Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 11 năm 2012

Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 11 năm 2012

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

 Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, tượng hình ; một số phép tu từ từ vựng : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).

 1. Kiến thức

 - Các k/n từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơI chữ.

 

doc 14 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 11 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 NGÀY SOẠN: 27/10/2012
TIẾT 51 NGÀY DẠY : 29/10/2012
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GIÚP HS
	 NẮM VỮNG HƠN VÀ BIẾT VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TỪ VỰNG ĐÃ HỌC TỪ LỚP 6 ĐẾN LỚP 9 (TỪ TƯỢNG THANH, TƯỢNG HÌNH ; MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG : SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HOÁ, HOÁN DỤ, NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ).
 1. KIẾN THỨC
 - CÁC K/N TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH; PHÉP TU TỪ SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HÓA, HOÁN DỤ, NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ.
 - T/D CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH VÀ PHÉP TU TỪ TRONG CÁC VB N/THUẬT.
 2. KĨ NĂNG
 - NHẬN DIỆN TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA CÁC TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG THANH TRONG VB.
 - NHẬN DIỆN CÁC PHÉP TU TỪ NHÂN HÓA, ẨN DỤ, SO SÁNH, HOÁN DỤ, NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ TRONG MỘT VB. P/TÍCH T/D CỦA CÁC PHÉP TU TỪ TRONG VB CỤ THỂ.
 3. THÁI ĐỘ
 CÓ Ý THỨC VẬN DỤNG TỪ VỰNG ĐÃ HỌC VÀO LỜI NÓI VÀ BÀI VIẾT.
B/ CHUẨN BỊ 
 1. GV: GIÁO ÁN, XEM LẠI KIẾN THỨC VỀ TỪ VỰNG.
 2. HS: ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở NHỮNG LỚP DƯỚI, SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA 
	- ĐỌC THUỘC NHỮNG ĐOẠN THƠ EM THÍCH NHẤT TRONG BÀI THƠ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ”
	- PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG BÀI THƠ, TỪ ĐÓ NÊU CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO CỦA BÀI THƠ.
3. BÀI MỚI
 * GIỚI THIỆU BÀI: GV NÓI VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA TIẾT TỔNG KẾT.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH
I/ TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH
- GV GỌI HS ÔN LẠI KHÁI NIỆM VỀ TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH.
 1. KHÁI NIỆM (SÁCH NV8-TẬP I)
? TÌM TÊN LOÀI VẬT LÀ TỪ TƯỢNG THANH?
 2. TÊN LOÀI VẬT: BÒ, MÈO, CÚC CU (CHIM CU), TẮC KÈ.
- GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC ĐOẠN TRÍCH (146/SGK)
? TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CHÚNG.
 3. LỐM ĐỐM, LÊ THÊ, LOÁNG THOÁNG, LỒ LỘ à ĐÁM MÂY HIỆN LÊN CỤ THỂ, SINH ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG
II/ MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG 
?ẨN DỤ, SO SÁNH, HOÁN DỤ, NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, ĐIỆP NGỮ... LÀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG. EM HIỂU THẾ NÀO VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG?
 1. KHÁI NIỆM
- SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HOÁ, HOÁN DỤ (SÁCH NV 6)
- ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ (SÁCH NV 7)
- NÓI QUÁ, NÓI GIẢM- NÓI TRÁNH (SÁCH NV 8)
- GỌI HS ĐỌC CÁC CÂU THƠ (147/SGK)
? VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ PHÉP TU TỪ, PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO?
 2. PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG NHỮNG CÂU THƠ:
- GV HƯỚNG DẪN HS LÀM THEO BÀN 
- GV SỬA CHỮA, BỔ SUNG.
 A. ẨN DỤ 
- HOA, CÁNH: KIỀU VÀ CUỘC ĐỜI KIỀU. 
- LÁ, CÂY: GIA ĐÌNH KIỀU.
à SỰ HY SINH CỦA KIỀU ĐỂ CỨU GIA ĐÌNH.
 B. SO SÁNH
- TIẾNG ĐÀN (TIẾNG HẠC, TIẾNG SUỐI, TIẾNG GIÓ THOẢNG, TIẾNG TRỜI ĐỔ MƯA) à TÀI ĐÁNH ĐÀN.
 C. NÓI QUÁ: ẤN TƯỢNG VỀ MỘT TUYỆT SẮC GIAI NHÂN.
 D. NÓI QUÁ: CỰC TẢ SỰ XA CÁCH VỀ THÂN PHẬN, CẢNH NGỘ GIỮA KIỀU VÀ THÚC SINH.
 E. CHƠI CHỮ : (TÀI - TAI)
- GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC, XÁC ĐỊNH YÊU CẦU BT - HƯỚNG DẪN HS LÀM THEO BÀN.
 3. PHÂN TÍCH NÉT NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO 
 A. ĐIỆP TỪ “CÒN” ; TỪ ĐA NGHĨA “SAY SƯA” àBỘC LỘ TÌNH CẢM KÍN ĐÁO MÀ MẠNH MẼ.
 B. NÓI QUÁ à SỰ LỚN MẠNH CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN.
 C. SO SÁNH à CẢNH ĐẸP CỦA NÚI RỪNG VIỆT BẮC HIỆN LÊN SINH ĐỘNG TRONG ĐÊM TRĂNG ĐẸP.
 D. NHÂN HOÁ à TRĂNG LÀ NGƯỜI BẠN TRI ÂM TRI KỈ, THIÊN NHIÊN SỐNG ĐỘNG GẦN GŨI, CÓ HỒN, GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI.
