Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 12

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 12

 I.Mục tiêu :

 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.

- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh kơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

 

doc 14 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7TUẦN:12 TIẾT:56 – 60
NS:27/09 ND:
TIẾT:56 BẾP LỬA
 I.Mục tiêu :
 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh kơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dcụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI GHI
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc lại hai khổ thơ dầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá:
 -Tóm tắt đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận?
 -Qua bài thơ, em thấy gì về thiên nhiên đất nước và con người lao động?
- Giới thiệu bài:Bài thơ là những hồi úc sống động về tình bà cháu.
Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả
*Bài thơ sáng tác 1963 lúc tác giả là sinh viên du học tại Liên Xô và bắt đầu đến với thơ
*GV đọc một đoạn thơ và gọi HS đọc tiếp.
->Gợi cho học sinh nhớ đến bài tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh và nét tương đồng của hai bài thơ.
H:Theo em bài thơ có thể được chia làm mấy đoạn? ( 4 đoạn: 1-khổ 1->Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà; 2-Bốn khổ tiếp(“Lên bốn tuổi  Niềm tin dai dẳng)->Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa; 3-Khổ sáu : Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà; 4-Khổ cuối : Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà)
H.Em hãy nêu chủ đề của văn bản thơ?
-Hoạt động 03 Phân tích:
H:Lời trong bài thơ là lời của ai? Nói về ai? Nói về điều gì?( Lời của tác giả nhớ về bà)
H:Ở khổ thơ đầu, em có nhận xét gì về hình ảnh bếp lửa?( khơi nguồn cảm xúc, hồi ức về bà)
H:Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ đến những kỉ niệm nào về bà? Từ đó em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả, tự sự?( Khắc hoạ về hồi ức tuổi thơ trong chiến tranh Nhà thơ nhớ lại tỉ mỉ từng cử chỉ chăm chút của bà)
H:Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm gì về cuộc đời bà?( Hình ảnh bà luôn gắn với bếp lửa, ngọn lửa ->Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà)
H:Đứa cháu bây giờ đang sống trong hoàn cảnh như thế nào? Trong hoàn cảnh như thế nhưng người cháu vẫn giữ tình cảm sâu sắc với bà, theo em vì sao như vậy? ()
H. Em có nhận xét gí về những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ?
 + Hình ảnh thơ?
 +Thể thơ?
 +Các phương thức biểu đạt?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
+Nêu tóm tắt nội dung bài thơ?
 +Nêu những nhận xét về nghệ thuật bài thơ?
Hoạt động 4: Luyện tập
Hướng dẫn HS Làm phần thực hành
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Phân tích sự kết hợp nhần nhuyễn giũa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn tự chọn trong bài thơ.
- Soạn trước văn bản tự học «  Khúc hát ru.... » ( dựa vào các câu hỏi trong phần Hướng dẫn – Đọc thêm, ).
-
-Lắng nghe
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +chia nhóm 
 +Đọc chú thích ,tìm hiểu tác giả và tac phẩm
-Chốtè
-Các nhóm thay nhau đọc các đoạn thơ.
-Thảo luận các yêu cầu của GiáoViên
Thống nhất,chốtè
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Nêu ý kiến vì sao người cháu nay đã trưởng thành,nhưng vẫn giữ tình cảm sâu sắc đối với bà .
-Các nhóm đồng thuậnè
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Các nhóm thảo luận tổng kết bài.
Mỗi nhóm thực hành một đề.
-Sau đó các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Khởi động
I.Tìm hiểu chung
-Ghi tụa bài: “Bếp lửa”
-Hoạt động 2-Đọc hiểu văn bản
1/Tác giả:
 Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê tỉnh Hà Tây
 -Ông làm thơ từ những năm 1960, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội.
 2/Tác phẩm:
 Bài thơ được sáng tác năm 1.963, khi tác giả đng học ngành Luật ở nước ngoài
3. Bố cục: 4 đoạn: 
a.khổ 1->Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. 
b.Bốn khổ tiếp (“Lên bốn tuổi  Niềm tin dai dẳng)->Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa.
c.Khổ sáu : Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
d.Khổ cuối : Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
4.Chủ đề: Bài thơ gợi lại kỉ niệm tình bà cháu từ hình ảnh bếp lửa, qua đó thể hiện lòng thương yêu sâu sắc về người bà và nói rộng ra là cả dân tộc.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
a.Hình ảnh bêp 1ửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà:
 -Hình ảnh bếp lửa
 +chờn vờn sương sớm
 +ấp iu nồng đượm
->Bếp lửa, hình ảnh quen thuộc khắc sâu vào trong tâm trí của tác giả.
b.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
 -Hình ảnh của người bà:
 +Những năm đói khổ
 +cùng bà nhóm lửa
 +hay kể chuyện ở Huế
 +dạy cháu làm, chăm cháu học
 +vất vả, cam chịu, cứng cõi trước hoàn cảnh
->Hình ảnh người bà hiện lên thật thân thiết, với tình cảm yêu thương gắn bó với trọn tuổi thơ của tác giả.
 c.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà
 -Giờ cháu đã  niềm vui trăm ngã
 Nhưng chẳng lúc nào quên 
 Sớm mai này bà nhóm lửa lên chưa?...
