Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 27: Thực hành kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 27: Thực hành kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối, chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.

- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 - GV : ĐDDH : b/đ tự nhiên, b/đ kinh tế Việt Nam.

 - HS : học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới, thước kẻ, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 8130Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 27: Thực hành kinh tế biển của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày soạn : 23.11.2005 
Bài 27 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : sau bài học, HS cần :
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối, chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
	- GV : ĐDDH : b/đ tự nhiên, b/đ kinh tế Việt Nam.
	- HS : học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới, thước kẻ, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
ỔN ĐỊNH LỚP
Kiểm diện, kiểm tra việc chuẩn bài của HS
 Báo cáo sĩ số, báo cáo việc chuẩn bị bài
5’
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giáo viên hỏi :
1. Trình bày trên b/đ việc vùng DHNTB đã khai thác tiêm năng kinh tế biển ntn ?
2. Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở BTB, DHNTB và Tây Nguyên.
- GV gọi HS sửa bài tập.
- HS trả lời :
- HS sửa bài tập.
1’
12
BÀI MỚI
Giới thiệu bài
1. Thực hành bản đồ
- Các cảng biển : 
- Các bãi cá, bãi tôm.
- Các cơ sở sản xuất muối 
- Địa điểm du lịch nổi tiếng :
* Những bãi biển
* Di sản văn hoá thế giới 
* Di sản thiên nhiên thế giới 
*Vườn quốc gia Bạch Mã
- Nhận xét : Kinh tế biển ở Duyên hải miền trung gồm kinh tế cảng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng.
Giáo viên xác định trên b/đ vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là vùng Duyên hải miền Trung).
1.Giáo viên hỏi :
Dựa vào các H 24.1 và 26.1 trong SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định trên b/đ treo tường :
- Các cảng biển.
- Các bãi cá, bãi tôm.
- Các cơ sở sản xuất muối.
- Những địa điểm có giá trị du lịch nổi tiếng.
- Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở BTB và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Học sinh theo dõi trên b/đ.
1.Học sinh trả lời dựa vào các kí hiệu ở bảng chú giải của H 24.3, H 26.1, xác định trên b/đ.
-Các cảng biển : 
*BTB : Cửa Lò (Nghệ An). Nhật Lệ (Hà Tĩnh), Chân Mây ( Thừa Thiên-Huế).
*NTB : Đà Nẵng, Dung Quất ( Quảng Ngãi), Qui Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Cam Ranh (Ninh Thuận).
-Các bãi cá, bãi tôm.
-Các cơ sở sản xuất muối : Sa Huỳnh (Quảng Ngải, Cà Ná (Ninh Thuận).
-Địa điểm du lịch nổi tiếng :
*Những bãi biển : Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An),Cửa Tùng (Quảng Trị), LaÊng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Qui Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà),Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận).
* Di sản văn hoá thế giới : Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn.
* Di sản thiên nhiên thế giới : vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.
*Vườn quốc gia Bạch Mã (Đà Lạt của Duyên hải miền Trung).
-Nhận xét : Kinh tế biển ở Duyên hải miền trung gồm kinh tế cảng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng.
20
2. Phân tích số liệu thống kê
- So sánh :
Thuỷ sản
Bắc
Trung Bộ
Duyên hải Nam Tr Bộ
Nuôi trồng
Nhiều hơn
Ít hơn
Khai thác
Ít hơn
Nhiều hơn
- Nguyên nhân
*BTB : phía đông là 1 dãy cồn cát, có phá tam Giang, đầm Cầu Hai rộng lớn, thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
*DHNTB : có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn nên nghề khai thác thuỷ sản thuận lợi hơn.
2. Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm
 - Giáo viên phát phiếu học tập :
* Lập bảng số liệu xử lí như sau :
Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (%)
Thuỷ sản
Duyên Hải
Miền Trung
Bắc
Trung Bộ
Duyên hải Nam Tr Bộ
Nuôi trồng
100
38,8 x 100 66,4
153,7 x 100 647,3
 Khai thác
100
* So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng BTB và NTB.
* Vì sao có sự chênh lệch giữa 2 vùng ?
- Giáo viên học sinh làm việc cá nhân, thão luận nhóm, các nhóm trìng bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung. Giáo viên dán thông tin phản hồi, nhận xét , tuyên dương.
2. Học sinh hoạt động nhóm :
- Làm việc cá nhân 3’.
- Thảo luận nhóm 5’.
- Trình bày sản phẩm. Nhận xét, bổ sung.
THÔNG TIN PHẢN HỒI Bảng số liệu : %
- So sánh
Thuỷ sản
Duyên Hải
Miền Trung
Bắc
Trung Bộ
Duyên hải Nam Tr Bộ
Nuôi trồng
100
58,43
23,74
Khai thác
100
41,57
76,26
Thuỷ sản
Bắc
Trung Bộ
Duyên hải
 Nam Tr Bộ
Nuôi trồng
Nhiều hơn
Ít hơn
Khai thác
Ít hơn
Nhiều hơn
- Nguyên nhân :
*BTB : phía đông là 1 dãy cồn cát, có phá tam Giang, đầm Cầu Hai rộng lớn, thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
*DHNTB : có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn nên nghề khai thác thuỷ sản thuận lợi hơn. 
5’
CỦNG CỐ
Giáo viên hỏi : Xác định trên b/đ :
- Các cảng biển
- Các bãi cá, bãi tôm.
- Các cơ sở sản xuất muối 
- Địa điểm du lịch nổi tiếng :
* Những bãi biển
* Di sản văn hoá thế giới 
* Di sản thiên nhiên thế giới 
* Vườn quốc gia Bạch Mã
Học sinh trả lời : Xác định trên b/đ dựa vào các kí hiệu ở bảng chú giải.
1’
DẶN DÒ
Dặn dò HS chuẩn bị bài mới : nghiên cứu kênh hình và kênh chữ và trả lời các câu hỏi.
HS ghi vào sổ tay

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 27.doc