 E. ẨN DỤ à SỰ GẮN BÓ, TÌNH CẢM, NGUỒN SỐNG, NIỀM VUI CỦA NGƯỜI MẸ (QUA ĐỨA CON).
4. CỦNG CỐ : TẠI SAO TRONG VĂN THƠ NGƯỜI TA THƯỜNG SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG?
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - XEM LẠI, NẮM CHẮC CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG.
 - VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN (NỘI DUNG TỰ CHỌN) TRONG ĐÓ CÓ DÙNG MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG. 
 - SOẠN : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.
	+ XEM TRƯỚC LUẬT THƠ TÁM CHỮ.
	+ NHẬN DIỆN SỐ CÂU SỐ TIẾNG, CÁCH GIEO VẦN.
 __________________________________________
 NGÀY SOẠN: 29/10/2012
TIẾT 52 NGÀY DẠY : 31/10/2012
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GIÚP HS: 
 1. KIẾN THỨC
 NẮM VỮNG HƠN CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, NHẬN RA ĐƯỢC NHỮNG CHỖ MẠNH, CHỖ YẾU CỦA MÌNH KHI VIẾT LOẠI BÀI NÀY.
 2. KĨ NĂNG 
 - RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý VÀ DIỄN ĐẠT.
 - RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH CẢM NHẬN VĂN HỌC ( TRUYỆN TRUNG ĐẠI )
 3. THÁI ĐỘ
 - CÓ Ý THỨC LÀM BÀI HƠN.
 - GIÚP HS CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC VÀ TÌM RA ĐƯỢC NHỮNG SAI SÓT CỦA MÌNH. 
B/ CHUẨN BỊ :
 1. GV: CHẤM BÀI, CHỈ RA NHỮNG ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA HS.
 2. HS : XEM LẠI THỂ LOẠI VÀ YÊU CẦU ĐỀ MÌNH LÀM.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA 
 3. BÀI MỚI
 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
* TỰ LUẬN: 
ĐỀ : 
CÂU 1: (2 ĐIỂM) CÓ MẤY CÁCH DẪN LỜI NÓI HAY Ý NGHĨ CỦA MỘT NGƯỜI, MỘT NHÂN VẬT ?
CÂU 2: (8 ĐIỂM) TƯỞNG TƯỢNG 20 NĂM SAU EM VỀ THĂM TRƯỜNG CŨ. HÃY VIẾT THƯ CHO BẠN KỂ VỀ BUỔI THĂM TRƯỜNG ĐẦY XÚC ĐỘNG ĐÓ.
 I/ TÌM HIỂU ĐỀ - TÌM Ý ; LẬP DÀN Ý :
 ( GV HƯỚNG HS TÌM HIỂU NHƯ ĐÁP ÁN TIẾT 34, 35 )
 II/ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 
1/ ƯU ĐIỂM 
- ĐA SỐ CÁC EM NẮM ĐƯỢC THỂ LOẠI VIẾT THƯ VÀ KỂ CHUYỆN XEN MIÊU TẢ. NHIỀU BÀI VIẾT SINH ĐỘNG, CẢM XÚC TỰ NHIÊN, TRONG SÁNG.
	- MỘT SỐ EM KHAI THÁC TƯƠNG ĐỐI TỐT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỀ RA, KHÔNG CÓ TRƯỜNG HỢP BỎ GIẤY TRẮNG.
	-ĐA SỐ CÁC EM ĐÃ CÓ THÓI QUEN TÁCH ĐOẠN, SẮP XẾP Ý HỢP LÝ, VĂN VIẾT RÕ RÀNG, TRÔI CHẢY. BỐ CỤC CÂN ĐỐI, ĐÚNG NHIỆM VỤ TỪNG PHẦN.
2/ HẠN CHẾ 
- MỘT VÀI BÀI CHƯA CHÚ TRỌNG MIÊU TẢ SỰ THAY DỔI CỦA CẢNH VẬT, CON NGƯỜI SAU 20 NĂM.
- MỘT VÀI BÀI SA VÀO KỂ LỂ, LIỆT KÊ SỰ VIỆC KHÔ KHAN, VẬN DỤNG CHƯA NHUẦN NHUYỄN YẾU TỐ MIÊU TẢ.
- DẪN DẮT LAN MAN, DÀI DÒNG NHƯNG SƠ SÀI VỀ NỘI DUNG, CẠN Ý.
- TRÌNH BÀY CHƯA SẠCH ĐẸP, TẨY XOÁ NHIỀU.
- MỘT VÀI BÀI ĐỌC CHƯA KĨ ĐỀ, DẪN DẮT PHẦN MỞ BÀI CHƯA SÁT YÊU CẦU ĐỀ.
- CÒN VIẾT TẮT, VIẾT SỐ TRONG BÀI LÀM.
III/ NHỮNG LỖI SAI CỤ THỂ 
1/ LỖI DIỄN ĐẠT 
- DÙNG TỪ THIẾU CHÍNH XÁC, VỤNG, DIỄN ĐẠT LỦNG CỦNG, CHƯA THOÁT Ý, THỪA TỪ, LẶP TỪ:
	+ CÓ MỘT VÀI NGƯỜI ĐÃ VỀ ĐẤT BUÔN XUÔI, NHIỀU ĐỨA BIỀN BIỆT SƠN KHÊ à DÙNG TỪ THIẾU CHÂN THỰC.