->Hình ảnh và tình cảm người bà luôn trong tâm trí của tác giả, nó mãi không thay đổi dù trong mọi hoàn cảnh – tình cảm đối với bà cũng là tình cảm dành cho quê hương, đất nước.
2.Nghệ thuật:
- Xây dụng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu trưng.
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
III. Ý nghỉa văn bản:
1.Nội dung:
Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.
2.Nghệ thuật:
- Xây dụng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi
- Viết theo thể thơ tám chữ
- Kết hợp nhần nhuyễn các phương thức biểu đạt.
V. Luyện tập
 +Các nhóm thực hành bài luyện tâp trong phiếu bái tập,GV chấm và nhận xét (co thể linh hoạt chuyển bài luyện tâp này thành nhiều đề khác nhau: xoay quanh hình ảnh người bà và biểu tựợng bếp lửa,sau đó giao cho mỗi nhóm thực hành một đề.)
VI.Hướng dẫn tự học:
-Hình ảnh bếp lửa gợi nhớ về bà và tuổi thơ?
-Tình cảm của tác giả đối với bà?
 -Soạn trước bài :Hướng dẫn đọc thêm “Khúc hát ru những em bé lớn trên long mẹ”.
TIẾT:57
	KHÚC HÁT RU
NHŨNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN )
I.Mục tiêu :
 -Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung, nhệ thuật của bài thơ khúc hát ru Những em bé lớn trên lưng mẹ.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm cỉu bà mẹ Tà ôi dành cho con gắn với tình yêu quê hương đất nước và niền tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc ru thiết tha, trìu mến.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, màu sắc mang hình ảnh dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ. của tác giả.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
thong và ước vọng của người mẹ Tà Oi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
 III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy cho biết đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận?
 -Đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.?
-Giới thiệu bài:Bài thơ là tình ỵêu
Hoaït ñoäng 2:Hướng dẫn tự học:
-Giới thiệu bài
-Ghi tụa bài:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn để tìm hiểu tác giả tác phẩm
H:Em hãy tóm tắt những nét cần chú ý về tiểu sử của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
*GV đọc văn bản – gọi HS đọc tiếp
H:Hãy tìm những câu thơ miêu tả công việc của người mẹ Tà-ôi.
H:Phân tích nghệ thuật các câu: Lưng núi to, lung mẹ nhỏ;Mẹ đang chuyển lán – mẹ địu em ? Tìm những chi tiết nghệ thuật biểu hiện tình yêu thương con sâu đậm của người mẹ Tà-ôi
H:Tìm những câu thơ thể hiện ước mơ của người mẹ trong từng khúc ru? Nhận xét mối quan hệ giữa ước mong và công việc của người mẹ. Nhận xét cách diễn tả ước mơ của người mẹ
H:Hãy nhận xét phẩm chất tốt đẹp ở người mẹ Tà-ôi qua những sắc thái tình cảm trên.
- Nêu những nhận xét về nghệ thuật?
-Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
- Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản thơ?
Hoạt động 4: Luyện tập
Hướng dẫn các nhóm luyện tập
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Trình bày nhận xét vể bài thơ
- Soạn rước văn bản “ Ánh trăng”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-hảo luận tìm hiểu bài_
 +Các nhóm thay nhau đọc chú thích,tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
 +GV và HS chốtè
-Đọc văn bản
 +Thảo luận,nêu những ý kiến của nhóm,các nhóm khác góp y.
 +Ttiến đến sự đồng thuậnè
-Đọc lại bài thơ, phân tích ;dẫn chứng về những ước mơ của mẹ
-Chốtè
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
Luyện tập trong phiếu bài tập,
-Các nhóm nêu những ý kiến của nhóm mình
-GV chốtè
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Khởi động
I.Hướng dẫn tự học
1.Nội dung:
 a.Hình ảnh người mẹ Tà-ôi
 a/Công việc
 -Vừa địu con vừa giã gạo nuôi bộ đội
 -Vừa địu con vừa tỉa bắp nuôi làng đói.
 -Vừa địu con vừa tham gia chiến đấu.
->Hình ảnh gợi cảm, so sánh, điệp từ - Hình ảnh người phụ nữ đảm đang.
 b/Tình cảm và những ước vọng của mẹ:
 Mặt trời của bắp  trên đồi
 Mặt trời của mẹ  trên lưng
->ẩn dụ – rất mực yêu thương con.
