Giáo án lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Tân Lập - Vũ Thị Thường

Giáo án lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Tân Lập -  Vũ Thị Thường

- Mục đích yêu cầu

 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta

2. Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ

3. Thái độ:

 

doc 107 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1654Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Tân Lập - Vũ Thị Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2010 
Ngày giảng: 9A1: /8/2010
 9A2: /8/2010 
 9A3: /8/2010 
Tiết 1 – Bài 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam
I - Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta
2. Kĩ năng:
 	 - Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ
3. Thái độ:
 - GD tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - Chuẩn bị 
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: 9A1:
 9A2:....................................
 9A3:....................................
2 - Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài tập bản đồ, đồ dùng học tập: thước kẻ, com pa
3 - Bài mới
a. Vào bài: Giới thiệu sơ qua về CT Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam gồm 4 phần: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ và địa lí địa phương.
Bài học đầu tiên của môn địa lí lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: Nước ta có bao nhiêu dân tộc; dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nước, địa bàn cư trú của các dân tộc Việt Nam được phân bố như thế nào trên đất nước ta.
b. Nội dung:
Hoạt động
Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm/ cặp
GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
? Theo hiểu biết của em thì hiên nay ở nước ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một số dân tộc khác mà em biết?
? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận xét về tỉ lệ giữa các dân tộc?
- Dân tộc nào có số lượng nhiều nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
(Trên lãnh thổ nước ta hiện nay có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ chiếm 13.8%)
? Dựa vào kiến thức thực tế, SGK và qs tranh ảnh cho biết:
- Người Việt cổ còn có những tên gọi là gì?
( Âu lạc, Tây Âu, Lạc Việt...)
- Đặc điểm của dân tộc kinh và dân tộc ít người qua ngôn ngữ, trang phục và phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất? (Qua bộ tranh ảnh)
( dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nước, các ngành nghề thủ công, lực lượng đông đảo nhất trong nền kinh tế.)
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của các dân tộc ít người mà em biết?
+Dệt thổ cẩm, thêu thùa của người Tày, người Thái.
+Làm gốm trồng bông dệt vải:Chăm
+ Khảm bạc: Khơme
+ Làm bàn ghế trúc: Tày
+ Quan sát hình 1.2 (Lớp học vùng cao) em có nhận xét gì về đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ? (Khó khăn)
? ý kiến trong sách giáo khoa: cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng là người Việt Nam - Em thấy như thế nào? (Có đúng không)
- Vì sao?
(Họ có quê hương Việt Nam, là những người Việt Nam nhưng dù ở xa quê hương họ vẫn yêu tổ quốc, hướng về tổ quốc, đóng góp vào công cuộc xây dựng tổ quốc
- Bộ chính tri khẳng định: Là bộ phận không thể tích rời và là nguồn lực của cộng đồng VN
- 2.7 Tr ngưòi /90 quồc gia;4/5 sống ở các nước PT
- 2008 lượng kiều hối gủi về:8tỷ USD; tăng 1,3 tỷ so với 2007).
--àDù là dân tộc g, dù SL nhiều hay ít: dù ở trong nứoc hay nước ngoài thì các DT VN vẫn cùng nhau gắn bó đoàn kết xây dựng và bvệ TQ.
- Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước ta, tên các vị anh hùng,các nhà KH có tiếng là người DT ít người mà em biết?
+ Nông Đức Mạnh – Tày – tổng bí thư
+ Núp
VN là quốc gia có nhiều tp DT. Đại đa số các DT có nguồn gốc bản địa , cùng chung sống dưới mái nhà của nước VN thống nhất. Về số lượng, sau người VN là người Tày, thái, mường, khơme, mỗi tộc người có số dân > 1 triệu . Các tộc ngưòi khác có số lượng ít hơn ( k 1.1 ) Địa bàn sinh sống các TP DT đựoc phân bố ktn, ta cùng tìm hiểu mục khác. 
- Dtộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu?
Lãnh thổ của cư dân Việt cổ trước CN rất rộng, phía Bắc vươn tới các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông ( TQ ) Phía Nam vào tận NBộ. 
+QT hành hươg và du nhập vào VH Hán ngay từ CN – Cư dân Việt ở phía tây và TB đã Bị phân hoá thành cacs DT Tày, TháI; 1 bộ phận ở phía Bắc bị Hán hoá
+ Chỉ còn 1 bộ phận người Việt ở đồng bằng trung du và BTB vẫn giữ được bản sắc Việt Cổ trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc nền VH Hán và trảI qua hơn 1000 năm Bắc thuộc > Việt ngày nay.