	+ THÔI TÔI VIẾT CŨNG ĐÃ DÀI, MỰC CŨNG MUỐN HẾTàCẢM XÚC GƯỢNG GẠO.
	+ CHÚNG MÌNH NGÀY XƯA LÀ HỌC SINH PHẢI YÊU THƯƠNG CÔ GIÁO VÀ LUÔN GIÚP ĐỠ BẠN BÈ, 20 NĂM MỚI CÓ DỊP QUAY LẠI TRƯỜNG, MỚI CÓ DỊP THĂM LẠI MỘT SỐ THẦY CÔ GIÁO CŨàLỦNG CỦNG.
	- DẠY CHO CON ĐẠO LÍ LÀM NGƯỜI PHẢI ĐẠOàTHỪA TỪ.
- TẬP THỂ LỚP QUÝNH CHO MỘT TRẬN. DÁNG VẺ CÔ ĐẦY UY NGHIàDÙNG TỪ VỤNG.
	- CÒN NHIỀU QUÁ KHỨ NỮA MÀ THỜI GIAN TRÔI ĐI NHANH.
	- CÔ TUÔN RA NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT LONG LANH ĐẦY CẢM XÚC.
	- THÔI BÂY GIỜ TRỜI CŨNG ĐÃ TỐI RỒI TỚ CŨNG PHẢI TẮM RỬA CHÂN TAY, TỚ PHẢI TẠM BIỆT CẬU Ở ĐÂYàLẶP TỪ, VỤNG.
	- HÔM NAY, MÌNH CẦM BÚT TRÊN TAY KÈM THEO TỜ GIẤY TRẮNG MÌNH NGỒI XUỐNG VÀ VIẾT THƯ CHO BẠNàDIỄN ĐẠT THÔ VỤNG.
	- TRÊN SÂN TRƯỜNG ĐẦY CỨNG CÁPàDÙNG TỪ KHÔNG PHÙ HỢP.
	- CÂY CHUỐI CỦA CHÚNG TA TRỒNG LÚC CHÚNG TA RỜI KHỎI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA GIỜ ĐÃ LỚN àLẶP TỪ.
2) LỖI SAI CHÍNH TẢ 
- KHOANG TRANG - KHANG TRANG 	- GIÀNG GIỤA - GIÀN GIỤA	
- KHUÔN MẶT TRÁI SON - TRÁI XOAN	- SUNG QUANH - XUNG QUANH
- BUỔI TIỆT - BUỔI TIỆC	- ĐƠN XƠ - ĐƠN SƠ
- NGẠT NHIÊN - NGẠC NHIÊN	 	- RĂNG DẠY - RĂN DẠY
- GẮNG BÓ - GẮN BÓ 	- CĂN TIN - CĂNG TIN
- HÌ HỤT - HÌ HỤC	- DỮ XƠ ĐỒ - GIỮ SƠ ĐỒ
- THÚT DỤT - THÚC GIỤC	- TRÊN TRÁNG - TRÊN TRÁN.
3) LỖI VIẾT, VIẾT SỐ 
	(GV LẦN LƯỢT CHO HS SỬA TỪNG LỖI SAI).
 4. CỦNG CỐ : GV ĐỌC BÀI KHÁ.
	 - LỚP 9B: TUYẾT, LONG.	
 - LỚP 9D: PHƯƠNG, QUỲNH.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 ÔN LẠI KIẾN THỨC VĂN TỰ SỰ.
 SOẠN: VĂN BẢN: BẾP LỬA. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM, ĐỌC NHIỀU LẦN BÀI THƠ.
 _____________________________________
 NGÀY SOẠN: 31/10/2012
TIẾT 53-54-55 NGÀY DẠY : 01/11/2012
BẾP LỬA
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
 TIẾT 53
 VĂN BẢN 
BẾP LỬA
 (BẰNG VIỆT)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
- CẢM NHẬN TÌNH CẢM, CẢM XÚC CHÂN THÀNH CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH - NGƯỜI CHÁU VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ GIÀU TÌNH THƯƠNG, GIÀU ĐỨC HY SINH.
	- NGHỆ THUẬT DIỄN TẢ CẢM XÚC THÔNG QUA HỒI TƯỞNG KẾT HỢP MIÊU TẢ, TỰ SỰ BÌNH LUẬN CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ.
 - RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM.
 1. KIẾN THỨC
- NHỮNG HIỂU BIẾT BƯỚC ĐẦU VỀ TÁC GIẢ BẰNG VIỆT VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ.
 	- NHỮNG XÚC CẢM CHÂN THÀNH CỦA TÁC GIẢ VÀ HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ GIÀU TÌNH THƯƠNG, GIÀU ĐỨC HI SINH.
 	- VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BÌNH LUẬN TRONG TÁC PHẨM TRỮ TÌNH.
 2. KĨ NĂNG
 	- NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ, BÌNH LUẬN VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI THƠ.
 	- LIÊN HỆ ĐỂ THẤY ĐƯỢC NỖI NHỚ VỀ NGƯỜI BÀ TRONG HOÀN CẢNH TÁC GIẢ ĐANG Ở XA TỔ QUỐC CÓ MỐI LIÊN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NHỮNG TÌNH CẢM QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC.
