Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Năm 2010 - 2011 học kì 2

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Năm 2010 - 2011 học kì 2

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.1/Kiến thức:

- Học sinh nắm được sự cần thiết của việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Hiểu được lời khuyên của nhà lý luận nổi tiếng, phân tích được những luận điểm và luận cứ của bài viết.

1.2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bài văn nghị luận với lập luận hết sức chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, giàu tính thuyết phục.

 

doc 197 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1568Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Năm 2010 - 2011 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 91 +92
Ngày soạn: 31/12/2010
Ngày giảng:3/1/2011(9B) T1- 4/1/2011(9B)T2
 4/1/2011(9A)T1-6/1/2011(9A)T2
 Văn bản:
bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
1. Mục tiêu bài học:
1.1/Kiến thức:
- Học sinh nắm được sự cần thiết của việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Hiểu được lời khuyên của nhà lý luận nổi tiếng, phân tích được những luận điểm và luận cứ của bài viết.
1.2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bài văn nghị luận với lập luận hết sức chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, giàu tính thuyết phục.
1.3/ Thái độ:
- Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.
2. Phương pháp: 
 Đọc-Phân tích
3. Chuẩn bị : 
- GV: Soạn bài SGK – SGV, Tài liệu chuẩn NV9.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
4 . Tiến trình lên lớp :
4.1- ổn định tổ chức : 1’
4.2- Kiểm tra :(3’) KT vở soạn của HS
4.3- Bài mới :1’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :( 5’) Giới thiệu chung
?Nêu những hiểu biết về nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc Chu Quang Tiềm ? 
? Trình bày hiểu biết về tác phẩm ?
HS trình bày- GV chốt
Hoạtđộng 2 : (35’) HD Đọc, hiểu VBản
- GV đọc 1 đoạn.
-Hướng dẫn Hs đọc: Đọc rõ ràng mạch lạc. Giọng tâm tình, nhỏ nhẹ. Chú ý các hình ảnh so sánh.
GV+HS tìm hiểu chú thích khó
? Văn bản thuộc thể loại nào?? Bài nghị luận bàn về vấn đề gì ?
 + Bài viết có đề tài nghị luận rất gần gũi với công việc học tập hàng ngày. Bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
? Đây là một bài nghị luận. Nêu bố cục của bài 
+Từ đầu đến: Thế giới mới -> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
 + Tiếp đến: Tiêu hao lực lượng->Nêu các khó khăn, nguy hại dễ gặp trong thực tế khi đọc sách trong tình hình hiện nay.
+Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách, lựa chọn sách và quy cách đọc sách.
- HS đọc phần đầu.
? Trong đoạn này câu nào là luận điểm mang tính khái quát nhất?
 + 2 câu đầu : “Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn” và “Học vấn không chỉ là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại”.
 ( Học vấn : là những thành quả tích luỹ lâu dài của con người)
 + ý nghĩa cả đoạn : ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại.
? Từ luận điểm đưa ra tác giả đã nêu những lý lẽ nào để phân tích và khẳng định luận điểm ?
 (Giải thích “Học thuật” : Hệ thống kiến thức khoa học).
? Ngoài luận điểm này đoạn văn còn có luận điểm khái quát nào nữa ? (Đọc câu : Đọc sách là muốn trả nợ ......... đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được) Giải thích nghĩa của câu văn đó ? 
? Qua phần 1 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nâng cao : Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức, với mỗi người đọc sách chính là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường tích luỹ, không thể có thành tựu mới trên con đường văn hóa học thuật nếu không biết kế thừa thành tựu thời đã qua.
I-Giới thiệu chung
1- Tác giả
-Chu Quang Tiềm (1897-1986) Trung Quốc.
2. Tác phẩm :
- Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ của người đi trước với thế hệ sau.
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc,chú thích
2. Kết cấu, bố cục :
- Thể loại: Nghị luận (Lập luận giải thích 1 vấn đề XH)
- Bố cục :
- 3 phần
3. Phân tích :
3.1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách :
- Luận điểm : ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại.
- Lý lẽ :
+ Ghi chép, lưu truyền tri thức.