+ Người VC ở Pnam ( từ Quảng Bình trở vào ) khoảng sau CN do sự du nhập vào VH ÂĐộ , >DT Chăm
? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các DT ít người phân bố chủ yếu ở đâu 
- ĐBBB: Tày, Nùng, Sán chỉ, Sán chay...
- TB BBộ: TháI , Mường, Dao , Mông
- TS Tnguyên: ÊĐê, Bana, Gialai, Cơho
- NTB : Chăm	
- TNB : Khơ me
? N xét gì về khu vực phân bố trong các DT ít người. ( Đ lí tự nhiên, KTXH )
- ĐLTN : -tiềm năng trong nứoc lớn 
 - vị trí rộng, địa hình hiểm trở
- KTXH : gt, kt chưa phát triển
-> Lí do dẫn đến sự chênh lệch giữa DT ít người và n Việt. 
-> Sự quan tâm của Đảng và NN: Định canh, định cư, xoá đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đường, trạm, trường, công trình thuỷ điện, khai thác tiềm năng du lịch.
-> Thay đổi rất lớn về PT Kinh tế, sự phân bố và đời sống của dồng bào các dân tộc ít người.
I/ Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) đông nhất, chiếm 86.2 % dân số.
- Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng, thể hiện trong trang phục, ngôn ngữ, phong tục tập quán.
- Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II/ Phân bố các dân tộc
1- Dân tộc Việt (Kinh)
Sống chủ yếu ở miền đồng bằng và ven biển
2- Các dân tộc ít người
- Sống ở miền núi và cao nguyên.
- Do chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước nên hiện nay sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
4 - Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1. Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong câu sau:
a. Dân tộc Việt có số dân đông nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm dân số nước ta là:
75.5 %	C- 85.2 %
80.5 %	D- 86.2 %
b. Địa bàn cư trú của dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu ở:
Đồng bằng, ven biển và trung du. C- Miền núi và cao nguyên.
Miền trung và cao nguyên.	 D- Tất cả các ý trên.
c. Hoạt động sản xuất của các dân tộc ít người ở Việt Nam là:
Trồng cây hoa màu.	
Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Sản xuất một số hàng thủ công.
Tất cả các ý trên.
2- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ?
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK 
5- Dặn dò: 
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
 IV/ Rút kinh nghiệm:
....
Ngày soạn:18/8/2010
Tiết 2 – Bài 2: Dân số và sự tăng dân số
I - Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được dân số nước ta vào năn 2002 là 78 triệu người (Có thể thêm các số liệu mới). 
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ quả
- Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và thống kê dân số
3. Thái độ:
 - ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp 
II - Chuẩn bị
- Biểu đồ biến đổi dân số
- Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số 
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức: 9A1:, ...
 9A2:, ...................................................
 9A3:, ....................................................
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nước ta?
3 - Bài mới:
a. Vào bài: Dân số, tình hình gia tăng dân số và những hậu quả KT – XH chính trị của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng mỗi quốc gia, mà cả cộng đồng quốc tế. Ơ mỗi quốc gia, chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng trong các chính sách của nhà nước. Sớm nhận rõ vấn đề này, ở nước ta Đảng và chính phủ đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt các chính sách để đạt được mục tiêu ấy.
Để tìm hiểu vấn đề dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có đặc điểm gì ta th nội dung bài học này.
b. Nội dung:
Hoạt động 
Nội dung
? Dựa vào SGK em hãy cho biết tính đến năm 2002 dân số nước ta là bao nhiêu?(79.7 triệu người).
STĐ: 510 triệu Km2 - DS: > 6 tỉ người
SVN: 329.314 Km2 - 79.7 tr n-
SVN: T: 58	T: 14
? Em có nhận xét gì về thứ hạng dân số và diện tích của VN so với thế giới?
+ S thuộc loại các nước có lãnh thổ TB thế giới
+ DS thuộc loại nước có dân số đông/tg. 
Trong khu vực ĐNA có 11 quốc gia thì VN đứng thứ 3 sau : Inđô và Philippin.
Kể tên một số nước có dân số đông trên thế giới? (về nhà - Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Mý, Nga, Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-la-đét....)
? Với số dân đông như vậy có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT ở nước ta? 