 2/Ước mơ của người mẹ Tà-ôi
	 hạt gạo trắng ngần
Con mơ cho mẹ: hạt bắp lên đều
 Được thấy Bác Hồ
-Vung chày lún sân ->mạnh khoẻ
-Con lớn: - phát mười kalưi ->giỏi gian
-Làm người tự do ->cuộc sốngtự do
->Hình ảnh người mẹ Tà-ôi rất mực thương con nên làm tất cả những công việc để cho con có cuộc sống tốt đẹp hơn.
2.Nghệ thuật:
- Sáng tạo trong kết oợp nghệ thuật, tạo nên sự lập lại giống như những gia điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
- Liên t ... ác nhóm thực hành phần luyện tập
yêu cầu của GV
-Khởi động
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc chống Mĩ.
2.Tác phẩm:
- “ Ánh trăng” được sáng tác năm 1978.
- Bài thơ có sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc.
3 Bố cục: 3 đoạn
1)khổ thơ đầu ->Vầng trăng kỉ niệm;
2) Hai khổ thơ tiếp ->Vầng trăng hiện tại;
3)Hai khổ thơ cuối ->Suy ngẫm của tác giả.)
4.Chủ đề:
Bài thơ thể hiện nỗi trăn trở của người lính sau chiên tranh, đặt ra vấn đề thủy chung với quá khứ nghĩa tình.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
 1/Anh trăng kỉ niệm
 -hồi nhỏ: đồng, sông, biển
 -hồi chiến tranh: ở rừng
 -Trăng :là tri kỉ, là tình nghĩa 
« ngỡ chẳng bao giờ quên – cái vầng trăng tình nghĩa. »
->Hình ảnh gợi cảm – trăng là hình tượng của quá khứ đẹp.
2/Anh trăng hiện tại
 -Về thành phố: 
 +quen ánh điện, cửa gương
 +vầng trăng – người dưng qua đường
->So sánh – Hoàn cảnh sống làm thay đổi tình cảm con người.
 -đèn điện tắt:
 +tối om
 +vội bật tung cửa sổ
 đột ngột vầng trăng tròn
->Đầy kịch tính – người và trăng gặp lại
 3/Suy ngẫm của nhà thơ
 a/người
 -Mặt nhìn mặt:
 -có cái gì rưng rưng
 như là đồng là bể là sông là rừng
 -giật mình
 b/Trăng:
 -Tròn vành vạnh
 -kể chi  im phăng phắc
->Lời nhắc nhở thắm thiết về thái độ và tình cảm con người, sống phải thuỷ chung, tình nghĩa đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
2.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tìn trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa, trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhên, là người bạn gắn bó với con người, là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
III. Ý nghỉa văn bản:
1.Nội dung:
Ánh trăng khắc học một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
2.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa,
IV. Luyện tập
+Bài tập 2:HS tập thực hành một văn bản ngắn thể hiện dòng tâm sự của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Anh Trăng”
V. Hướng dẫn tự học:
-Ánh tăng trong kỉ niệm?
-Anh trăng ở hiện tại
-Những suy ngẫm của nhà thơ
 -Thực hành thêm các bài tập 3,4,5 ở trang 76 sbtnvt1tr76
-Chuẩn bị bài mới.
	TIẾT:59	TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)
I.Mục tiêu:
Vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong cacá văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ vựng trong văn bản.
- Phân tích các tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra HS những kiến thức về các loại tu từ từ vựng : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói giãm nói tránh, nói quá 
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta thông qu các bài tập thực hành để củng cố thêm kiến thức.
 Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS so sánh hai dị bản của câu ca dao:
 +Hỏi:Cho biết trong trường hợp này “gật đầu “hay “gật gù”thể hiện thích hợp hơn ý nghĩacần biểu đạt,vì sao?
2/Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ của người vợ trong truyện cười?
3/Các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu của bài thơ Đồng chí dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.?
4/Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ.?
5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
“ở đây  ăn rất ngon). 
Cc sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đớ hay dùng từ ngữ đ cĩ sẵn theo một nội dung mới) ?
 Hy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cch dựa vo đặc điểm riêng biệt của chng.
6. Truyện cười sau đây phê phán điều gì ?
“Một ơng sính  gọi cho bố đốc tờ !"
- GV hướng dẫn HS phát hiện chi tiết gây cười. 
- Câu chuyện nhằm phê phán điều gì?
Hoạt động 06- Hướng dẫn tự học:
- Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Chuẩn bị bài mới : Chương trình tiếng Việt địa phương (Có hướng dẫn riêng )
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Nêu ý kiến của từng nhóm
 +Chốt
-Thảo luận
-Nhận xét
-Xác định nghĩa chính và nghĩa chuyển.
-Thảo luận về trường từ vựng.
- Gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm 
- Đựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên : kênh, kênh Bọ Mắt ,kênh Ba Khía . 
- Trong tiếng Việt có rất nhiều trường hợp tương tự:: cà tím , cá kim, cá kìm, chè móc câu , chim lợn ,chuột đồng , gâú chó , mưc , ớt chỉ thiên , ong ruồi,xe cút kít (HS có thể làm theo nhóm và cho các nhóm thi nhau xem nhóm nào tìm ra được nhiều tên gọi đáp ứng đúng yêu cầu của bài tập)
- Bác sĩ-đốc tờ 
- Qua chi tiết gây cười đó, câu chuyện vui phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người.
Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
-Khởi động:
I.Hình thaønh kieán thöùc
1/Gật đầu hay gật gù trong hai dị bản của câu ca dao Râu tôm nấu với ruột bầu 
 -Gật đầu:cúi đầu xuống rồi ngẫn đầu lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý
Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng
 ->Gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: tuy món ăn rất đạm bạc nhưng vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẽ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
2/Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ của người vợ trong truyện cười
-Người vợ không không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. Cách nói này có nghĩa là cả đội chỉ có một người giỏi ghi bàn thôi.
3/Các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu của bài thơ Đồng chí dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
 -Các từ dùng với nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
 -Các từ dùng với nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu ( ẩn dụ)
4/Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ.
 -Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng; ánh ( hồng), lửa, cháy, tro, tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có liên hệ liên tưởng với lửa. Các từ thuộc hai trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con nguời anh làm anh say đắm, ngất ngây ( đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh như cũng ánh theo hồng)
 Nhờ nghệ thuật dùng từ như đã phân tích, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng
5.Đặt tên cho sự vật dựa vào các đặc điểm của sự vật bằng các từ ngữ có sẵn 
6.Không nên dùng tiếng nước ngoài tùy tiện.
III.Hướng dẫn tự học:
- Qua các bài tập em cần rút ra những kết luận gì về cách dùng từ trong tiếng Việt ?
TIẾT: 60
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I.Mục tiêu:
 - Tháy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đoạn văn tự sự.
- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận vớio độ dài trên 80 chữ.
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
 -Nghị luận là gì?
 -Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện như thế nào?
- Giới thiệu bài:: Tiết này giúp chúng ta thông qu các bài tập thực hành để củng cố thêm kiến thức.
-Lắng nghe
-Khởi động
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
Gọi 1 HS đọc.
-Một HS đọc đoạn văn.
- Hình thành kiến thức:
I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
1, Đọc đoạn văn sau:
Lỗi lầm và sự biết ơn
?: Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
- Các câu văn nghị luận
?: Chỉ ra vai trò của các yếu tố nghị luận ấy trong việc làm nổi bât nội dung đoạn văn?
-Thảo luận, nêu ý kiến.
+ “Những điều viết lên cát . Trong lòng người” Þ Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của một triết lý về “cái giới hạn và cái trường tồn” trong đời sống tinh thần con người.
?: Rút ra bài học từ câu chuyện trên.
-Các nóm tự rút ra bài học triết lí.
+ Vậy mỗi chúng ta . Þ nhắc nhở con người cách ứng xử có văn hoá Þ yếu tố nghị luận này làm cho câu chuyện thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lí, và có ý nghĩa giáo dục cao.
- Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình .
Bài tập 01 :HS viết đoạn văn trong 10 phút.
Đọc và nhận xét, góp ý, trao đổi.
Gợi dẫn :
?: Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì?
?: Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm, người điều khiển, nội dung)
-Các nhóm thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Có thẻ thay đổi ngôi kể.
1, Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người rất tốt.
?: Nội dung buổi sinh hoạt là gì?
?: Em đã phát biểu vấn đề gì?
?: Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào?
(lý lẽ, ví dụ, lời phân tích .?)
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 02: Học sinh làm bài tập 2.
- Nội dung: Những việc làm hoặc những lời dạy phải giản dị mà sâu sắc của ngừơi Bà kính yêu đã làm em cảm động.
- Khi làm cần chú ý:
?: Người bà của em đã để lại một việc làm, lời nói, hay một suy nghĩ?
?: Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
?: Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động như thế nào?
?: Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên? 
HS viết trong 10 phút.
Đọc và nhận xét, góp ý, trao đổi
Hoạt động 06- Hướng dẫn tự học
- Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp cá yếu tố nghị luận: đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố nghị luận được đưa vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh hưởng đến việc kể chuyện.
- Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học.
Các nhóm chia nhau làm bài tập
Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
II. Luyện tập :
Hướng dẫn tự học
-Củng cố:Nhận xét tiết luyện tập của HS
-Tuyên dương các nhóm và cá nhân tích cực
-Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập thực hành
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 23/ 10/ 2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9TUAN12CHUAN.doc