Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Thị Trấn Bình Định - Nguyễn thị thùy An

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Thị Trấn Bình Định - Nguyễn thị thùy An

1.Kiến thức : -Học sinh hiểu được thế nào là tự chủ , biểu hiện của tính tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình , xã hội .(Vì sao)

 2.Kỹ năng : -Học sinh biết nhận xét đánh giá hành vi của tính tự chủ , biết hành động đúng với đức tính tự chủ .Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập sinh hoạt

 3.Thái độ : -Tôn trọng , ủng hộ những người có hành vi tự chủ , có biện pháp kế hoạch rèn luyện tính tự chủ cũng như các hoạt khác .

 II.CHUẨN BỊ :

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Thị Trấn Bình Định - Nguyễn thị thùy An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :22 /08 2010
Tiết 2: 
BÀI.2 :
TỰ CHỦ 
I .MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức :	-Học sinh hiểu được thế nào là tự chủ , biểu hiện của tính tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình , xã hội .(Vì sao)
	2.Kỹ năng :	-Học sinh biết nhận xét đánh giá hành vi của tính tự chủ , biết hành động đúng với đức tính tự chủ .Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập sinh hoạt
	3.Thái độ :	-Tôn trọng , ủng hộ những người có hành vi tự chủ , có biện pháp kế hoạch rèn luyện tính tự chủ cũng như các hoạt khác .
 II.CHUẨN BỊ :
	1 Chuẩn bị của giáo viên : Sgk , Sgv , câu chuyện , những tấm gương về đức tính tự chủ
	2. Chuẩn bị của học sinh : Đ ọc trước phần đặt vấn đề , chuẩn bị câu hỏi phần gợi ý .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Oån định tình hình lớp : Điểm danh.
 2.Kiểm tra bài cũ : 5 ‘
	 +Câu hỏi :	
 	a, Nêu ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một bạn học sinh hoặc của những người xung quanh mà em biết ? 
	b, Chúng ta phải rèn luyện chí công vô tư như thế nào ? Liên hệ bản thân ? 
	 +Dự kiến trả lời :
HS tự đưa ra ví dụ đã chuẩn bị.
–Uûng hộ người chí công vô tư, phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.
 3. .Giảng bài mới :
	 +Giới thiệu bài :	
Tự chủ là một đức tính quí giá , có tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp , mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình . Vậy thế nào là tính tự chủ , biểu hiện của tính tự chủ như thế nào . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn 
	+ Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
HĐ1 Mục tiêu :Tìm hiểu câu chuyện phần đặt vấn đề
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
GV: Đ ọc 2 câu chuyện cho học sinh thảo luận nhóm .
 Nhóm 1: 
Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ? 
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì ? 
Nhóm 2: 
--Trước đây Nlà học sinh có những ưu điềm gì ? 
-Những hành vi sai trái của N sau này là gì ? 
-Vì sao N có một kết cục như vậy ? 
GV : N là một hs ngoan , học khá , bị bạn bè xấu lôi kéo , bị nghiện , trộm cắp .N không làm chủ được tình cảm , hành vi của bản thân , gây hậu quả cho bản thân , gia đình .
Nhóm 3 và 4 : 
Qua 2 câu chuyện bà Tâm và N em rút ra bài học gì ?
Liên hệ trong lớp .
HS : Đ ọc 2 câu chuyện Sgk 
HS : Thảo luận nhóm 
 ( 4 nhóm ) 
HS : Trả lời 
-Con trai nghiện ma tuý , bị nhiễm HIV / AIDS 
-Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con .
-Tích cực giúp đỡ người bị nhiễm HIV / AIDS 
 Làm chũ 
HS : Trả lời 
HS : Trảø lời 
-N là học sinh ngoan và học khá .
-HS rút ra nhận xét và bổ sung.
15’
HĐ2 : Mục tiêu tìm hiểu nội dung bài học
II Nội dung bài học 
GV: Đ àm thoại giúp hs bước đầu nhận biết những biểu hiện của tự chủ .
Biết làm chủ bản thân là con người có đức tính gì ?
Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào ?.
Vậy thế nào là tự chủ ? 
Biểu hiện của tính tự chủ như thế nào?
Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng như thế nào ? 
Chúng ta rèn luyện đức tính tự chủ như thế nào ? 
GV: Kết luận chuyển ý :
Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống , giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có , sáng suốt lựa chọn cách thực hiện mục đích cho chính đáng
HS : Trả lời 
HS : Cả lớp nghe nhận xét ý kiến của bạn 
HS: Nhắc lại khái niệm 
-Biểu hiện của tính tự chủ:
-Ý nghĩa của tính tự chủ
HS liên hệ bản thân các em cần phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ
1.Thế náo là tự chủ ?
, Tự chủ là làm chủ bản thân , người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ , tình cảm , hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh , điều kiện của cuộc sống .
2.Biểu hiện của tính tự chủ : 
-Thái độ bình tĩnh tự tin , biết tự điều chỉnh hành vi của mình 
3, Ý nghĩa : 
 -Tự chủ là một đức tính quí giá. 
-Có tính tự chủ con người biết sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- -Giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách và cám dỗ .
4, Rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? : Suy nghĩ trước khi nói và hành động , xem xét thái độ lời nói , hành động , việc làm cũa mình đúng hay sai .Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa 
HĐ3 : Liên hệ thực tế .
5’
GV: Tổ chức cho hs thảo luận để giúp hs liên hệ thực tế hàng ngày về tính tự chủ 
GV: Chia lớp thành 3 nhóm 
GV: Ghi vào phiếu các tình huống để hs thảo luận 
GV: Nhận xét , kết luận, đánh giá cho điểm 
HS : Trả lời vào phiếu .
HS: Ghi bài vào vở 
5’
HĐ4 : Mục tiêu hướng dẫn học sinh làm bài tập 
GV: Cho hs làm bài tập1 
1, Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây : -a, b, c, d, đ, e .
2,Giải thích câu ca dao : 
-Dù ai nói ngã nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân 
GV: Nhận xét, kết luận, đánh giá 
GV: Tổ chức cho hs tự chọn đóng vai 
-Tính huống : Hai bạn hs đi xe đạp ngược chiều va vào nhau , một bạn xe bị hỏng và người bị xây xát 
GV: Gợi ý và diễn xuất 
GV: Nhận xét đánh giá tiểu phẩm
HS làm bài tập theo nhóm
Nhóm trưởng trình bày , cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung .
Đ ồng ý a, b, d, e 
HS: Giải thích 
HS: Tự xây dựng kịch bản và lời thoại 
HS: Nhận xét , bổ sung 
III. BÀI TẬP : 
Bài tập 1,2 Sgk 
Đáp án đúng : a,b,d,e.
5’
HĐ5 Củng cố các kiến thức cơ bản
a/Nêu khái niệm về tự chủ ?
b/Chúng ta rèn luyện đức tính tự chủ như thế nào ? 
GV kết luận nội dung bài học 
a/Tự chủ là làm chủ bản thân , người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ , tình cảm , 
b/Suy nghĩ trước khi nói và hành động , xem xét thái độ lời nói , hành động , việc làm cũa mình đúng hay sai
 4/ Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Các em về nhà học bài và làm bài tập còn lại
 - Xem kĩ trước bài mới : “dân chủ và kỉ luật”
 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2Tu chu.doc