- Thuận lợi:Nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng
- Khó khăn: Tạo sức ép đối với việc phát triển KT – XH, với tài nguyên môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. 
Chuyển ý: Vấn đề dân số có tác động rất lớn đến sự phát triển KT –XH. Vậy sự gia tăng dân số ở nước ta như thế nào? 
Hoạt động: nhóm
GV treo biểu đồ biến đổi dân số của nước ta giai đoạn 1954 – 2003:
- Chia 2 nhóm thảo luận:
+ N1: Nhận xét tình hình tăng dân số của nước ta từ 1954 - 2003? (Làm phép tính trung binh tăng dân số từ 1954 - 2003, tỉ lệ tăng tự nhiên tăng giảm như thế nào)
- Hd: N/xét về 2 đối tượng: số dân và tỉ lệ tăng tự nhiên
+ N2: Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? 
Nhóm 1: Từ sau 1954 DS nước ta liên tục tăng và tăng rất nhanh cũng có nghĩa là nước ta đã bắt đầu bước vào giai đoạn bùng nổ dân số. Từ 23,8 Triệu (1954) chỉ trong 50 năm đến 2003 dsố nước ta đã là 80 triệu. TB mỗi năm tăng 1,1 triệu người. Tuy nhiên những giai đoạn sau này đang có xu thế giảm dần và đi đến ổn định (tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh trong những năm 1989 – 2003, hiện ổn định ở mức 1,4%
Châu á : 1.3%; Âu : -0,1%; Mĩ: 1,4%; Phi: 2,4%; VN: 1,4%)
? Nguyên nhân vì sao bùng nổ dân số ở nước ta và tại sao hiện nay lại đi dần vào ổn định? 
- Vừa độc lập, sự giúp sức của phương tiện y tế.
- Cố gắng y tế, tuyên truyền chính sách dân số trong > 30 năm qua. 
Nhóm 2: Nguyên nhân 
- Nước ta là một nước có kết cấu dân số trẻ nên số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều.
- Tỉ lệ tử giảm
- Còn tồn tại những quan niệm phong kiến “Sinh con theo ý muốn”.
- Nhận thức về vấn đề dân số chưa cao “Trời sinh voi trời sinh cỏ”.
( HS qs Atlát tr9)
? Cho biết hậu quả của sự gia tăng dân số? 
+ Hậu quả:
- Bình quân lương thực giảm, đói nghèo
- Kinh tế chậm phát triển
- Khó khăn trong giải quyết việc làm
- Mất trật tự an ninh
- Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường
Quan sát bảng 2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng?
+ Không giống nhau: Thành thị thấp, nông thôn cao
- Các vùng núi và cao nguyên tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn đồng bằng
? Xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và thấp? (Dựa vào Atlat VN).Giả ... eàn nuựi nhửng do ủaởc ủieồm khaực nhau veà khớ haọu, ủaỏt troàng neõn cụ caỏu caõy troàng ụỷ hai mieàn coự sửù khaực bieọt.
+ Kú naờng : Khai thaực caực thoõng tin tửứ baỷn thoõng tin, lửụùc ủoà SGK 
- Hỡnh thửực toồ chửực : Hoaùt ủoọng nhoựm 
- Yeõu caàu : laứm baứi taọp 1 theo yeõu caàu vaứ hửụựng daón cuỷa SGK 
Baứi 1 : Dửùa vaứo baỷn thoõng tin baỷng 30.1 SGK veà tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt moọt soỏ caõy coõng nghieọp laõu naờm ụỷ Taõy Nguyeõn, trung du mieàn nuựi Baộc Boọ, naờm 2001
1. Cho bieỏt nhửừng caõy coõng nghieọp laõu naờm naứo ủửụùc troàng ụỷ caỷ hai vuứng, caõy coõng nghieọp laõu naờm naứo ủửụùc troàng ụỷ Taõy nguyeõn vaứ khoõng ủửụùc troàng ụỷ Trung du mieàn nuựi Baộc boọ ? giaỷi thớch taùi sao ?