 3. THÁI ĐỘ
B/ CHUẨN BỊ
 1. GV: GIÁO ÁN, BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU.
 2. HS: SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. ỔN DỊNH
 2. KIỂM TRA: KIỂM TRA VỞ SOẠN CỦA HS
 3. BÀI MỚI
 * GIỚI THIỆU BÀI: BÀI BẾP LỬA - BẰNG VIỆT ( 60 PHÚT )
 CÓ NHỮNG SỰ VIỆC RẤT BÌNH THƯỜNG TRONG CUỘC SỐNG, NHƯNG KHI NÓ ĐÃ XA RỒI TA BỖNG THẤY NÓ TRỞ NÊN THIÊNG LIÊNG QUÁ ĐỖI, MỘT ÁNH TRĂNG CŨNG LÀM TA CHẠNH NHỚ QUÊ NHÀ. VỚI MỖI NGƯỜI VIỆT NAM, BẾP LỬA CÓ LẼ LÀ HÌNH ẢNH TRONG KÍ ỨC TUỔI THƠ CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. NÓ GỢI NỖI NHỚ GIA ĐÌNH, NHỚ NGƯỜI THÂN. NHÀ THƠ BẰNG VIỆT CŨNG CÓ MỘT KỈ NIỆM NHƯ THẾ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I/ TÌM HIỂU CHUNG
- GỌI HS ĐỌC CHÚ THÍCH (145/SGK)
? TRÌNH BÀY NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ NHÀ THƠ BẰNG VIỆT?
 1. TÁC GIẢ: BẰNG VIỆT (1941) QUÊ HÀ TÂY, HIỆN LÀ CHỦ TỊCH HỘI LIÊN HIỆP VHNT HÀ NỘI.
? TÁC PHẨM RA ĐỜI TRONG HOÀN CẢNH NÀO? 
 2. TÁC PHẨM
- XUẤT XỨ: BÀI THƠ ĐƯỢC SÁNG TÁC NĂM 1963 KHI TÁC GIẢ ĐANG LÀ SINH VIÊN Ở NƯỚC NGOÀI.
? BÀI THƠ LÀ LỜI CỦA AI? NÓI VỀ AI? NÓI VỀ ĐIỀU GÌ ? 
? THEO EM, TRONG BÀI THƠ NÀY ĐÂU LÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH VÀ ĐI TƯỢNG TRỮ TÌNH?
? DỰA VÀO MẠCH TÂM TRẠNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH, HÃY NÊU BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ?
- BỐ CỤC: 4 PHẦN 
 + KHỔ 1: HÌNH ẢNH BẾP LỬA KHƠI NGUỒN CHO DÒNG CẢM XÚC HỒI TƯỞNG VỀ BÀ.
 + KHỔ 2, 3, 4, 5: HỒI TƯỞNG NHỮNG KỈ NIỆM SỐNG BÊN BÀ VÀ TÌNH BÀ CHÁU.
 + KHỔ 6: SUY NGẪM VỀ BÀ VÀ CUỘC ĐỜI BÀ.
 + KHỔ 7: TÌNH CẢM CỦA CHÁU ĐỐI VỚI BÀ 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC: GIỌNG DẠT DÀO CẢM XÚCàGỌI HS ĐỌC BÀI THƠ.
- GV GỌI HS ĐỌC THẦM KHỔ THƠ 1.
 1. HÌNH ẢNH BẾP LỬA
? HÌNH ẢNH BẾP LỬA ĐƯỢC GIỚI THIỆU QUA TỪ NGỮ, CHI TIẾT NÀO? EM HIỂU THẾ NÀO LÀ “ CHỜN VỜN”, “ ẤP IU”?
-“ MỘT BẾP LỬA CHỜN VỜN SƯƠNG SỚM
 MỘT BẾP LỬA ẤP IU NỒNG ĐƯỢM”
? TÁC GIẢ GỢI TẢ “BẾP LỬA” BẰNG NGHỆ THUẬT NÀO? QUA ĐÓ, GỢI CẢM XÚC GÌ CHO KHỔ THƠ?
à TỪ LÁY, ĐIỆP NGỮ.
=> BẾP LỬA THỰC, BẾP LỬA TRONG TÂM TRẠNG KHƠI NGUỒN CẢM XÚC - HỒI ỨC VỀ BÀ.
? TẠI SAO MẠCH HỒI TƯỞNG VỀ BÀ LẠI BẮT ĐẦU BẰNG HÌNH ẢNH “BẾP LỬA”?
- HS TRẢ LỜI.
- GV CHỐT Ý: XA QUÊ HƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM THÁNG KHỐC LIỆT NHẤT CỦA CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ, NHÀ THƠ MANG TRONG LÒNG MÌNH MỘT HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG GIAN KHỔ.Ở ĐÓ, CẢ QUÃNG ĐỜI THƠ ẤU CỦA TÁC GIẢ GẮN LIỀN VỚI BÀ VÀ BẾP LỬA CỦA BÀ. CHÍNH VÌ THẾ “BẾP LỬA” - HÌNH ẢNH KHƠI NGUỒN CẢM XÚC CỦA NHÀ THƠ VỀ BÀ.
4. CỦNG ... H NÀO ĐỌNG MÃI TRONG LÒNG CHÁU ĐẾN BÂY GIỜ NGHĨ LẠI “ SỐNG MŨI CÒN CAY ”?
à NẠN ĐÓI 1945 àKỈ NIỆM BUỒN.
? TRONG KHỔ THƠ TRÊN KHÔNG CÓ HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ NHƯNG TA VẪN THẤY HIỆN LÊN QUA CHI TIẾT NÀO?
? KỈ NIỆM NÀO TIẾP TỤC ĐƯỢC KHƠI DẬY TRONG LÒNG CHÁU?
- “ TÁM NĂM RÒNG CHÁU CÙNG BÀ NHÓM LỬA
... CHÁU Ở CÙNG BÀ, BÀ BẢO CHÁU NGHE.
