tiêu:
1. KT: Biờ́t cách thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cỏch viết chữ số 1.
2. KN: - Biờ́t thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
 - Vẽ được hình tam giác theo mõ̃u (Vẽ trờn giṍy kẻ ụ li).
* HSKG có thờ̉ làm thờm BT3.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 1.
3. TĐ: Hứng thú với dạng toán vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
-5bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: 4’
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2p):
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 51 -15 (10p):
-Lấy 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời, lấy ra 15 que tính.
 Viết 51-15
-Hướng dẫn cách đặt tính.
 Vừa nói vừa viết như bài học.
3.Hướng dẫn thực hành (21p):
Bài 1: 
-Hướng dẫn từng bài và quan sát sữa chữa.
Bài 2:
-Hướng dẫn đặt phép trừ rồi tính.
-Chia 3 nhóm
-Khen nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 3:
Bài 4:
-Hướng dẫn HS tự chấm các điểm vào vở và vẽ hình.
C. Củng cố, dặn dò (2p):
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
-Thao tác que tính.
-Lấy 51 que bớt đi 15 que còn 36 que.
-Ghi vào chỗ chấm 51-15=36
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào bảng con.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
* HSKG làm
-Đọc yêu cầu.
-Thực hiện.
Tập làm văn:
Kể về người thõn
I. Mục tiờu:
KT:-Nắm dduwwocj người thõn để kể.
HSKK: Nắm chữ o 
KN- Biờ́t kờ̉ vờ̀ ụng bà hoặc người thõn, dựa theo cõu hỏi gợi ý (BT1).
- Viờ́t được đoạn văn ngắn từ 3 đờ́n 5 cõu vờ̀ ụng bà hoặc người thõn (BT2).
HSKK: Luyện viết chữ o.
KNS: Lắng nghe tớch cực.
TĐ-Hứng thỳ với dạng văn kể
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4p):
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề (2p):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (30p):
Bài 1 (miệng): 
 Nhắc HS chú ý: các câu hỏi trong bài là gợi ý, yêu cầu của bài tập kể.
-Khơi gợi tình cảm của ông bà, người thân ở HS (em thích ai thì kể người đó).
-Gợi ý thêm cho Hs.
-Theo dõi, giúp đỡ các em làm việc.
KNS: Lắng nghe tớch cực.
- Nhận xét chọn bài kể hay nhất
Bài 2 (viết): Nêu yêu cầu
- Nhận xét, góp ý. Chấm 1số bài
D. Củng cố, dặn dò (2p):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà hoàn thiện lại bài viết
-Đọc y/c và các gợi ý
- Suy nghĩ chọn đối tượng để kể
- Chọn vai kể và kể trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Luyện kể trong nhóm, 
- Đại diện các nhóm thi kể
Lớp nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đọc trước lớp đoạn văn vừa viết
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Đỏnh giỏ hoạt động tuần 10 để HS thấy được những ưu, nhược điểm của cỏ nhõn, lớp trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động của tuần 11
II. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Đỏnh giỏ hoạt động tuần 10.
- Cỏc tổ trưởng đỏnh giỏ tổ viờn của mỡnh.
- Lớp trưởng đỏnh giỏ nhận xột tỡnh hỡnh của lớp.
- í kiến của học sinh.
- Giỏo viờn nhận xột, tổng kết.
+ Tuyên dương các bạn có nhiều tiến bộ trong học tập 
+ Tổ vệ sinh tốt 
3.Kế hoạch tuần :
- Thi đua học tốt để chào mừng ngày 22/12
- Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, ngày học tốt, giờ học tốt, tuần học tốt.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 6-10.doc