Gụùi yự : Caứ feõ laứ loaùi caõy coõng nghieọp nhieọt ủụựi thớch hụùp nhieọt ủoọ noựng quanh naờm, coự khaỷ naờng chũu haùn vaứ thớch hụùp treõn ủaỏt badan, Cao su laứ caõy coõng nghieọp nhieọt ủụựi chũu noựng vaứ thớch hụùp vụựi ủaỏt badan, caõy cheứ laứ caõy coõng nghieọp caọn nhieọt ủụựi thớch hụùp vụựi mieàn ủaỏt feralit treõn ủaự voõi, sửù khaực bieọt veà thụứi tieỏt vaứ ủaỏt troàng laứm cho cụ caỏu caõy troàng hai mieàn coự sửù khaực bieọt .
2. Nhaọn xeựt veà dieọn tớch , saỷn lửụùng caõy caứ cheứ, caứ pheõ ụỷ hai vuứng ? giaỷi thớch .
(sửù cheõnh leọch veà maởt tửù nhieõn cuỷa hai vuứng laứm cho dieọn tớch vaứ naờng suaỏt cheứ, caứ pheõ hai vuứng coự sửù khaực bieọt)
Hoaùt ủoọng 2 : Vieỏt baựo caựo veà tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt, phaõn boỏ vaứ tieõu thuù saỷn phaồm cuỷa moọt trong hai caõy coõng nghieọp : caứ pheõ, cheứ.
- Muùc tieõu : 
+ Kieỏn thửực: HS bieỏt tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt vaứ phaõn boỏ caõy caứ pheõ hay caõy cheứ laứ nhửừng caõy coõng nghieọp ủaởc trửng cho moói vuứng ( Trung Du mieàn nuựi Baộc boọ hay Taõy Nguyeõn ) laứ nụi coự nhửừng ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho sửù phaựt trieồn moói loaùi caõy troàng ụỷ moói vuứng.
+ Kú naờng : thu thaọp thoõng tin qua baỷng thoỏng keõ soỏ lieọu, lửụùc ủoà kinh teỏ, bieồu doà vaứ caực thoõng tin trong SGK .
- Hỡnh thửực toồ chửực : hoaùt ủoọng nhoựm 
Yeõu caàu : chia nhoựm 1,2 vieỏt baựo caựo veà caõy caứ pheõ, nhoựm 3,4 vieỏt baựo caựo veà caõy cheứ.
Tử lieọu thaỷo luaọn 
ẹoỏi vụựi caõy caứ pheõ : xem lửụùc ủoà 8.2, 29.2, bieồu ủoà hỡnh 29.1 vaứ thoõng tin boồ sung maứ giaựo vieõn cung caỏp qua baỷng phuù
ẹoỏi vụựi caõy cheứ : xem lửụùc ủoà 8.2, 18.1 vaứ thoõng tin boồ sung maứ giaựo vieõn cung caỏp qua baỷng phuù 
THOÂNG TIN BOÅ SUNG GIAÙO VIEÂN CUNG CAÁP QUA BAÛNG PHUẽ
Tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt caứ feõ vaứ cheứ ụỷ nửụực ta 
Naờm
Caứ pheõ
Cheứ
Dieọn tớch
Saỷn lửụùng
Dieọn tớch
Saỷn lửụùng
1990
119.3
92
60
32.2
1995
186.4
218
66.7
40.2
2000
561.9
802.5
87.7
69.9
2003
513.7
771.2
116.2
94.5
Tỡnh hỡnh xuaỏt khaồu caứ pheõ vaứ cheứ cuỷa nửụực ta qua caực naờm ( ủụn vũ : nghỡn taỏn)
Theo nieõn giaựm thoỏngkeõ 2003
Saỷn phaồm xuaỏt khaồu 
1995
2000
2001
2002
2003
Caứ pheõ 
248.1
733.9
931
722
749
Cheứ 
18.8
55.6
67.9
77
59.8
Caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ vieỏt baựo caựo ngaộn goùn theo maóu dửụựi ủaõy (Phieỏu hoùc taọp )
1. Sinh thaựi caõy cheứ (caứ pheõ):	vaứ ủaỏt 	
Coự nhu caàu veà nửụực 	coõng chaờm soực 	
ẹoứi hoỷi phaỷi coự cụỷ cheỏ bieỏn vaứ caực cụ sụỷ haù taàng kú thuaọt 	
2. Vuứng troàng : Vuứng troùng ủieồm saỷn xuaỏt cheứ (caứpheõ), ghi roừ caực ủia phửụng canh taực loaùi caõy naứy :	
3. Tỡnh hỡnh saỷn xuaỏt cheứ (caứpheõ)trong thụứi gian qua 	
4. Saỷn phaồm ủửụùc xuaỏt khaồu sang caực thũ trửụứng 	
5. Tỡnh hỡnh xuaỏt khaồu cheứ (caứpheõ) trong thụứi gian qua 	
6. Nhửừng thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn ủeồ phaựt trieồn cheứ (caứpheõ) hieọn nay 	
7. Nhửừng bieọn phaựp, vaứ phửụng phaựp phaựt trieồn caực saỷn phaồm naứy 	
4. Daởn doứ : Chuaồn bũ oõn taọp hoùc kỡ 1 
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn:13/12/2009 Ngày giảng:14/12/2009
Tieỏt: 33 
OÂN TAÄP HOẽC Kè I
I. Muùc tieõu : 
1. Kieỏn thửực : 
- Heọ thoỏng hoựa nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tửù nhieõn, daõn cử, xaừ hoọi cuỷa vuứng Trung du vaứ mieàn nuựi phớa Baộc, vuứng ủoàng baống Soõng Hoàng, vuứng Baộc Trung Boọ, vuứng Duyeõn Haỷi Nam Trung Boọ vaứ vuứng Taõy Nguyeõn
2. Kú naờng : 
- Reứn luyeọn caực kú naờng ủoùc, phaõn tớch, lửụùc ủoà bieồu ủoà, baỷng soỏ lieọu thoỏng keõ
* Troùng taõm baứi :
- Nhaọn bieỏt : Caực ủaởc ủieồm veà tửù nhieõn tửứng vuứng qua lửụùc ủoà, bieồu ủoà ;
- Hieồu moọt soỏ quan heọ giửừa caực yeỏu toỏ tửù nhieõn taùo neõn sửù ủa daùng veà tửù nhieõn cuỷa tửứng vuứng, nhửừng ủaởc ủieồm veà daõn cử vaứ xaừ hoọi ủaừ hỡnh thaứnh neõn neựt cụ baỷng rieõng tửứng khu vửùc
II. ẹoà duứng daùy hoùc 
- Baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam 
- Baỷn ủoà kinh teỏ Vieọt Nam
- Lửụùc ủoà tửứng vuứng tửù nhieõn vaứ kinh teỏ Vieọt Nam
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp : 
1. Ôn định lớp: 9A1:.
 9A2:.
 9A3:.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra trong quá trình oõn taọp
3. Bài mới: 
Õn taọp theo ủeà cửụng caực caõu hoỷi sau:
Noọi dung oõn taọp
Hửụựng daón oõn taọp
1. Phaõn tớch, ủaựnh giaự nhửừng thuaọn lụùi, khoự khaờn veà ủieàu kieọn tửù nhieõn vaứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn aỷnh hửụỷng ủeỏn phaựt trieồn kinh teỏ cuỷa 5 vuứng.
2. Phaõn tớch theỏ maùnh kinh teỏ cuỷa 5 vuứng:
- Vuứng TDMNBB theỏ maùnh kinh teỏ thuoọc veà nhửừng ngaứnh naứo? Vỡ sao?
- Vuứng ẹBSH nhửừng ngaứnh naứo phaựt trieồn maùnh? Vỡ sao?
- Vuứng BTB theỏ maùnh kinh teỏ thuoọc veà nhửừng ngaứnh naứo? Taùi sao?
- Vuứng DHNTB theỏ maùnh kinh teỏ thuoọc veà nhửừng ngaứnh naứo? Taùi sao?
- TN coự nhửừng ngaứnh kinh teỏ naứo phaựt trieồn maùnh? Vỡ sao?
3. Nhửừng trung taõm kinh teỏ lụựn cuỷa 5 vuứng:
Hửụựng daón hoùc sinh keỷ baỷng toồng hụùp
ẹKTN-TNTN
TDMN
BB
ẹBSH
BTB
DH
NTB
Vũ trớ ủũa lớ
ẹũa hỡnh
Khớ haọu
Nửụực(SN)
Khoaựng saỷn
Rửứng
Bieồn
ẹaỏt
Du lũch
Hoaùt ủoọng nhoựm:
N1: Vuứng TDMNBB
N2: Vuứng ẹBSH
N3: Vuứng BTB
N4: Vuứng DHNTB
N5: Vuứng Taõy Nguyeõn.
ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo
HS boồ sung
GV ủửa ra ủaựp aựn
? Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà caực TTKT lụựn cuỷa 5 vuứng ủaừ hoùc?
? Vai troứ cuỷa vuứng KT troùng ủieồm BB vaứ MT?
4. Cuỷng coỏ vaứ daởn doứ:
- Hoaứn thaứnh ủeà cửụng caực caõu hoỷi.
- Hoùc baứi ủeồ giụứ sau KT hoùc kỡ I
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn:15/12/2009 Ngày giảng:16/12/2009
Tieỏt: 34 
KIEÅM TRA HOẽC Kè I
I. Yêu cầu: 
1.Về kiến thức
- Khắc sâu các kiến thức cho HS.
- Đánh giá đúng chất lượng dạy và học của thày và trò, rút kinh nghiệm cho việc soạn giảng.
2.Về kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng địa lý.
3. Về thái độ
- Đánh giá tình hình chất lượng học tập của học sinh.
4. Ma trận đề:
 Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TH
Vuứng ẹBSH
O,5
3
3,5
Vuứng TDMNBB
0,5
0,5
Vuứng BTB
0,5
0,5
1
Vuứng DHNTB
0,5
2
2,5
Vuứng TN
2
2
KT troùng ủieồm MT
0,5
0,5
Tổng điểm
1,5
1
4
0,5
3
10,0
II. Nội dung kiểm tra.
1. Ôn định lớp: 9A1:..
 9A2:..
 9A3:..
2. Phát đề:
I. Trắc nghiệm (3 điểm) : 
Câu 1: Điền tiếp vào chỗ () cho phù hợp:
a. Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có tác động mạnh tới 
.....kinh tế của...........................................
b. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các trung tâm kinh tế lớn. Đó là: 
.............................................................................................
c. Vùng Duyên hải Nam trung bộ có thế mạnh phát triển các ngành kinh tế là:
.............................................................................................
d. Khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng Sông Hồng là:
.............................................................................................
e. Để phát triển nông nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ cần phải:
............................................................................................
.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ý mà em cho là đúng nhất:
Loại thiên tai thường xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm:
a. Bão c. Gió Phơn Tây nam
b. Sự di chuyển của các cồn cát. d. Lũ, lụt
II. Tự luận: (4 điểm): 
1. Giải thích tại sao nghề chăn nuôi gia súc lớn, khai thác nuôi trồng thủy sản lại là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
2. Tại sao Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công ngiệp lớn nhất toàn quốc? 
III. Thực hành:
	Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng Bằng Sông Hồng Đơn vị : %
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100
113,8
121,8
121,2
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở ĐBSH.
b) Từ biểu đồ rút ra nhận xét.
III. Hướng dẫn chấm, đáp án.
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1: (2,5 điểm); Mỗi ý đúng 0,5 điểm
a. Sự chuyển dịch cơ cấu ; Tây Nguyên, Bắc Trung bộ, Duyên hảI Nam Trung Bộ
b. Lạng Sơn, TháI Nguyên, Hạ Long
c. Chăn nuôI gia súc lớn, Kinh tế biển
d. Đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, đang giảm nhanh
e. có những biện pháp giảm nhẹ thiên tai : xây hồ chứa nước, nông – lâm kết hợp
Câu 2: 0,5 điểm – ý c
Phần tự luận (4 điểm).
Câu 1: 2 điểm 
- Biển rộng, ngư trường lớn, nhiều đảo, quần đảo, bờ biển khúc khuỷu. 0,5 đ
- Nguồn lao động dồi dào, kinh nghiệm đánh bắt tốt 0,5 đ
- Đầu tư CSVCKT, thị trường 0,5 đ
- Đồi núi, gò phía tây, khí hậu nóng khô thích hợp chăn nuôI gia súc 	 0,5 đ
Câu 2: 2 điểm
- Điều kiện đất đỏ badan, khí hậu phân hóa theo độ cao, mùa khô kéo dài
- Tập quán, kinh nghiệm trồng cây CN
- Đầu tư CSVCKT, công nghệ , thủy lợi 
- Thị trường
Thực hành: 3 điểm
+ Tên biểu đồ: 0,5 điểm
+ Biểu đồ đường : 0,5 điểm
+ Chú giảI (3 đường – 3 kí hiệu khác nhau): 0,5 điểm
+ Khoa học, sạch đẹp, vẽ theo đúng số liệu: 0.5 điểm
+ Nhận xét: 1 điểm
IV. Thu bài và nhận xét:
.............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dia xem duoc.doc