 BÀ DẠY CHÁU LÀM, BÀ CHĂM CHÁU HỌC
... NĂM GIẶC ĐỐT LÀNG CHÁY TÀN CHÁY RỤI
... CỨ BẢO NHÀ VẪN ĐƯỢC BÌNH YÊN”
? TÁC GIẢ DÙNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT NÀO TRONG SUỐT ĐOẠN HỒI ỨC CỦA MÌNH?
à PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM.
? NGOÀI HÌNH ẢNH BẾP LỬA GẮN LIỀN KỈ NIỆM VỀ BÀ, CÒN CÓ HÌNH ẢNH NÀO KHÁC TRONG SUỐT ĐOẠN THƠ GỢI NHỚ QUÊ HƯƠNG XỨ SỞ TRONG LÒNG NGƯỜI XA XỨ ?
? NGHỆ THUẬT NỔI BẬT TRONG NHỮNG CÂU THƠ NÀY LÀ GÌ? TÁC DỤNG CỦA NGHỆ THUẬT ĐÓ?
 RỒI SỚM RỒI CHIỀU LẠI BẾP LỦA BÀ NHEN
 MỘT NGỌN LỬA LÒNG BÀ LUÔN Ủ SẴN
 MỘT NGỌN LỬA CHỨA NIỀM TIN DAI DẲNG”
à ĐIỆP NGỮ àKHẲNG ĐỊNH TÌNH BÀ.
=> KỈ NIỆM TUỔI THƠ BÊN BÀ VÀ TÌNH BÀ CHÁU THIÊNG LIÊNG GẮN BÓ.
? TẠI SAO NÓI TIẾNG CHIM TU HÚ LÀ HÌNH ẢNH GỢI QUÊ HƯƠNG, GỢI NỖI NHỚ MONG?
- HS TRẢ LỜI, GV CHỐT Ý: TIẾNG CHIM TU HÚ - TIẾNG CHIM QUEN THUỘC CỦA NHỮNG CÁNH ĐỒNG QUÊ MỖI ĐỘ HÈ VỀ. TIẾNG CHIM KHẮC KHOẢI, GIỤC GIÃ MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ DA DIẾT LẮM, KHIẾN LÒNG NGƯỜI TRỖI DẬY NHỮNG HOÀI NIỆM NHỚ MONG.
- GV LIÊN HỆ VỚI TIẾNG CHIM TU HÚ TRONG BÀI “KHI CON TU HÚ” CỦA TỐ HỮU Ở LỚP 8 ĐỂ HS THẤY ĐƯỢC ĐIỂM KHÁC NHAU.
? QUA HỒI ỨC CỦA TÁC GIẢ, EM CẢM NHẬN THẾ NÀO VỀ BÀ CỦA BẰNG VIỆT?
*GV CHỐT: NGƯỜI BÀ NGHỊ LỰC, NHÂN TỪ, TẢO TẦN, NHẪN NẠI VÀ ĐẦY YÊU THƯƠNG. BẾP LỬA LÀ TÌNH BÀ ẤM ÁP, BẾP LỬA LÀ TAY BÀ CHĂM CHÚT - BÀ ĐÃ NHEN LÊN NGỌN LỬA CỦA SỨC SỐNG, CỦA YÊU THƯƠNG, NIỀM TIN. BÀ LÀ CHỖ DỰA, LÀ ĐIỂM TỰA CHO CHÁU VỮNG BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỜI - BÀ CỦA BẰNG VIỆT LÀ TIÊU BIỂU CHO NHỮNG NGƯỜI BÀ, NGƯỜI CHỊ, NGƯỜI MẸ VIỆT NAM CHỊU THƯƠNG CHỊU KHÓ GIÀU ĐỨC HY SINH.
 - GỌI HS ĐỌC KHỔ THƠ 6. 
3. SUY NGẪM VỀ BÀ VÀ CUỘC ĐỜI BÀ
? TÁC GIẢ ĐÃ SUY NGẪM THẾ NÀO VỀ CUỘC ĐỜI BÀ?
? NGHỆ THUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT GÌ ĐÃ GIÚP TÁC GIẢ BỘC LỘ SUY NGẪM CỦA MÌNH?
 LẬN ĐẬN ĐỜI BÀ BIẾT MẤY NẮNG MƯA
 ... BÀ VẪN GIỮ THÓI QUEN DẬY SỚM
 NHÓM BẾP LỬA ...
 NHÓM NIỀM YÊU THƯƠNG ...
 NHÓM DẬY CẢ NHỮNG TÂM TÌNH ...
 ÔI KÌ LẠ VÀ THIÊNG LIÊNG - BẾP LỬA!”
à ĐIỆP NGỮ, BIỂU CẢM VÀ BÌNH LUẬN.
? TẠI SAO KẾT THÚC ĐOẠN THƠ TÁC GIẢ VIẾT “ ÔI KÌ LẠ VÀ THIÊNG LIÊNG- BẾP LỬA !”?
=>SỰ KÍNH YÊU, TRÂN TRỌNG VỀ BÀ, VỀ KỈ NIỆM. - CHÁU HIỂU BÀ, YÊU BÀ VÀ BIẾT ƠN BÀ.
- GỌI HS ĐỌC KHỔ THƠ CUỐI.
? KHỔ THƠ CUỐI KHẲNG ĐỊNH ĐIỀU GÌ?
 4. TÌNH CẢM CỦA CHÁU ĐỐI VỚI BÀ
 “ GIỜ CHÁU ĐÃ ĐI XA ...