+ Kho tàng di sản tinh thần.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật.
à Sách là kho tàng tri thức của nhân loại vì đọc sách là vấn đề vô cùng quan trọng để tiếp nhận kiến thức nhân loại 
TIếT 2
Hoạt động 1:Phân tích luận điểm hai (15’)
-Đọc đoạn 2 SGK 
? Tìm luận điểm chính của đoạn văn ?
? Tác giả đã nêu ra các nguy hại nào trong việc đọc sách hiện nay?
? Các luận cứ nêu ra gắn với những hình ảnh nào ? Nêu tác dụng ?
HS trả lời
 GV nhận chốt
?Nhận xét cách lập luận của phần 2 :
 Lập luận bằng cách nêu luận điểm à dùng lỹ lẽ phân tích luận điểm (diễn dịch)
- GV khái quát :
Từ việc nêu ý nghĩa, khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đã nêu ra những nguy hại trong việc đọc sách hiện nay. Những nguy hại đó đều có dẫn chứng bằng các hình ảnh so sánh cụ thể khiến chúng ta thấy rõ đọc sách có hiệu quả là một vấn đề cần quan tâm.GV đưa ra một số dẫn chứng về loại sách không có lợi
Hoạt động 2 :Tìm hiểu luận điểm ba (20’) 
-HS đọc đoạn 3 SGK 
? Có mấy cách chọn sách ?
? Tg khuyên ta nên chọn sách như thế nào ?
?Em hiểu ntn là sách phổ thông và sách chuyên môn ?
?Nếu chọn sách chuyên mônmà em yêu thích thì em chọn loạii nào mà em yêu thích ?
(Cho Hs thảo luận nhóm- Đại diện trình bày)
GV nhận xét chốt
?Cách đọc sách nên đọc ntn ?
? Nếu đọc sách hời hợt sẽ có tác hại gì ?
? Tác giả chế giễu ra sao ?
HS trình bày
GV nhân xét- chốt
Hoạt động 4 : Tổng kết( 5 ’)
? Nội dung ?
 ? Nêu những đặc sắc NT của bài ?
HS trình bày
GV tổng kết nội dung toàn bài
3. Phân tích ( Tiếp)
3.2- Những khó khăn, nguy hại nếu không biết cách đọc sách : 
- Luận điểm : Đọc sách không dễ khi sách ngày càng nhiều.
- Luận cứ :
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
+So sánh với người xưa
+Giống như ăn uống nhiều không tiêu haoà gây hại
à Lối đọc vô bổ, lãng phí thời gian nông cạn -> học để khoe khoang.
+ Sách nhiều, dễ bị lạc hướng gây lãng phí thời gian.
+ So sánh với đánh trận
+ Đọc sách có ý nghĩa
+ Không đọc nhạt nhẽo, vô bổ.
3.3- Cách chọn sách và phương pháp đọc sách :
a. Cách chọn sách: 2 cách
-Chọn cho tinh, không cốt nhiều. Đọc nhiều không thể coi là vinh dự Nừu nhiều mà dối) Đọc ít cũng không phải là xấu hổ (Nừu ít mà kỷ)
-Đọc sách phổ thông thuộc các lĩnh vực khác nhau để có kiến thức phổ thông và đọc sách chuyên sâu.
b. Cách đọc:
-Đọc kỹ, đọc đi, đọc lại, đọc nhiều lần, đọc đến thuộc lòng.
-Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, sâu xa, 
-Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn. 
4. Tổng kết:
4.1. Nội dung
-Tầm quan trong và ý nghĩa của việc đọc sách.
4.2. Nghệ thuât
-Văn bản là một bài NL giải thích, lập luận chặt chẽ, sử dụng nhiều hình ảnh so sánh đặc sắc
4.4- Củng cố : ( 3 phút)
- Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản “Bàn về đọc sách” là gì ? 
- ý nghĩa của việc đọc sách ?
4.5- Hướng dẫn về nhà :( 2 phút)
- Học bài theo nội dung bài học
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục, các luận điểm chính, các lý lẽ , dẫn chứng 
- Chuẩn bị bài “Khởi ngữ” ? Đọc các ví dụ và trả lời theo câu hỏi.
