Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 22: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 22: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

. Về kiến thức:

- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giai pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .

- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2320Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 22: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết ppct: 24
Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2008
Ngày day: 7 tháng 11 năm 2008
Bài 22: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ 
GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ
BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Về kiến thức:
- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .
- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
3. Về tư tưởng: 
- Giáo dục tinh thần lao động
- Trọng tâm của bài là vẽ sơ đồ 
II/ CHUẨN BỊ:
 1. Tài liệu tham khảo:
	- Sách địa lý kinh tế Việt Nam, SGK, SGV.
 2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp.
 3. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định:
	9A1  	9A4 .......................................
9A2  	9A5 .
 	9A3  	9A6 .
 2. Kiểm tra bài cũ:
	- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng Sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực
- Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?
 3. Bài mới:
	* Các em đã tìm hiểu về vùng đồng bằng Sông Hồng. Hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập thực hành về vấn đề dân số, lương thực, những điều kiện thuận lợi và khăn của vùng trong điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
 Năm
Tiêu chí 
1995
1998
2000
2002
Dân số 
100.0
103.5
105.6
108.2
Sản lượng LT 
100.0
117.7
128.6
131.1
BQ lương thực/người
100.0
113.6
121.9
121.2
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người
- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến đổi của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thực
HS làm việc theo nhóm 
 2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:
a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến
b. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực của vùng
1. Hướng dẫn vẽ biểu đồ :
2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:
a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa đông lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào.
* Khó khăn: thời tiết thất thường
b. Vai trò của vụ đông: Ngô đông có năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng
c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp ,bình quân lương thực đạt trên 400kg/người.
4. Củng cố:
Câu hỏi trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn bài về nhà: 
 	Chuẩn bị bài sau: Bài 23.
6. Rút kinh nghiệm:
BÀI 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG
CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I/ MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ
 2. Về kĩ năng:
- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ 
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản 
 3. Về tư tưởng: 
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh
	* Việc đọc và phân tích bản đồ là một trong những kỹ năng rất quan trọng đối với việc học tập bộ môn địa lý ở cấp THCS. 
- Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu và phân tích và đọc bản đồø tự nhiên và kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (17.1) Y/C cả lớp Đọc phần chú giải, đọc màu sắc
- Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí các mỏ than, sắt, man gan, thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm. Phân bố các mỏ khoáng sản này?
- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái Nguyên)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..)
- Thiếc và bô xít (Cao Bằng)
- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ)
* HS làm việc theo nhóm: 
- Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?
* Công nghiệp khai thác:
=> Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên), sắt, aptit, kim loại màu như đồng, chì, kẽm . Vì các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá lớn, có điều kiện khai thác khá thuận lợi, như quan trọng là để đáp ứng cơ cấu nền kinh tế 
- Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?
=> GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ khoáng sản có cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách 7 km) mỏ than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở Cao Bằng ( 200 km)
 QUẢNG NINH
Nhiệt điện Xuất khẩu than Nơi nhập khẩu 
Phả Lại Uông Bí	 - Nhật Bản
 - Trung Quốc
 - EU
 - Cu Ba
I. Đọc bản đồ tự nhiên (17.1)
II. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ:
1. Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm.
2. Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ:
a. Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh:
b. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ
c. Xác định mỏ than Quảng Ninh, nhà máy điện Uông Bí, Cảng xuất khẩu Cửa ôâng.
d. Vẽ Sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích. 
4. Củng cố:
 - Xác định vị trí tiếp giáp của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
5. Hướng dẫn bài về nhà: 
 	- Chuẩn bị bài 20 SGK vùng đồng bằng sông hồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12TIET 24 BAI 22.doc