... NHƯNG VẪN CHẲNG LÚC NÀO QUÊN NHẮC NHỞ:
? CÂU THƠ “ SỚM MAI NÀY BÀ NHÓM BẾP LÊN CHƯA?” CÓ Ý NGHĨA GÌ?
? TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DUNG NGHỆ THUẬT GÌ Ở CÂU THƠ NÀY?
- SỚM MAI NÀY BÀ NHÓM BẾP LÊN CHƯA?”
à CÂU HỎI TU TỪ, GIỌNG THƠ THA THIẾT.
? TÌNH CẢM NÀO TRONG BÀI THƠ ĐƯỢC NHẮC ĐẾN? NGOÀI RA, BÀI THƠ CÒN ĐỀ CẬP ĐẾN TÌNH CẢM NÀO KHÁC?
=>BÀ HIỆN LÊN THƯỜNG TRỰCàTÌNH CẢM CỦA CHÁU ĐỐI VỚI BÀ BỀN VỮNG àTÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC SÂU SẮC.
? VÌ SAO TÌNH YÊU THƯƠNG BÀ LẠI CHÍNH LÀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC?
-GV TRÍCH LỜI I Ê REN BUA TRONG BÀI “LÒNG YÊU NƯỚC”
-GV: BÀI THƠ MỞ ĐẦU BẰNG HÌN ẢNH “BẾP LỬA” KẾT THÚC CŨNG BẰNG HÌN ẢNH “BẾP LỬA” VÀ TRONG SUỐT BÀI THƠ NHẮC NHIỀU ĐẾN NGỌN LỬA, BẾP LỬA.
? THEO EM, NHỮNG HÌNH ẢNH ẤY MANG Ý NGHĨA GÌ?
- HS THẢO LUẬNà GV CHỐT Ý, BÌNH : HÌNH ẢNH BẾP LỬA TƯỢNG TRƯNG TÌNH BÀ CHÁU.
? CẢM NHẬN CỦA EM VỀ TÌNH BÀ CHÁU TRONG BÀI THƠ.
? TẠI SAO TÁC GIẢ ĐẶT NHAN ĐỀ BÀI THƠ LÀ 
“BẾP LỬA”?
- GV CHỐT Ý, GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HS NÊU YÊU CẦU CỦA BTẬP. 
GV GỢI Ý CHO HS VIẾT.
5. TỔNG KẾT
* GHI NHỚ SGK/146.
III.LUYỆN TẬP
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU CẢM NGHĨA CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH BẾP LỬA TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA
 4. CỦNG CỐ
 - QUA HỒI ỨC CỦA TÁC GIẢ, EM CẢM NHẬN THẾ NÀO VỀ BÀ CỦA BẰNG VIỆT?
 - EM HÃY NÊU MỘT VÀI KỈ NIỆM GẮN VỚI NGƯỜI BÀ CỦA MÌNH?
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠ - BIẾT PHÂN TÍCH, CẢM THỤ. NẮM ĐƯỢC Ý NGHĨA TRIẾT LÍ CỦA BÀI THƠ.
 - BTVN: VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU CẢM NGHĨA CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH BẾP LỬA TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA.
 - SOẠN BÀI “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ ”
 + TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
 ___________________________________
 NGÀY SOẠN: 01/11/2012 
 TIẾT 55 NGÀY DẠY : 03/11/2012
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
- CẢM NHẬN ĐƯỢC TÌNH YÊU THƯƠNG CON VÀ ƯỚC VỌNG CỦA NGƯỜI MẸ TÀ-ÔI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC. TỪ ĐÓ, PHẦN NÀO HIỂU ĐƯỢC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG THA THIẾT VÀ KHÁT VỌNG TỰ DO CỦA NHÂN DÂN TA TRONG THỜI KÌ LỊCH SỬ NÀY.
	- GIỌNG ĐIỆU THƠ THA THIẾT, NGỌT NGÀO CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM QUA BA KHÚC RU. 
- RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM.
 1. KIẾN THỨC
	- TÁC GIẢ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ.
	- TÌNH CẢM CỦA BÀ MẸ TÀ-ÔI DÀNH CHO CON GẮN CHẶT VỚI TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐÁT NƯỚC VÀ NIỀM TIN VÀO SỰ TẤT THẮNG CỦA CÁCH MẠNG.
	 NGHỆ THUẬT ẨN DỤ, PHÓNG ĐẠI, HÌNH ẢNH THƠ MANG TÍNH BIỂU TƯỢNG, ÂM HƯỞNG CỦA NHỮNG KHÚC HÁT RU THIẾT THA, TRÌU MẾN.
 2. KĨ NĂNG
 	- NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ, HÌNH ẢNH MANG MÀU SẮC DÂN GIAN TRONG BÀI THƠ.
	- PHÂN TÍCH ĐƯỢC MẠCH CẢM XÚC TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ QUA NHỮNG KHÚC HÁT CỦA BÀ MẸ, CỦA TÁC GIẢ.
	- CẢM NHẬN ĐƯỢC TINH THẦN KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC.
 3. THÁI ĐỘ
	CẢM PHỤC VÀ BIẾT ƠN TẤM LÒNG CAO CẢ CẢU NHỮNG NGƯỜI MẸ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP.
B/ CHUẨN BỊ
 1. GV: GIÁO ÁN, BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU.
 2. HS: ĐỌC BÀI, SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. ỔN DỊNH
 2. KIỂM TRA
- ĐỌC THUỘC LÒNG 2 KHỔ THƠ CUỐI. (5 ĐIỂM)
- TÌNH CẢM CỦA CHÁU ĐỐI VỚI BÀ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO Ở KHỔ THƠ CUỐI?