 5. RúT KINH NGHiệm 	 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 93
Ngày soạn:2/1/2011
Ngày giảng:5/1/2011( 9B)
 6/1/2011(9A)
khởi ngữ
1.Mục tiêu bài học:
1.1/Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu và nhận biết được khởi ngữ trong câu, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Bước đầu phân tích được tác dụng của khởi ngữ được dùng trong từng văn cảnh.
1.2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích công dụng và đặt câu có khởi ngữ.
1.3/ Thái độ:
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả cao.
2.Phương pháp: 
Tìm hiểu ví dụ + Quy nạp
3. Chuẩn bị : 
-Giáo viên: Bảng phụ - SGK - tài liệu tham khảo
-Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
4.tiến trình lên lớp
4.1- ổn định tổ chức : 1’
4.2- Kiểm tra :( Kết hợp bài mới)
4.3- Bài mới :2’
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1( 18’)
Tìm hiểu công dụng và đặc điểm của Kngữ. GV treo bảng phụ
- HS đọc ví dụ 
? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong câu ? Về vị trí ? về quan hệ với vị ngữ + +VD a : Còn anh, anh// không ghìm nổi xúc động.
 + Đứng trước CN
 + “còn anh” nói về sự không ghìm nổi xúc động của chủ ngữ “anh”.
+ VD b : Giàu, tôi// cũng giàu rồi.
 + Đứng trước CN
 + Từ “giàu” nói về tính chất của chủ ngữ “tôi”.
+ VD c : Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta// có thể tin ở tiếng ta, không sự nó thiếu giàu và đẹp.
 +Đứng trước CN
 +Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ không thiếu giàu và đẹp
? Đứng trước cụm từ “các thể ...” là từ gì ? Có thể thay = từ nào? 
 + Từ “về” có thể thay bằng từ “với, đối với”.
- GV nhận xét chung và tổng quát :
 Các từ ngữ in đậm có vị trí đứng trước chủ ngữ, không có quan hệ chủ vị với vị ngữ, nó không phải là chủ ngữ của câu mà chỉ có tác dụng nêu đề tài tài được nói đến trong câu. Các từ ngữ đó gọi là “khởi ngữ”. 
? Dựa vào những ví dụ và nhận xét, em hãy nêu thế nào gọi là khởi ngữ ?Đặc điểm và công dụng ?
-GV đưa ra ví dụ 
- VD phân biệt với trạng ngữ 
 + Sáng nay, tôi và Nam đi học -> trạng ngữ
 + Về học, tôi không thua Nam -> khởi ngữ
 Hoạt động 2:(19’): Hướng dẫn luyện tập 
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ?
 + Điều này, ông khổ tâm hết sức
 + Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
 + Một mình thì anh bạn .... một mình hơn cháu.
 + Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ.
 + Đối với cháu, thật là đột ngột
? Từ bài tập 1 em có thể rút những lưu ý gì khi tìm khởi ngữ ? 
 àBộ phận đứng đầu câu, là đề tài được nói đến ở phần câu tiếp.
? Chuyển thành câu có khởi ngữ ? 
 + Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 + Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
? Từ ví dụ đã chuyển đổi. Hãy nhận xét tác dụng của cách diễn đạt mới. Nhận xét về việc sử dụng khởi ngữ ?
I- Lý thuyết
1- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu :
1.1-Phân tích ví dụ :
a. Nêu lên đề tài nói đến trong câu
b. Thông báo thông tin
c. Đứng trước CN “Chúng ta” nêu lên đề tài nói đến trong câu.
1.2- Ghi nhớ :- SGK 
 + Là thành phần đứng trước CN
 + Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
 + Có thể thêm quan hệ từ “về, với, đối với” vào trước khởi ngữ (phân biệt với trạng ngữ).
II- Luyện tập : 
1- Bài 1 
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu.
2- Bài 2:
a) 
b)
- Dùng có ý thức tăng hiệu quả giao tiếp.
 4. 4- Củng cố : ( 3') 
- Khởi ngữ là gì ?
- Phân biệt khởi ngữ với thành phần khác ?
