Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Ôn tập Học kì 2

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Ôn tập Học kì 2

1- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì?

-Ra sức học văn hoá, khoa học kĩ thuật.

-Tu dưỡng đạo đức.

-Sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.

-Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.

-Tích cực tham gia hoạt động CT-XH, LĐSX.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3372Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Ôn tập Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Học kì 2 GDCD 9
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước?
1- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì?
-Ra sức học văn hoá, khoa học kĩ thuật.
-Tu dưỡng đạo đức.
-Sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
-Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
-Tích cực tham gia hoạt động CT-XH, LĐSX.
-Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp, có cơ cấu kinh tế hợp lí, sản xuất tiến bộ, mức sống cao, quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh.
-Thanh niên là lực lượng nòng cốt vì được đào tạo, giáo dục toàn diện.
2. - Nêu nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
-Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
-Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
-Tự vạch ra kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh lớp 9.
BT6:
Có trách nhiệm: a, b, d, đ, g, h.
3-Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay? Em học tập được gì ở họ?
4-Em hãy nêu ý kiến của mình về tình trạng một số thanh niên hiện nay đua đòi ăn chơi, lười học, đua xe máy, nghiện ma tuý 
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
1. Thế nào là hôn nhân?
HN:+Sự liên kết đặt biệt giữa nam– nữ.
+Bình đẳng, tự nguyện.
	+Nhà nước thừa nhận.	
Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
? Tình yêu chân chính là gì?
Là sự xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa 2 người, là sự chân thành, tin cậy lẫn nhau.
? Tình yêu không lành mạnh là gì?
- Là tình cảm không bền vững, vụ lợi (tham giàu, địa vị ), thiếu trách nhiệm trong tình yêu, yêu đơn phương.
→ Tình yêu chân chính trong hôn nhân giúp con người có sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống.
2.Quy định pháp luật về hôn nhân:
a. Chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta bao gồm những nguyên tắc cơ bản nào?
-Tự nguyện, tiến bộ
*HN:	-1 vợ – 1 chồng.
-Vợ chồng bình đẳng
*Hôn nhân giữa công dân thuộc các dân tộc, giữa công dân VN và nước ngoài được pháp luật bảo vệ.
*Vợ chồng phải thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
b. Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân?
? Việc kết hôn của công dân Việt nam phải tuân theo những điều kiện nào? 
*Kết hôn:
-Nam 20T; Nữ 18T á. 
-Nam, nữ tự nguyện.
-Đăng kí tại cơ quan NN.
? Luật hôn nhân và gia đình nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào ?
*Cấm kết hôn (5 ý)
+Người đang có vợ, có chồng.
+Người mất hành vi dân sự (tâm thần, )
+Giữa những người có dòng máu trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời.
+Giữa cha mẹ nuôi- con nuôi; bố chồng- con dâu; mẹ vợ- con rễ; bố dượng-con riêng của vợ; mẹ kế-con riêng của chồng.
+Giữa những người đồng giới tính.
-Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. 
Phải tôn trọng danh dự, nghề nghiệp của nhau.
3. Trách nhiệm của công dân, học sinh đối với tình cảm lứa đôi? Còn về hôn nhân?
Phải thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu, không vi phạm pháp luật về hôn nhân. 
Ngày gia đình Việt Nam 28/6.
BT1: Đồng ý d, đ, g, h, i, k.
? Em có suy nghĩ gì về tình yêu, về tuổi kết hôn của thanh niên hiện nay.
? Theo em, việc kết hôn sớm có tác hại gì đối với bản thân và gia đình?
? Chúng ta có nên yêu sớm khi đang tuổi học trò không? Vì sao?
Không nên yêu sớm ở tuổi học trò vì tác hại của nó trước mắt và tương lai sau này: yêu sớm sẽ ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện, yêu sớm sẽ dễ mắc sai lầm (ngộ nhận, nhẹ dạ, cả tin) làm hỏng cuộc đời; yêu sớm → kết hôn sớm, sinh con sớm, ảnh hưởng sức khoẻ, cản trở sự tiến bộ của bản thân, trở thành gánh nặng của gia đình và cộng đồng.
Các em còn nhỏ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ, học chưa đến chốn, chưa có nghề nghiệp. Vả lại, kết hôn sớm sẽ vi phạm pháp luật.
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
1.Kinh doanh là gì?
Là hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa nhằm sinh lợi.
Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân?
Là quyền lựa chọn một hình thức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật, sự quản lí nhà nước: kê khai đúng vốn, ngành, mặt hàng, không kinh doanh vũ khí, ma túy, mại dâm.
2.Thuế là gì?
-Là một phần thu nhập mà CD và các tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung (như an ninh quốc phòng, trả lương công chức.)
-Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
? Nhà nước thu thuế để dùng vào những việc gì? Cho ví dụ.
? Thuế có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước? 
? Thuế có tác dụng gì?
* Đầu tư phát triển kinh tế công nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải (đường sá, cầu cống ).
* Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá xã hội (bệnh viện, trường học ).
* Đảm bảo các khoản thu cần thiết cho tổ chức Bộ máy Nhà nước, cho quốc phòng an ninh.
3. Trách nhiệm của CD khi kinh doanh?
Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh và đóng thuế đầy đủ, góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh.
? Tại sao nói công dân có quyền tự do kinh doanh thì phải có nghĩa vụ đóng thuế? Điều đó có trái ngược nhau không? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm qui định của nhà nước về kinh doanh?
Bài tập 3: Đáp án đúng: c, đ, e.
Bài tập 2: Những mặt hàng không có trong doanh mục đăng kí là hành vi kinh doanh trái phép và trốn thuế sẽ bị xử phạt hành chính.
 *6 thành phần: KTN2, KTT2, KT cá thể tiểu chủ, KTTBN2, KTTB tư nhân, KT gia đình.
*Mỗi một thành phần kinh tế có nguồn vốn và hình thức tổ chức khác nhau.
*Có miễn giảm thuế đối với thu nhập thấp, bị thiên tai.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1.Lao động là gì? (Lao động có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?)
- Hoạt động tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần.
- Hoạt động quyết định sự tồn tại của đất nước và nhân loại.
2. Vì sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân? 
*Quyền lao động:
Công dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề nghiệp để đem lại thu nhập.
*Nghĩa vụ lao động:
-Lao động để nuôi sống bản thân, gia đình.
-Tạo của cải vật chất, tinh thần cho xã hội.
-Trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, đất nước.
3.Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư ↑ SX, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Hoạt động tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để làm việc, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động được Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ.
4. Pháp luật lao động quy định như thế nào về sử dụng lao động trẻ em?
- Cấm nhận TE 15 tuổi ↓ làm việc.
- Cấm sử dụng NLĐ ↓ 18 tuổi làm việc: nặng nhọc; nguy hiểm; độc hại, lạm dụng sức LĐ.
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi NLĐ.
? Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
?. Vì sao chỉ nhận trẻ từ 15 tuổi ↑?
- Người lao động ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và giao kết lao động.
- Trẻ 15 tuổi ↓ làm việc, học nghề, tập nghề đối với 1 số nghề phải do pháp luật quy định. 
- Dưới 15 tuổi ↓ làm những nghề, công việc mà danh mục Bộ LĐ-TB-XH ban hành phải được sự đồng ý của cha, mẹ, người đỡ đầu.
- Thời gian làm việc của lao động chưa thành niên là 7 giờ/ngày; 42giờ/tuần.
?. Lao động chưa thành niên là ở độ tuổi nào?
Người lao động dưới 18 tuổi.
Bt 1: các ý đúng: a, b, đ, e.
Bt 2: Tìm việc: b, c.
Bt3: Quyền LĐ: b, d, e.
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
1.Thế nào là vi phạm pháp luật?
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Là cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí. Các loại vi phạm pháp luật sau:
	(Có mấy loại vi phạm pháp luật? nêu ví dụ mỗi loại?)
+ HS (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội.
+ HC: xâm phạm quy tắc quản lí N2 mà không là tội phạm.
+ DS: hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ được pháp luật bảo vệ.
+ KL: hành vi trái quy định, quy tắc, quy chế của cơ quan, trường học.
2.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
Nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc của Nhà nước. 
4 loại trách nhiệm:
(Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? Nêu ví dụ).
+ Hình sự: người phạm tội chịu hình phạt và biện pháp tư pháp do toà án áp dụng.
+ Hành chính: Vi phạm nguyên tắc quản lí của Nhà nước, phải chịu xử lí hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng.
+ Dân sự: người vi phạm phải khôi phục tình trạng ban đầu của các quyền dân sự.
+ Kỉ luật: khi nhân viên, học sinh vi phạm. Thủ trưởng cơ quan, trường học xử lí.
1.Dùng bẫy chuột gây chết người 	HS+DS
2.Đổ phế thải, gây cản trở giao thông.
	H chính.
3.Tự ý bỏ việc 3 ngày không lí do.
	Kỉ luật.
4.Đi xe máy vào đường cấm, gây TNGT.
	a. - Dân sự: bồi thường dưới 31%.
	 - Hành chính.
	b. - Hình sự: nếu từ 31% ↑.
	 - Hành chính.
5. Giao hàng hoá kém phẩm chất, không đúng hợp đồng mua bán.	(Dân sự)
6. Rải đinh hoặc vật sắc nhọn trên đường cao tốc.	(Hành chính + HS nếu dẫn đến hậu quả TNGT nghiêm trọng).
Trường giáo dưỡng: 6 tháng à 2 năm
	 12t	 14t	 16t	 18t
Rất ng.trọng
ĐBN.trọng
Giáo dục ở xã	n`lần trộm cắp.
? Khi nào thì công dân bị coi là vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lý?
? Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý. 
(Bt 6: tr56)
Giống: mọi người tuân theo quy định của đạo đức và pháp luật đưa ra.
Khác: 
+ Bằng tác động dân sự, xã hội.
+ Lương tâm cắn rứt.
- Bắt buộc thực hiện.
- Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước
-Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi phạm vào các quy định pháp luật.
* Hành vi: hành động hoặc không hành động. Nếu là ý định thì chưa coi là vi phạm, nếu đem ý định ra đe doạ thì được coi là hành vi đe doạ.
*Vi phạm hành chính:
14T→↓16T: xử lí hành chính do có ý: Cảnh cáo
16T↑: xử lí hành chính mọi hành vi vi phạm.
*Vi phạm hình sự:
14T → ↓16T: do cố ý rất nghiêm trọng hoặc đặt biệt nghiêm trọng.
16T↓: chịu hình sự về mọi tội phạm.
*Các biện pháp tư pháp là những biện pháp cưỡng chế hình sự không là hình phạt như:
+Tịch thu vật, tiền liên quan tội phạm.
+Trả lại tài sản, sữa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
+Bắt buộc chữa bệnh.
Bài tập 1 – trang 55.
1.Dân sự.
5.Kỉ luật.
2.Dân sự.
6.Kỉ luật.
3.Hình sự.
7.Hành chính.
4.Hành chính.
Bt 5: Ý kiến đúng: c, e.
Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
1.Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
-Tham gia xây dựng BMNN và tổ chức xã hội.
-Bàn bạc.
-Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hoạt động, công việc chung.
Đây là quyền chính trị quan trọng của CD.
Nhằm thực hiện quyền làm chủ và trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội.
2.CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách:
- Trực tiếp: tự mình tham gia vào công việc; bàn bạc, góp ý kiến, giám sát cơ quan, cán bộ công chức nhà nước.
- Gián tiếp: thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. N2 và CD có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
-Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ.
-CD có quyền và trách nhiệm tham gia vào công việc của Nhà nước và xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và bản thân.
Học sinh thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội như thế nào trong nhà trường, ở địa phương và nơi cư trú?
_Tham gia vào các công việc của lớp, trường, Đoàn, Đội,  tham gia hoạt động ở địa phương (xây nhà tình nghĩa, kế hoạch hoá gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội, ).
Gia đình em tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định các công việc gì của địa phương?
Tham gia bàn bạc để xây dựng khu dân cư.
Góp ý vào dự thảo Luật Giáo dục.
Góp ý UBND về bảo vệ môi trường .
Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND 
Trường học là một cơ quan Nhà nước, em sẽ tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện những công việc gì của trường lớp?
Góp ý kiến xây dựng trường học không có ma tuý.
Bàn bạc quyết định quan tâm học sinh nghèo vượt khó.
Ý kiến với nhà trường về bàn ghế của học sinh, vệ sinh môi trường, kỉ luật học sinh vi phạm
Bài tập 1: 
Đúng: a, b, c, đ, h.
Bài tập 2: 
ó Quan điểm a chưa đủ vì theo Hiến pháp: Nhà nước là của dân, CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.
ó Quan điểm b không đúng vì “Mọi người” có thể là những người không phải là CD: người nước ngoài, người không quốc tịch, người mất quyền CD.
ó Quan điểm c đúng vì theo điều 53 HP1992.
Bài tập 3 SGK tr.59.
Trực tiếp
a, b, d.
Gián tiếp
c, đ, e.
Bài tập 5: Vân được quyền góp ý kiến gián tiếp, thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước- XH của công dân.
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
1. Bảo vệ tổ quốc là gì?
- Bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
-Bảo vệ chế độ XHCN, N2 CH XHCN VN.
BVTQ gồm: (Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?)
+ Xây dựng quốc phòng toàn dân.
+ NVQS.
+ Chính sách hậu phương.
+ Bảo vệ an ninh XH.
Mọi CD phải bảo vệ Tổ quốc.
2. Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc?
+ Đất nước do cha ông xây đắp, gìn giữ.
+Bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm.
+Giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp toàn dân, nghĩa vụ của CD.
3.Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của CD - HS
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
+Rèn luyện sức khoẻ và quân sự.
+Bảo vệ ANTT trường học, nơi cư trú.
+ Sẵn sàng làm NVQS.
+Vận động người thân thực hiện NVQS.
Bt1: Hành vi đúng: a, c, d, đ, e, h, i.
Bt3: Sẽ an ủi, động viên, giải thích đó là trách nhiệm của mỗi công dân.
? Trường có những hoạt động nào đối với bảo vệ Tổ quốc?
+ Kể chuyện, văn nghệ 22/12.
+ Giao lưu với cựu chiến binh.
+ Học tập tốt giành điểm cao tặng chú bộ đội.
+ Tặng quà cho thanh niên lên đường nhập ngũ ở xã.
+ Tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng.
? Em đã tham gia hoạt động gì có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc?
	- Tham gia giao lưu tặng quà cho các anh trúng tuyển nghĩa vụ hàng năm ở UBND xã.
? Dù chưa đến tuổi nhập ngũ, nhưng em có những việc làm nào đối với bảo vệ Tổ quốc?
+ Tuyên truyền vận động người thân, bạn bè thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Viết thư thăm hỏi những người nhập ngũ. 
+ Tham gia đền ơn đáp nghĩa gia đình chính sách
?Vì sao nói bảo vệ Tổ Quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân? Là học sinh lớp 9, em làm gì để góp phần bảo vệ Tổ Quốc.
- Bảo vệ là thiêng liêng vì: - Do ông cha hàng nghìn năm xây đắp, gìn giữ.
- Bảo vệ là cao quý vì: - Như lời Bác Hồ dạy “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. 
Bài 18 : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
1. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
Sống có đạo đức:
-Suy nghĩ và hành động theo chuẩn mực đạo đức.
-Chăm lo cho mọi người, việc chung.
-Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ.
-Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống.
Tuân theo pháp luật:
Sống và hành động theo quy định của pháp luật.
2. Mối quan hệ đạo đức và pháp luật.
-Đạo đức là phẩm chất bền vững của cá nhân
-Điều chỉnh nhận thức, hành vi của con người.
-Tự nguyện thực hiện quy định của pháp luật
3. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
Là điều kiện, yếu tố giúp con người tiến bộ, làm việc có ích cho xã hội và được mọi người kính trọng.
4. Mỗi học sinh trung học cần rèn luyện như thế nào để trở thành người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
- Cần thường xuyên tự kiểm tra đánh giá bản thân trong việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
?Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật. Hãy đề ra những biện pháp khắc phục thiếu sót đó. 
Bài tập 2:
Đạo đức: a, b, c, d, đ, e.
Pháp luật: g, h, i, k, l.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9 On tap hoc ki 2.doc