 “ GIỜ CHÁU ĐÃ ĐI XA ...
... NHƯNG VẪN CHẲNG LÚC NÀO QUÊN NHẮC NHỞ:
- SỚM MAI NÀY BÀ NHÓM BẾP LÊN CHƯA?”
à CÂU HỎI TU TỪ, GIỌNG THƠ THA THIẾT.
=>BÀ HIỆN LÊN THƯỜNG TRỰCàTÌNH CẢM CỦA CHÁU ĐỐI VỚI BÀ BỀN VỮNG àTÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC SÂU SẮC.
 3. BÀI MỚI
 *GIỚI THIỆU BÀI
 BÀI KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ - NGUYỄN KHOA ĐIỀM ( 30 PHÚT )
	TRONG THƠ CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM, CÓ RẤT NHIỀU HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ ĐƯỢC KHẮC HOẠ NHƯ MẸ SUỐT, MẸ TƠM, BÀ BỦ, BÀ MẸ VIỆT BẮC. MỖI HÌNH ẢNH MANG NHỮNG VẺ ĐẸP RIÊNG. BÀI HỌC HÔM NAY SẼ CHO CHÚNG TA TIẾP XÚC VỚI MỘT NGƯỜI MẸ DÂN TỘC TÀ- ÔI 
( THỪA THIÊN) VỚI NHỮNG EM BÉ “LỚN TRÊN LƯNG MẸ”.
B. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU CHUNG
I/ TÌM HIỂU CHUNG
 -GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC: GIỌNG NGỌT NGÀO, THA THIẾT, UYỂN CHUYỂNà-GỌI 2 -3 HS ĐỌC BÀI THƠ.
- GỌI HS ĐỌC CHÚ THÍCH SGK/153,154àGV TÁI HIỆN KHÔNG KHÍ LỊCH SỬ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN NHỮNG NĂM 1970.
? HÃY NÊU VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ?
 *CHÚ THÍCH: SGK/ 153, 154.
? BÀI THƠ CÓ BỐ CỤC RA SAO?
 ( GỒM 3 KHÚC HÁT - MỖI KHÚC GỒM HAI KHỔ THƠ)
HOẠT ĐỘNG 5: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 1. ÂM ĐIỆU LỜI RU
? BÀI THƠ LÀ KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ DÂN TỘC TÀ- ÔI LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ở CHIẾN KHU TRỊ - THIÊN. MỖI KHÚC RU ĐỀU CÓ CẤU TRÚC NHƯ THẾ NÀO?
 (MỞ ĐẦU : “ EM CU TAI ... ĐỪNG RỜI LƯNG MẸ” VÀ KẾT THÚC: “NGỦ NGOAN AKAY ƠI” ĐỀU ĐẶN NGẮT NHỊP Ở GIỮA DÒNG THƠ)
- MỖI KHÚC RU MỞ ĐẦU “ EM CU TAI NGỦ ...” VÀ KẾT THÚC TRỰC TIẾP BẰNG LỜI RU “ NGỦ NGOAN AKAY ƠI ...” NGẮT NHỊP ĐỀU ĐẶN TẠO ÂM ĐIỆU DÌU DẶT, VẤN VƯƠNG BỘC LỘ TÌNH CẢM THA THIẾT CỦA NGƯỜI MẸ.
? CÁCH LẶP ĐI LẶP LẠI, NGẮT NHỊP NHƯ VẬY CÓ TÁC DỤNG GÌ TRONG VIỆC TẠO ÂM ĐIỆU LỜI RU?
? HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ HIỆN LÊN QUA NHỮNG CÔNG VIỆC, HOÀN CẢNH CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO?
 2. HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ TÀ ÔI
? TÌM NHỮNG CÂU THƠ GỢI TẢ NGƯỜI MẸ VỚI CÔNG VIỆC CỦA MÌNH?
? PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NHỮNG TỪ NGỮ, CHI TIẾT ẤY?
 A. CÔNG VIỆC
- “MẸ GIÃ GẠO MẸ NUÔI BỘ ĐỘI
 NHỊP CHÀY NGHIÊNG GIẤC NGỦ EM NGHIÊNG
 VAI MẸ GẦY NHẤP NHÔ LÀM GỐI ...”
à TỪ NGỮ GỢI HÌNH GỢI CẢM THA THIẾT.
- “MẸ ĐANG TỈA BẮP ...
LƯNG NÚI THÌ TO MÀ LƯNG MẸ NHỎ”
à SO SÁNH TƯƠNG PHẢN.
- “MẸ ĐANG CHUYỂN LÁN MẸ ĐI ĐẠP RỪNG
... MẸ ĐỊU EM ĐI ĐỂ GIÀNH TRẬN CUỐI”
à ĐIỆP TỪ.
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ MỨC ĐỘ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI MẸ Ở 3 KHÚC RU?
? TỪ ĐÓ, TA HIỂU GÌ VỀ CUỘC SỐNG CỦA BÀ MẸ TÀ-ÔI TRONG NHỮNG NĂM THÁNG ẤY CỦA CHIẾN TRANH?
àTỪ GỢI HÌNH DẠT DÀO CẢM XÚC, LỜI THƠ TRỮ TÌNH, PHÉP TU TỪ ĐẶC SẮC.