 4.5- Hướng dẫn về nhà : ( 2')
- Học bài:
 - Lấy dụ về khởi ngữ
 - Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ
 - Hoàn thành các bài tập sgk
- Chuẩn bị:
 - Các thành phần biệt lập
 + Thành phần tình thái, lấy ví dụ
 + thành phần cảm thán, lấy ví dụ
 - Đọc kỹ các đoạn văn trình bày phép phân tích, phép t ... a đỡnh dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều niềm vui.
 * Họ tờn và địa chỉ người gửi: Ngụ Thạnh
 Giỏm Đốc Cụng Ty THNN Thạnh Nhi- Hai Bà Trưng- Hà Nội
 2. * Họ tờn địa chỉ người nhận: Hoàng Trung Dũng học sinh lớp 9B trường THCS Khỏnh Thiện - Chiờm Húa - Tuyờn Quang.
 * Nội dung: Được tin bạn đoạt huy chương vàng mụn nhảy cao trong hội khoẻ phự đổng, cả lớp vụ cựng xỳc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chỳc mừng và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
 * Họ tờn người gửi:
 Nguyễn Phương Anh - Phường Phan Thiết - Thị xó Tuyờn Quang.
Hoạt động 2:(18 phỳt)
HDHS làm bài tập 2,3
HS. Đọc bài tập 2 trang 205.
 - Hoạt động nhúm:
Lựa chọn tỡnh huống viết thư điện chỳc mừng và thăm hỏi.
HS. Tự viết hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu sỏt với tỡnh huống tự đề xuất.
GV. Hướng dẫn học sinh cỏch viết bức điện mừng theo yờu cầu.
 3. * Họ tờn địa chỉ người nhận:
 - Bạn Nguyễn Thành Nam, số nhà 62 phường Trần Phỳ - Tp Nghệ An.
 * Nội dung: Qua truyền hỡnh, được biết quờ hương và gia đỡnh bạn chịu nhiều tổn thất trong trận mưa bóo vừa rồi, mỡnh hết sức lo lắng. Xin gửi đến bạn và toàn thể gia đỡnh niềm cảm thụng sõu sắc. Mong gia đỡnh bạn nhanh chúng vượt qua khú khăn và ổn định trong cuộc sống.
 * Họ tờn địa chỉ người gửi:
 Nguyễn Thành Cụng - Lớp 9A trường THCS Khỏnh Thiện - Chiờm Húa - Tuyờn Quang.
Bài tập 2 trang 205.
 * Tỡnh huống viết thư (điện) chỳc mừng:
 - Trung Quốc phúng thành cụng tàu vũ trụ cú người lỏi lờn vũ trụ.
 - Nhõn dịp một nguyờn thủ quốc gia cú quan hệ ngoại giao với Việt Nam được tỏi đắc cử.
 - Bạn thõn, đồng thời đang là hàng xúm của em vừa được giải nhất kỡ thi học sinh giỏi Anh Văn toàn tỉnh.
 - Anh trai em mới bảo vệ thành cụng luận ỏn tiến sĩ ở nước ngoài.
 * Tỡnh huống viết thư (điện) thăm hỏi:
 - Trận động đất lớn làm thiệt hại người và tài sản ở một nước cú quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Bài tập 3: 
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tỡnh huống tự đề xuất.
4.4. Củng cố : 2 phỳt
Em hóy viết một bức thư (điện) chỳc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kỡ thi HS giỏi vũng tỉnh ở lớp 9.
4.5. Dặn dũ: 2 phỳt
-Tập viết thư điện ở cỏc tỡnh huống khỏc ngoài nội dung đó luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra tổng hợp học kỡ.
 5. RúT KINH NGHIệM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 173 
Ngày soạn: 4/5/2011
Ngày giảng : 7/5/2011(9B)
 10/5/2011(9A) 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN( PHẦN TRUYỆN)
1.Mục tiờu cần đạt: 
1.1. Kiến thức :
Giỳp HS nhận ra ưu, nhược điểm bài làm của mỡnh, những hạn chế kiến thức phần văn bản truyện để từ đú cú cỏch học ụn tập cho phự hợp.
1.2. Kỹ năng :
Giỳp HS nhận ra mặt được, mặt hạn chế trong kĩ năng làm bài qua đú giỳp cỏc em cú kĩ năng làm bài tốt hơn ở những bài kiểm tra sau.
1.3.Thỏi độ :
- Cú ý thức nhận ra mặt được, mặt hạn chế trong làm bài qua đú giỳp cỏc em làm bài tốt hơn ở những bài kiểm tra sau.
2.Chuẩn bị : 
Bài làm của HS chấm chữa cụ thể, chi tiết
4.Tiến trỡnh lờn lớp
4.1.Tổ chức: Sĩ số 9A,B
4.2.Kiểm tra: Khụng
4.3.Bài mới(40’)
Hoạt đụng1: Tỏi hiện lại đề bài( GV hướng dẫn HS xem lại yờu cầu đề bài)(10’)
I. Đề bài :
Cõu 1. Trong cỏc truyện hiện đại Việt Nam lớp 9 đó học , truyện nào cú nhõn vật kể ở ngụi thứ nhất?
Cõu 2. Điền năm sỏng tỏc, tờn tỏc giả ,vào cỏc cột sau :
Tờn tỏc phẩm ( Đoạn trớch)
Năm sỏng tỏc 
Tờn tỏc giả 
Bến quờ
Những ngụi sao xa xụi. 
Lặng lẽ SaPa.
Làng
Chiếc lược ngà.
Cõu 3 : Trong những tác phẩm truyện đã học, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
 II. Đỏp ỏn  : 
 Cõu 1 : 1 điểm
+ Chiếc lược ngà. (0.5 điểm)
+ Những ngụi sao xa xụi. (0.5 điểm)
 Cõu 2 : ( 2,5 điểm)mỗi ý đỳng 0.5đ.
Tờn tỏc phẩm ( Đoạn trớch)
Năm sỏng tỏc 
Tờn tỏc giả 
Bến quờ
1985
Nguyễn Minh Chõu
Những ngụi sao xa xụi. 
1971
Lờ Minh Khuờ
Lặng lẽ SaPa.
1970
Nguyễn Thành Long
Làng
1948
Kim Lõn
Chiếc lược ngà.
1966
Nguyễn Quang Sỏng.
Cõu 3: 
Cõu 3:( 6,5 điểm)
- Học sinh lựa chọn tuỳ ý, giới thiệu nhân vật mình yêu thích( 1 điểm)
- Phân tích những nét phẩm chất đáng quí.( 4 điểm)
- qua nhân vật em học tập được điều gì?( 1,5 điểm)
*Biểu điểm:
- Điểm 6: Bài đỏp ứng yờu cầu trờn, gợi cảm , sỏng tạo
- Điểm 4-5: Đỏp ứng phần lớn cỏc yờu cầu trờn cũn mắc vài lỗi diễn đạt-
- Điểm =, <3 : Bài làm cũn sơ sài, mắc nhiều lỗi, tuỳ theo mức độ, GV cho điểm.
Hoạt động 2. Nhận xột(20’)
1. Ưu điểm: Một số em đó hiểu yờu cầu của đề bài, phần trắc nghiệm làm rất tốt, phần luận bài làm sõu sắc: Mai (9B), Thờm (9A)
- Một số bài viết trỡnh bày sạch đẹp, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt: Mai, Lộc Mỳi, Liờn(9b), Ngoan, An, Hà, Nhỡ (9A)
2. Nhược điểm: 
- Một số bài luận cũn sơ sài, văn viết hời hợt, kĩ năng làm bài cũn hạn chế: Sỏm, Thành, Ửng, Tài, Lộc ..(lớp 9B)
- Một số em diễn đạt cũn vụng về, chưa biết cỏch làm bài văn nghị luận về nhõn vật trong tỏc phẩm truyện, trỡnh bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi chớnh tả, diễn đạt như : Sỏng, Sơn, Nhàn( 9A)Xướng, Bằng, Phu Thành, A tài (9b)
Hoạt động 3. Chữa lỗi cho HS(10’)
GV đưa ra một số lỗi HS hay mắc phải khi làm bài kiểm tra này, hướng dẫn HS sửa lỗi. Tự sửa lỗi cho nhau( diễn đạt, lập luận, chớnh tả...)
*Kết quả cụ thể
Lớp(SS)
9A(22)
9B(25)
4.4. Củng cố:(2 phỳt) 
Nhận xột giờ trả bài kiểm tra.
4.5. Dặn dũ: ( 2 phỳt)
Tiếp tục ụn tập lại cỏc tỏc phẩm truyện.
ễn tập Tiếng Việt giờ sau trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
5. RúT KINH NGHIệM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :7/5/2011
Ngày giảng:10/5/2011(9B)	Tiết 174
 17/5/2011(9A)	 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
1.Mục tiờu bài học: 
1.1/ Kiến thức:
- Giỳp HS nhận ra ưu, nhược điểm bài làm của mỡnh, những hạn chế kiến thức phần tiếng việt để từ đú cú cỏch học ụn tập cho phự hợp.
1.2/ Kỹ năng:
- Giỳp HS nhận ra mặt được, mặt hạn chế trong kĩ năng làm bài qua đú giỳp cỏc em cú kĩ năng làm bài tốt hơn ở những bài kiểm tra sau.
1.3/ Thỏi độ:
- Cú ý thức sửa lỗi, làm bài kiểm tra lần sau đạt hiệu quả hơn.
2. Phương phỏp:
- Nờu , giải quyết vấn đề.
3.Chuẩn bị : 
- Bài làm của HS chấm chữa cụ thể, chi tiết
4.Tiển trỡnh lờn lớp:
 4.1. Ổn định tổ chức:
 4.2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra
 4.3.Bài mới:
I- Tỏi hiện lại đề bài
I- Đề bài
Câu 1:
- Chỉ ra các phép liên kết về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng như liên kết giữa các đoạn trong một văn bản.
Câu 2:
- Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:
-“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này..”
Câu 3
- Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ
- Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
 (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
Câu 4
- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái
II. Đáp án:
+ Câu 1: ( 1 điểm)
Phép lặp từ ngữ.
phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng
Phép thế
Phép nối.
+ Câu 2:( 2 điểm)
-Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ – hoạ sĩ
-Phép thế: Sa Pa – ở đây
+Câu 3: ( 2 điểm)
-Khởi ngữ là “Mắt tôi”
-Viết lại thành câu không có khởi ngữ: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”
+Câu 4:
-Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê.( 1 điểm)
- Một câu chứa thành phần khởi ngữ ( 2 điểm)
- Một câu chứa thành phần tình thái. ( 2 điểm)
II. Nhận xột: (20’)
1. Ưu điểm : Phần lớn cỏc em làm tốt cõu 1.
- Một số em đó biết vận dụng khởi ngữ và cỏc thành phần biệt lập vào viết đoạn văn: Mai, An, Thờm, Lộc Mỳi, Liờn.
2. Nhược điểm:
 - Nhiều em chưa biết vận dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập vào bài luận, một số bài luận phõn tớch cũn sơ sài: Sỏng, cắm, Sơn, Nhàn...(9ê), Sỏm, Phu Thành, Lộc..9A
- Một số em diễn đạt cũn vụng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chớnh tả: Xướng, Ửng, A tài, Thành(9B), Si Mỳi, Nàm, Coúng...(9ê)
- Nhiều học sinh chưa biết cỏch nghị luận về nhõn vật trong tỏc phẩm truyện. Bài làm chưa đạt kết quả cao.
III. Chữa lỗi cho HS(10’)
GV hướng dẫn HS sửa một số lỗi , Hướng dẫn cỏc em tự sửa lỗi của mỡnh, cho bạn
 Kết quả cụ thể
Lớp(SS)
8-10
6,5-7
5-6,4
Dưới 5
9A(22)
9B(25)
4.4. Củng cố: Thu bài, nhận xột giờ làm bài
4.5. Dặn dũ:
- ễn tập phần TV
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập viết hợp đồng 
5. RúT KINH NGHIệM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 - ki 2.doc