Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 145: Biên bản

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 145: Biên bản

1.Kiến thức.

-Giúp học sinh phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế đời sống.

-Viết được biên bản sự vụ hay hội nghị.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng viết một biên bản hành chính theo mẫu.

 3.Thái độ:

-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tế để tạo lập văn bản.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 10234Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 145: Biên bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /07 
Ngày dạy: / /07 
Tiết 145. Biên bản 
A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế đời sống.
-Viết được biên bản sự vụ hay hội nghị.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết một biên bản hành chính theo mẫu.
 3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tế để tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị .
-Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
-Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tổ chức các hoạt động..
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 2’)
GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài: . ( 1’)
Trong cuộc sống có rất nhiều sự việc mà chúng ta cần ghi lại để làm bằng chứng cách ghi chép đó là biên bản. Vậy biên bản đưỡ tạo lập như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 3: Bài mới. ( 41’)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của H/S
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh đọc 2 biên bản SGK/123
? Hai biên bản trên ghi lại những sự việc gì ?
? Về nội dung và hình thức của hai biên bản trên được trình bày như thế nào?
? Qua đọc hai biên bản trên em hãy cho biết biên bản được hiểu như thế nào ?
GV : Phân tích 
-Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành, mà chủ yếu được dùng làm chứng, làm cơ sở để xem xét, kết luận một sự việc hoặc sự kiện nào đó.
-Biên bản thuộc loại VB hành chính có tính quy ước cao, về hình thức thường phải viết theo mẫu, về nội dung phải đảm bảo tính khách quan trung thực.
-Biên bản thường được sử dụng rộng rãi trong đời sống và có tần số sử dụng khá cao. 
-Trong nhà trường có thể được sử dụng ghi chép các cụôc họp của giáo viên, học sinh liên đội, chi đội, chi đoàn...
? Biên bản có đặc điểm gì?
? Dựa vào hai biên bản em hãy cho biết có những loại biên bản nào?
GV yêu cầu h/s đọc lại 2 biên bản.
? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào ?
? Phần nội dung của biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào?
? Nhận xét cách trình bày phần kết thúc của biên bản?
? Hai biên bản trên sử dụng lời văn như thế nào?
GV khái quát toàn bài.
? Biên bản là gì ? Đặc điểm của biên bản?
? Cách viết biên bản ?
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
?Hãy lựa chọn tình huống cần viết biên bản? Vì sao?
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm tiếp bài 2.
-Đọc
-Độc lập
-Thảo luận
- Khái quát
-Nghe
-Nhận xét
-Kết luận
-Đọc
-Nhận xét
-Nhận xét
-Nhận xét
-Kết luận
-Khái quát
-Khái quát
-Đọc
-Thảo luận
-Ghi
I. Đặc điểm của biên bản.
* Bài tập.
 Văn bản 1: Biên bản sinh hoạt chi đội.
Văn bản 2: Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật...
-Biên bản 1: ghi lại nội dung, diễn biến các thành phần tham dự một cụôc họp chi bộ.
-Biên bản 2: ghi lại nội dung, diễn biến, thành phần tham dự cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.
-Nội dung:
+ Có số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể ( nếu có giấy tờ, tang vật phải đính kèm theo...)
+Ghi chép phải trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan.
+Thủ tục phải chặt chẽ ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)
+Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
-Hình thức:
+ Phải viết đúng mẫu quy định.
+không trang trí các họa tiết, tranh ảnh minh họa ngoài nội dung của biên bản.
-Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặ đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, trường học, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp...
* Đặc điểm của biên bản.
-Biên bản ghi chép trung thực đầy đủ, chính xác sự việc đã , đãng ảy ra.
-Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Biên bản được viết theo mẫu, quy ước có sẵn.
- Tùy vào nội dung của sự việc mà có nhiều loại biên bản: Biên bản hội nghị, biên bản sự vụ...
II. Cách viết biên bản.
- Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian địa điểm, thành phần tham dự, chức danh.
+ Tên biên bản viết chữ in hoa
- Phần nội dung:
+ Ghi lại diễn biến và kết quả sự việc.
- Phần kết thúc:
+ Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên chức danh của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản và hiện vật kèm theo ( nếu có)
-Lời văn của biên bản cần ngắn gọn chính xác.
-Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặ đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, trường học, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp...
-Biên bản ghi chép trung thực đầy đủ, chính xác sự việc đã , đãng ảy ra.
-Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Biên bản được viết theo mẫu, quy ước có sẵn.
-Phần mở đầu:
+Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian địa điểm, thành phần tham dự, chức danh.
+Tên biên bản viết chữ in hoa
-Phần nội dung:
+ Ghi lại diễn biến và kết quả sự việc.
-Phần kết thúc:
+ Thời gian kết thúc,chữ kí và họ tên chức danh của các thành viên có trách nhiệm chính.
* Ghi nhớ: SGK / 126
III. Luyện tập.
- Tình huống a, c, d cần phải viết biên bản.
Vì: Các tình huống này cần có bằng chứng để ghi lại hoặc để xác minh.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. ( 1’)
- Hoàn thành bài tập 2 / 126
- Chuẩn bị bài Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 145 - TLV.doc