=> CUỘC SỐNG VẤT VẢ, GIAN KHỔ CỦA NGƯỜI MẸ TÀ- ÔI Ở CHIẾN KHU VÀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON THẮM THIẾT.
- GV: MẶC DÙ CUỘC SỐNG BỀ BỘN VỚI BAO KHÓ KHĂN NHƯNG NGƯỜI MẸ VẪN LUÔN GẮN BÓ VỚI CON BẰNG TÌNH YÊU THƯƠNG KHĂNG KHÍT.
? TÌM TỪ NGỮ BIỂU ĐẠT VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ?
? TÌNH YÊU THƯƠNG CON CÒN GẮN LIỀN VỚI TÌNH CẢM NÀO KHÁC? VÌ SAO?
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ CÁCH LẶP VÀ GIỌNG THƠ TRONG KHỔ NÀY?
 B. TÌNH THƯƠNG
- “ MẶT TRỜI CỦA BẮP THÌ NẰM TRÊN ĐỒI
 MẶT TRỜI CỦA MẸ EM NẰM TRÊN LƯNG”
à ẩn dụ đặc sắc.
=> CON LÀ LẼ SỐNG, HẠNH PHÚC, NIỀM TIN CỦA ĐỜI MẸ.
- MẸ THƯƠNG AKAYTHƯƠNG BỘ ĐỘIà GIÃ GẠO.
MẸ THƯƠNG AKAYTHƯƠNG LÀNG ĐÓI à TỈA BẮP.
MẸ THƯƠNG AKAYTHƯƠNG ĐẤT NƯỚCà THAM GIA CÁCH MẠNG.
à ĐIỆP CẤU TRÚC CÂU, GIỌNG THƠ THA THIẾT.
? QUA ĐÓ, TA DỄ DÀNG NHẬN RA PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP GÌ Ở NGƯỜI MẸ TÀ -ÔI?
=>TÌNH YÊU THƯƠNG CON GẮN LIỀN VỚI TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC - PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP.
? SỐNG CUỘC SỐNG GIAN KHỔ, ÁC LIỆT, NGƯỜI MẸ LUÔN MONG ƯỚC ĐIỀU GÌ CHO CON?
 3. ỨỚC MONG CỦA NGƯỜI MẸ TÀ- ÔI
 “ CON MƠ CHO MẸ HẠT GẠO TRẮNG NGẦN
 MAI SAU ... VUNG CHÀY LÚN SÂN
 ... CON MƠ CHO MẸ HẠT BẮP LÊN ĐỀU
 MAI SAU CON LỚN PHÁT MƯỜI KA- LƯI
 ... CON MƠ CHO MẸ ĐƯỢC THẤY BÁC HỒ
 MAI SAU CON LỚN LÀM NGƯỜI TỰ DO”
? ƯỚC MONG CỦA NGƯỜI MỦ TÀ-ÔI ĐƯỢC THỂ HIÊN QUA GIÁ TRỊ NGHÊ THUẬT NÀO? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
à ĐIỆP CẤU TRÚC CÂU NHỊP NHÀNG.
? EM HIỂU GÌ VỀ KHÁT VỌNG CỦA NGƯỜI MẸ TÀ ÔI?
 ( KHÁT VỌNG CHÂN THÀNH CỦA MỘT CON NGƯỜI: CUỘC SỐNG NO ĐỦ, HẠNH PHÚC, CÓ SỨC KHOẺ VÀ ĐƯỢC TỰ DO)
=>TÌNH CẢM, KHÁT VỌNG BÌNH DỊ, HOÀ CÙNG CUỘC KHÁNG CHIẾN ANH DŨNG GIAN KHỔ CỦA QUÊ HƯƠNG.
? TẠI SAO TÁC GIẢ KHÔNG ĐỂ NGƯỜI MẸ TRỰC TIẾP BỘC LỘ NIỀM MƠ ƯỚC MÀ TÁC GIẢ LẠI GỞI GẮM VÀO ĐỨA CON QUA CỤM TỪ “ CON MƠ CHO MẸ”. ĐIỀU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
- HS TRẢ LỜIàGV CHỐT Ý: NGƯỜI MẸ GỞI TRỌN NIỀM MONG MỎI VÀO GIẤC MƠ CỦA ĐỨA CON, MẸ MONG CON NGỦ NGOAN VÀ CÓ NHỮNG GIẤC MƠ ĐẸP à SỰ TIN TƯỞNG, TỰ HÀO VÀ MONG ƯỚC CỦA NGƯỜI MẸ.
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÌNH CẢM, ƯỚC MONG VÀ HOÀN CẢNH CÔNG VIỆC Ở CÁC ĐOẠN THƠ?
* GV BÌNH: TÌNH CẢM, Ý CHÍ CHIẾN ĐẤU CHO ĐỘC LẬP TỰ DO VÀ KHÁT VỌNG THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ.
- GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ(SGK)
 4. TỔNG KẾT 
*GHI NHỚ SGK/ 155.
 4. CỦNG CỐ
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 - HỌC THUỘC LÒNG 2 BÀI THƠ - BIẾT PHÂN TÍCH, CẢM THỤ. NẮM ĐƯỢC Ý NGHĨA TRIẾT LÍ CỦA BÀI THƠ.
 - BTVN: VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU CẢM NGHĨA CỦA EM VỀ HÌNH ẢNH BẾP LỬA TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA.
 - SOẠN BÀI “ ÁNH TRĂNG”
+ TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
	 + Ý NGHĨA TRIẾT LÍ CỦA BÀI - BÀI HỌC RÚT RA.
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc