Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 14 năm 2012

Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 14 năm 2012

Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ tình cảm trong quan hệ với mọi người.

- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề câu chuyện. Từ đó, hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.

 

doc 13 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 NGÀY SOẠN: 12/11/2012
TIẾT 66 NGÀY DẠY : 14/11/2012
LẶNG LẼ SA PA
	( NGUYỄN THÀNH LONG )	
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
- CẢM NHẬN ĐƯỢC VẺ ĐẸP CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CHỦ YẾU LÀ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG CÔNG VIỆC THẦM LẶNG, TRONG CÁCH SỐNG VÀ NHỮNG SUY NGHĨ TÌNH CẢM TRONG QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI.
- PHÁT HIỆN ĐÚNG VÀ HIỂU ĐƯỢC CHỦ ĐỀ CÂU CHUYỆN. TỪ ĐÓ, HIỂU ĐƯỢC NIỀM HẠNH PHÚC CỦA CON NGƯỜI TRONG LAO ĐỘNG.- RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA TÁC PHẨM TRUYỆN: MIÊU TẢ NHÂN VẬT, NHỮNG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN.
1. KIẾN THỨC:
 - VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI THẦM LẶNG CỐNG HIẾN QUÊN MÌNH VÌ TỔ QUỐC TRONG TÁC PHẨM.
 - NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN, MIÊU TẢ SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG CÂU CHUYỆN.
2. KĨ NĂNG:
 - NẮM BẮT DIỄN BIẾN TRUYỆN VÀ TÓM TẮT ĐƯỢC TRUYỆN.
 - PHÂN TÍCH ĐƯỢC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ.
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC MỘT SỐ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG TÁC PHẨM.
3. THÁI ĐỘ: 
 YÊU KÍNH NHỮNG CON NGƯỜI THẦM LẶNG HI SINH CHO TỔ QUỐC.
B/ CHUẨN BỊ: 
1- GV: SGK- SGV, GIÁO ÁN.
2- HS: SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
1. ỔN DỊNH:
2. KIỂM TRA:
 KIỂM TRA VỞ SOẠN CỦA HS.
3. BÀI MỚI:
 * GIỚI THIỆU BÀI:
 TRÊN KHẮP ĐẤT NƯỚC TA, ĐÂU ĐÂU CŨNG CÓ THỂ BẮT GẶP NHỮNG CON NGƯỜI BÌNH THƯỜNG, LẶNG LẼ LÀM VIỆC MIỆT MÀI CHO ĐẤT NƯỚC. NHƯNG CŨNG CÓ THỂ TA KHÔNG NHẬN RA HỌ, BẤT CHỢT, TA BẮT GẶP Ở HỌ VẺ ĐẸP CỦA SỰ CHÂN THÀNH CỦA SỰ BÌNH DỊ VÀ TA NGỘ RA RẰNG HỌ CHÍNH LÀ HIỆN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. HỌ ĐANG LẶNG LẼ LÀM VIỆC CHO CUỘC SỐNG LUÔN SÔI ĐỘNG. “LẶNG LẼ SAPA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG LÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ NHỮNG CON NGƯỜI NHƯ THẾ. 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG1.
- GV HƯỚNG DẪN ĐỌC, ĐỌC MẪU MỘT ĐOẠN, SAU ĐÓ GỌI HS ĐỌC.
- GỌI HS ĐỌC CHÚ THÍCH SGK/ 188. 
? TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN THÀNH LONG?
? CHO BIẾT XUẤT XỨ TÁC PHẨM? GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ TRONG CHÚ THÍCH(SGK )
- GV GỌI HS TÓM TẮT TÁC PHẨMà GV BỔ SUNG NHẬN XÉT. 
HOẠT ĐỘNG 2.
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ CỐT TRUYỆN CỦA TÁC PHẨM “LẶNG LẼ SA PA” ?
? NẾU “LÀNG” XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN THỬ THÁCH NỘI TÂM THÌ “LẶNG LẼ SAPA” XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG NHƯ THẾ NÀO ?
? TÌNH HUỐNG TRUYỆN NHƯ VẬY CÓ TÁC DỤNG GÌ TRONG VIỆC KHẮC HOẠ NHÂN VẬT ?
 ( TÁC GIẢ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT CHÍNH MỘT CÁCH THUẬN LỢI ĐỂ NHÂN VẬT ẤY HIỆN RA QUA CÁCH NHÌN VÀ ẤN TƯỢNG CỦA CÁC NHÂN VẬT KHÁC )
? THEO EM BỨC CHÂN DUNG KÍ HOẠ LÀ AI ? NHÂN VẬT ẤY HIỆN RA QUA CÁI NHÌN VÀ SUY NGHĨ CỦA NHÂN VẬT NÀO ? NHÂN VẬT ẤY ĐÓNG VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG TÁC PHẨM ?
- CHO HS ĐỌC TỪ ĐẦU “NHƯ KHI ĐẾN”
- HS KHÁC ĐỌC TIẾP “ĐÁNG CHO BÁC VẼ HƠN”
? HOÀN CẢNH SỐNG VÀ CÔNG VIỆC CỦA ANH THANH NIÊN ĐƯỢC GIỚI THIỆU QUA CHI TIẾT NÀO? CÔNG VIỆC ẤY CÓ ĐIỂM GÌ NỔI BẬT ?
? TA CẢM NHẬN VỀ HOÀN CẢNH SỐNG VÀ CÔNG VIỆC LÀM CỦA ANH THANH NIÊN RA SAO ?
? ĐIỀU GÌ ĐÃ GIÚP CHO ANH VƯỢT QUA HOÀN CẢNH ẤY ?
? TÌM CHI TIẾT MINH HOẠ HÀNH ĐỘNG, THÁI ĐỘ, LỜI TÂM SỰ CỦA NHÂN VẬT Ở ĐOẠN TRỌNG TÂM ?
? LỜI TÂM SỰ ẤY GIÚP TA HIỂU GÌ VỀ CON NGƯỜI CỦA ANH ?
? CUỘC SỐNG CỦA ANH KHÔNG ĐƠN LẺ, BUỒN TẺ BỞI ANH ĐÃ TÌM ĐƯỢC NGUỒN VUI GIẢN DỊ MÀ Ý NGHĨA. ĐÓ LÀ NGUỒN VUI NÀO ?
? CÁCH TẠO CHO MÌNH NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG CỦA ANH THANH NIÊN KHIẾN CHÚNG TA SUY NGHĨ GÌ VỀ MÌNH?
- GV: CÓ NHỮNG NGƯỜI TIẾP XÚC LẦN ĐẦU, NGƯỜI TA KHÔNG MUỐN GẶP LẠI LẦN SAU, NHƯNG CÓ NHỮNG NGƯỜI CHỈ MỚI GẶP LẦN ĐẦU NGƯỜI TA ĐÃ MUỐN CÓ CƠ HỘI ĐƯỢC TIẾP XÚC LẦN SAU.
? ANH THANH NIÊN THUỘC MÔTÍP NÀO? VÌ SAO VẬY? 
? Ở ANH CÓ NHỮNG PHẨM CHẤT NÀO KHÁC ĐÁNG MẾN NGOÀI NHỮNG ĐIỀU TA ĐÃ BIẾT ?
? TÓM LẠI VIỆC MIÊU TẢ, KHẮC HOẠ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN Ở ĐOẠN TRUYỆN TRÊN CÓ NHỮNG GÌ ĐỘC ĐÁO ?
? CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG TÁC PHẨM “LẶNG LẼ SAPA” ?
? BÊN CẠNH NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN, TRUYỆN CÓ NHỮNG NHÂN VẬT NÀO KHÁC ? ( HS LIỆT KÊ )
? HÃY NÊU ĐÔI NÉT VỀ CÔ KĨ SƯ TRONG CÂU CHUYỆN?
? CUỘC GẶP GỠ CỦA ANH THANH NIÊN GIÚP CÔ TA HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU GÌ CỦA CUỘC SỐNG ?
? SUY NGHĨ CỦA CÔ GÁI CHO TA THẤY NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN CÓ TÁC ĐỘNG SÂU SẮC NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI CÔ ?
? THỬ TÌM NHỮNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỀ CẬP ĐẾN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CỦA HOÀN CẢNH CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ?
? ÔNG HOẠ SĨ ĐÃ CÓ SUY NGHĨ GÌ KHI TIẾP XÚC VỚI ANH THANH NIÊN ?
? QUA ĐÓ TA THẤY ÔNG HOẠ SĨ LÀ MỘT CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?
? BÁC LÁI XE LÀ MỘT CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?
? NHỮNG CẢM XÚC, THÁI ĐỘ, SUY NGHĨ CỦA NHỮNG NHÂN VẬT PHỤ CÓ Ý NGHĨA GÌ TRONG CÂU CHUYỆN?
 (KHẮC HOẠ NHÂN VẬT CHÍNH RÕ NÉT VÀ ĐẸP HƠN )
? NGOÀI RA, TÁC PHẨM CÒN CÓ NHỮNG NHÂN VẬT NÀO KHÔNG XUẤT HIỆN TRỰC TIẾP, HỌ CÓ ĐIỂM GÌ NỔI BẬT? NHỮNG NHÂN VẬT NÀY GÓP PHẦN THỂ HIỆN RÕ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM NHƯ THẾ NÀO?
? TRUYỆN “ LẶNG LẼ SAPA ” ĐƯỢC DIỄN ĐẠT THEO PHƯƠNG THỨC CHỦ YẾU NÀO ? ( TỰ SỰ ). NGOÀI RA CÒN ĐƯỢC ĐAN XEN VỚI PHƯƠNG THỨC NÀO TẠO NÊN CHẤT TRỮ TÌNH CỦA TÁC PHẨM?
- GV: PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN ĐẸP, THƠ MỘNG “NẮNG BÂY GIỜ.. VÀO GẦM XE”. CUỘC GẶP GỠ TÌNH CỜ MÀ ĐỂ LẠI NHIỀU DƯ VỊ TRONG LÒNG MỌI NGƯỜI :VỀ NHỮNG CON NGƯỜI BÌNH DỊ MÀ CAO ĐẸP. 
? CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM LÀ GÌ ?
- GV CHỐT Ý à BÌNH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN: LẼ SỐNG ĐẸP: 
 “ NẾU LÀ CON CHIM, CHIẾC LÁ.
 CON CHIM PHẢI HÓT, CHIẾC LÁ PHẢI XANH.
 LẼ NÀO VAY MÀ KHÔNG TRẢ.
 SỐNG LÀ CHO ĐÂU CHỈ NHẬN RIÊNG MÌNH?”
- GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ.SGK/189. 
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
TÁC GIẢ: NGUYỄN THÀNH LONG CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN VĂN HỌC VN HIỆN ĐẠI Ở THỂ LOẠI TRUYỆN VÀ KÍ.
TÁC PHẨM:
XUẤT XỨ: TP ĐƯỢC RA ĐỜI NĂM 1970 ÁU CHUYẾN ĐI THỰC TẾ Ở LÀO CAI.
THỂ LOẠI; TRUYỆN NGẮN.
II/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/TÌM HIỂU CỐT TRUYỆN VÀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN:
- CỐT TRUYỆN ĐƠN GIẢN, TẬP TRUNG VÀO CUỘC GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA CÁC NHÂN VẬT.
- NHÂN VẬT CHÍNH: ANH THANH NIÊN
2/ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN: 
- SỐNG MỘT MÌNH TRÊN ĐỈNH YÊN SƠN BỐN BỀ CHỈ CÓ MÂY MÙ LẠNH LẼO VÀ CÂY CỎ.
- THÈM NGƯỜI 
- LÀM CÔNG TÁC KHÍ TƯỢNG KIÊM VẬT LÝ ĐỊA CẦU: ĐO NẮNG, ĐO MƯA, TÍNH MÂY”
- CÔNG VIỆC DỄ, ĐÒI HỎI CHÍNH XÁC “GIAN KHỔ NHẤT GIÓ KHÔNG NGỦ ĐƯỢC”.
à LỜI KỂ SINH ĐỘNG.
=>CUỘC SỐNG GIAN NAN, KHẮC NGHIỆT THIẾU THỐN CẢ VẬT CHẤT LẪN TINH THẦN.
* NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA ANH THANH NIÊN:
-Ý THỨC VỀ CÔNG VIỆC VÀ LÒNG YÊU NGHỀ: “ KHI TA LÀM VIỆC SAO GỌI LÀ MỘT MÌNH” “ HUỐNG CHI VIỆC GẮN LIỀN CÔNG VIỆC GIAN KHỔ BUỒN ĐẾN CHẾT MẤT”
-“ PHÁT HIỆN ĐÁM MÂY KHÔ SỐNG HẠNH PHÚC”.
-“ LÚC NÀO TÔI CŨNG CÓ NGƯỜI TRÒ CHUYỆN SÁCH ẤY MÀ”.
à HIỂU GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC CÓ ÍCH CỦA MÌNH. 
=> SUY NGHĨ ĐÚNG ĐẮN , SÂU SẮC 
- SẮP XẾP CUỘC SỐNG NGĂN NẮP, GỌN GÀNG: TRỒNG HOA, NUÔI GÀ”
à CHỦ ĐỘNG TẠO NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.
-TẶNG CỦ TAM THẤT, TẶNG HOA, TẶNG TRỨNG, TIẾP KHÁCH CHU ĐÁO, ÂN CẦN.
- CON NGƯỜI KHIÊM TỐN ( TỪ CHỐI VẼ BỨC CHÂN DUNG , NHIỆT THÀNH GIỚI THIỆU NGƯỜI KHÁC )
=> BẰNG MỘT SỐ CHI TIẾT TIÊU BIỂU, CÁCH XUẤT HIỆN TRONG CHỐC LÁT ĐỦ ĐỂ MỌI NGƯỜI GHI NHẬN ẤN TƯỢNG. ANH THANH NIÊN HIỆN RA VỚI NHỮNG NÉT ĐẸP VỀ TINH THẦN, TÌNH CẢM, CÁCH SỐNG VÀ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ CUỘC SỐNG, VỀ Ý NGHĨA CÔNG VIỆC. CON NGƯỜI CỞI MỞ, CHÂN THÀNH, QUÍ TRỌNG TÌNH CẢM.
3/ CÁC NHÂN VẬT PHỤ: 
* CÔ KỸ SƯ:
- “ GẶP GỠ, CHỨNG KIẾN NHỮNG ĐIỀU ANH KỂ ” ANH NÓI KHIẾN CÔ “ BÀNG HOÀNG” “ HIỂU THÊM CUỘC SỐNG NGƯỜI THANH NIÊN” “ VỀ CÁI THẾ GIỚI  ANH KỂ” “ CON ĐƯỜNG CÔ LỰA CHỌN”
-“ SỰ HÀM ƠN NHỮNG HÁO HỨC VÀ MƠ MỘNG”.
à SỰ BỪNG DẬY NHỮNG TÌNH CẢM LỚN LAO, CAO ĐẸP KHI NGƯỜI TA BẮT GẶP NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẸP TOẢ RA TỪ CUỘC SỐNG, TỪ TÂM HỒN NGƯỜI KHÁC.
* ÔNG HOẠ SĨ: 
- “CHÂN DUNG ANH THANH NIÊN “ CƠ HỘI HẠN HỮU CHO SÁNG TÁC, NGƯỜI CON TRAI NHỌC QUÁ”
-“ BẮT GẶP MỘT ĐIỀU ĐỦ KHẲNG ĐỊNH MỘT TÂM HỒN GIÁ TRỊ MỘT CHUYẾN ĐI DÀI.”
à CON NGƯỜI TỪNG TRẢI, YÊU NGHỆ THUẬT, ĐƯỢC LAO ĐỘNG NGHỆ THUẬT LÀ MỘT HẠNH PHÚC.
* BÁC LÁI XE:
 VUI TÍNH, CỞI MỞ
*ANH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU BẢN ĐỒ SÉT, ÔNG KỸ SƯ DƯỚI VƯỜN RAU SA PA.
à LẶNG LẼ LÀM VIỆC, ÂM THẦM CỐNG HIẾN MIỆT MÀI VÌ LỢI ÍCH CỦA ĐẤT NƯỚC.
III/TỔNG KẾT: 
*GHI NHỚ SGK/189.
3/ CỦNG CỐ: PHÁT BIỂU SUY NGHĨ CỦA EM SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM “ LẶNG LẼ SAPA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG.
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH SGK. HỌC BÀI.
 - XEM PHẦN PHÂN TÍCH. TẬP PHÂN TÍCH MIỆNG.
 - SOẠN BÀI: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
TUẦN 14 NGÀY SOẠN: 12/11/2012
TIẾT 67 NGÀY DẠY : 14/11/2012
LẶNG LẼ SA PA
( NGUYỄN THÀNH LONG )
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
- CẢM NHẬN ĐƯỢC VẺ ĐẸP CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CHỦ YẾU LÀ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG CÔNG VIỆC THẦM LẶNG, TRONG CÁCH SỐNG VÀ NHỮNG SUY NGHĨ TÌNH CẢM TRONG QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI.
- PHÁT HIỆN ĐÚNG VÀ HIỂU ĐƯỢC CHỦ ĐỀ CÂU CHUYỆN. TỪ ĐÓ, HIỂU ĐƯỢC NIỀM HẠNH PHÚC CỦA CON NGƯỜI TRONG LAO ĐỘNG.- RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA TÁC PHẨM TRUYỆN: MIÊU TẢ NHÂN VẬT, NHỮNG BỨC TRANH THIÊN NHIÊN.
1. KIẾN THỨC:
 - VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI THẦM LẶNG CỐNG HIẾN QUÊN MÌNH VÌ TỔ QUỐC TRONG TÁC PHẨM.
 - NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN, MIÊU TẢ SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG CÂU CHUYỆN.
2. KĨ NĂNG:
 - NẮM BẮT DIỄN BIẾN TRUYỆN VÀ TÓM TẮT ĐƯỢC TRUYỆN.
 - PHÂN TÍCH ĐƯỢC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ.
 - CẢM NHẬN ĐƯỢC MỘT SỐ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG TÁC PHẨM.
3. THÁI ĐỘ: 
 YÊU KÍNH NHỮNG CON NGƯỜI THẦM LẶNG HI SINH CHO TỔ QUỐC.
B/ CHUẨN BỊ: 
1- GV: SGK- SGV, GIÁO ÁN.
2- HS: SOẠN THEO CÂU HỎI SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
1. ỔN DỊNH:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
? ANH THANH NIÊN THUỘC MÔTÍP NÀO? VÌ SAO VẬY? 
? Ở ANH CÓ NHỮNG PHẨM CHẤT NÀO KHÁC ĐÁNG MẾN NGOÀI NHỮNG ĐIỀU TA ĐÃ BIẾT ?
? TÓM LẠI VIỆC MIÊU TẢ, KHẮC HOẠ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN Ở ĐOẠN TRUYỆN TRÊN CÓ NHỮNG GÌ ĐỘC ĐÁO ?
? CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG TÁC PHẨM “LẶNG LẼ SAPA” ?
? BÊN CẠNH NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN, TRUYỆN CÓ NHỮNG NHÂN VẬT NÀO KHÁC ? ( HS LIỆT KÊ )
? HÃY NÊU ĐÔI NÉT VỀ CÔ KĨ SƯ TRONG CÂU CHUYỆN?
? CUỘC GẶP GỠ CỦA ANH THANH NIÊN GIÚP CÔ TA HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU GÌ CỦA CUỘC SỐNG ?
? SUY NGHĨ CỦA CÔ GÁI CHO TA THẤY NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN CÓ TÁC ĐỘNG SÂU SẮC NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI CÔ ?
? THỬ TÌM NHỮNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỀ CẬP ĐẾN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CỦA HOÀN CẢNH CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ?
? ÔNG HOẠ SĨ ĐÃ CÓ SUY NGHĨ GÌ KHI TIẾP XÚC VỚI ANH THANH NIÊN ?
? QUA ĐÓ TA THẤY ÔNG HOẠ SĨ LÀ MỘT CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?
? BÁC LÁI XE LÀ MỘT CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?
? NHỮNG CẢM XÚC, THÁI ĐỘ, SUY NGHĨ CỦA NHỮNG NHÂN VẬT PHỤ CÓ Ý NGHĨA GÌ TRONG CÂU CHUYỆN?
 (KHẮC HOẠ NHÂN VẬT CHÍNH RÕ NÉT VÀ ĐẸP HƠN )
? NGOÀI RA, TÁC PHẨM CÒN CÓ NHỮNG NHÂN VẬT NÀO KHÔNG XUẤT HIỆN TRỰC TIẾP, HỌ CÓ ĐIỂM GÌ NỔI BẬT? NHỮNG NHÂN VẬT NÀY GÓP PHẦN THỂ HIỆN RÕ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM NHƯ THẾ NÀO?
? TRUYỆN “ LẶNG LẼ SAPA ” ĐƯỢC DIỄN ĐẠT THEO PHƯƠNG THỨC CHỦ YẾU NÀO ? ( TỰ SỰ ). NGOÀI RA CÒN ĐƯỢC ĐAN XEN VỚI PHƯƠNG THỨC NÀO TẠO NÊN CHẤT TRỮ TÌNH CỦA TÁC PHẨM?
- GV: PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN ĐẸP, THƠ MỘNG “NẮNG BÂY GIỜ.. VÀO GẦM XE”. CUỘC GẶP GỠ TÌNH CỜ MÀ ĐỂ LẠI NHIỀU DƯ VỊ TRONG LÒNG MỌI NGƯỜI :VỀ NHỮNG CON NGƯỜI BÌNH DỊ MÀ CAO ĐẸP. 
? CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM LÀ GÌ ?
- GV CHỐT Ý à BÌNH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN: LẼ SỐNG ĐẸP: 
 “ NẾU LÀ CON CHIM, CHIẾC LÁ.
 CON CHIM PHẢI HÓT, CHIẾC LÁ PHẢI XANH.
 LẼ NÀO VAY MÀ KHÔNG TRẢ.
 SỐNG LÀ CHO ĐÂU CHỈ NHẬN RIÊNG MÌNH?”
- GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ.SGK/189. 
* NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA ANH THANH NIÊN:
-Ý THỨC VỀ CÔNG VIỆC VÀ LÒNG YÊU NGHỀ: “ KHI TA LÀM VIỆC SAO GỌI LÀ MỘT MÌNH” “ HUỐNG CHI VIỆC GẮN LIỀN CÔNG VIỆC GIAN KHỔ BUỒN ĐẾN CHẾT MẤT”
-“ PHÁT HIỆN ĐÁM MÂY KHÔ SỐNG HẠNH PHÚC”.
-“ LÚC NÀO TÔI CŨNG CÓ NGƯỜI TRÒ CHUYỆN SÁCH ẤY MÀ”.
à HIỂU GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC CÓ ÍCH CỦA MÌNH. 
=> SUY NGHĨ ĐÚNG ĐẮN , SÂU SẮC 
- SẮP XẾP CUỘC SỐNG NGĂN NẮP, GỌN GÀNG: TRỒNG HOA, NUÔI GÀ”
à CHỦ ĐỘNG TẠO NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.
-TẶNG CỦ TAM THẤT, TẶNG HOA, TẶNG TRỨNG, TIẾP KHÁCH CHU ĐÁO, ÂN CẦN.
- CON NGƯỜI KHIÊM TỐN ( TỪ CHỐI VẼ BỨC CHÂN DUNG , NHIỆT THÀNH GIỚI THIỆU NGƯỜI KHÁC )
=> BẰNG MỘT SỐ CHI TIẾT TIÊU BIỂU, CÁCH XUẤT HIỆN TRONG CHỐC LÁT ĐỦ ĐỂ MỌI NGƯỜI GHI NHẬN ẤN TƯỢNG. ANH THANH NIÊN HIỆN RA VỚI NHỮNG NÉT ĐẸP VỀ TINH THẦN, TÌNH CẢM, CÁCH SỐNG VÀ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ CUỘC SỐNG, VỀ Ý NGHĨA CÔNG VIỆC. CON NGƯỜI CỞI MỞ, CHÂN THÀNH, QUÍ TRỌNG TÌNH CẢM.
3/ CÁC NHÂN VẬT PHỤ: 
* CÔ KỸ SƯ:
- “ GẶP GỠ, CHỨNG KIẾN NHỮNG ĐIỀU ANH KỂ ” ANH NÓI KHIẾN CÔ “ BÀNG HOÀNG” “ HIỂU THÊM CUỘC SỐNG NGƯỜI THANH NIÊN” “ VỀ CÁI THẾ GIỚI  ANH KỂ” “ CON ĐƯỜNG CÔ LỰA CHỌN”
-“ SỰ HÀM ƠN NHỮNG HÁO HỨC VÀ MƠ MỘNG”.
à SỰ BỪNG DẬY NHỮNG TÌNH CẢM LỚN LAO, CAO ĐẸP KHI NGƯỜI TA BẮT GẶP NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẸP TOẢ RA TỪ CUỘC SỐNG, TỪ TÂM HỒN NGƯỜI KHÁC.
* ÔNG HOẠ SĨ: 
- “CHÂN DUNG ANH THANH NIÊN “ CƠ HỘI HẠN HỮU CHO SÁNG TÁC, NGƯỜI CON TRAI NHỌC QUÁ”
-“ BẮT GẶP MỘT ĐIỀU ĐỦ KHẲNG ĐỊNH MỘT TÂM HỒN GIÁ TRỊ MỘT CHUYẾN ĐI DÀI.”
à CON NGƯỜI TỪNG TRẢI, YÊU NGHỆ THUẬT, ĐƯỢC LAO ĐỘNG NGHỆ THUẬT LÀ MỘT HẠNH PHÚC.
* BÁC LÁI XE:
 VUI TÍNH, CỞI MỞ
*ANH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU BẢN ĐỒ SÉT, ÔNG KỸ SƯ DƯỚI VƯỜN RAU SA PA.
à LẶNG LẼ LÀM VIỆC, ÂM THẦM CỐNG HIẾN MIỆT MÀI VÌ LỢI ÍCH CỦA ĐẤT NƯỚC.
4. TỔNG KẾT:
- NGHỆ THUẬT: TẠO TÌNH HUỐNG TRUYỆN TỰ NHIÊN, TÌNH CỜ, HẤP DẪN.
XÂY DỰNG ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM. NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐẶC SẮC KẾT HỢP GIỮA KỂ VỐI TẢ VÀ NGHỊ LUẬN
- Ý NGHĨA VB: “LẶNG LẼ SA PA” LÀ CÂU CHUYỆN VỀ CUỘC GẶP GỠ VỚI NHỮNG CON NGƯỜI TRONG MỘT CHUYẾN ĐI THỰC TẾ QUA ĐÓ, THỂ HIỆN NIỀM YÊU MẾN ĐỐI VỚI NHỮNG CON NGƯỜI CÓ LẼ SỐNG CAO ĐỆP ĐANG LẶNG LẼ QUÊN MÌNH CỐNG HIẾN CHO TỔ QUỐC.
*GHI NHỚ SGK/189.
4. CỦNG CỐ: PHÁT BIỂU SUY NGHĨ CỦA EM SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM “ LẶNG LẼ SAPA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 III/ VỀ NHÀ:
 - VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NHẬN VỀ MỘT VÀI CHI TIẾT NGHỆ THUẬT MÀ BẢN THÂN THÍCH NHẤT.
 - TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH SGK. HỌC BÀI.
 - XEM PHẦN PHÂN TÍCH. TẬP PHÂN TÍCH MIỆNG.	
 - SOẠN BÀI: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
 ____________________________________
TUẦN 14
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
 - HIỂU VÀ NHẬN DIỆN ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VỚI NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
 - RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ TẬP KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ NÀY TRONG KHI ĐỌC VĂN CŨNG NHƯ KHI VIẾT VĂN.
1. KIẾN THỨC:
 - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ.
 - NHỮNG HÌNH THỨUC KỂ CHUYỆN TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ.
 - ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI HÌNH THỨC NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁC PHẢMM TỰ SỰ.
2. KĨ NĂNG:
 - NHẬN DIỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.
 - VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN ĐỂ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆU QUẢ.
3. THÁI ĐỘ:
B/ CHUẨN BỊ:
1- GV: GIÁO ÁN, BẢNG PHỤ, SGK, SGV.
2- HS: SOẠN THEO SGK.
C/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA:
 - PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG ĐOẠN TRÍCH “LẶNG LẼ SAPA”.
 - QUA HÌNH ẢNH ANH THANH NIÊN EM RÚT RA BÀI HỌC GÌ CHO MÌNH ? 
3. BÀI MỚI:
 * GIỚI THIỆU BÀI:
 Ở LỚP 6, CÁC EM ĐÃ HỌC VỀ NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. VẬY CÓ NHỮNG NGÔI KỂ NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ KỂ CHUYỆN? ( HS TRẢ LỜI: CÓ HAI NGÔI KỂ LÀ NGÔI THỨ NHẤT VÀ NGÔI THỨ BA ). BÀI HỌC HÔM NAY SẼ CHO CÁC EM BIẾT THÊM VỀ VAI TRÒ VÀ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VỚI NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1
- HS ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SGK/192
? ĐOẠN TRÍCH THUỘC VĂN BẢN TỰ SỰ. VÌ SAO ?
? ĐOẠN TRÍCH KỂ VỀ AI ? VIỆC GÌ ? NHẬN XÉT VỀ NGÔI KỂ ? ( NGÔI THỨ BA )
? TẠI SAO CHO RẰNG ĐÂY LÀ ĐOẠN TRÍCH CÓ NGÔI KỂ THỨ BA ?
? VẬY, Ở ĐÂY NGƯỜI KỂ CHUYỆN LÀ AI ?
- GV: ĐOẠN TRUYỆN LÀ LỜI KỂ CỦA NGƯỜI KHUẤT MẶT KHÔNG PHẢI LỜI CỦA ANH THANH NIÊN, CÔ KĨ SƯ HOẶC ÔNG HOẠ SĨ, VÌ NẾU MỘT TRONG BA NHÂN VẬT TRÊN LÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN THÌ LỜI KỂ SẼ KHÁC - PHẢI LÀ NGÔI THỨ NHẤT XƯNG “TÔI”. Ở ĐÂY CÁC NHÂN VẬT TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ - KỂ CHUYỆN CỦA NGƯỜI KHUẤT MẶT. NGƯỜI KỂ CHUYỆN KHÔNG XUẤT HIỆN - VÔ NHÂN XƯNG TRONG ĐOẠN TRUYỆN.
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ LỜI VĂN TRONG ĐOẠN TRUYỆN?
- GV: LỜI VĂN PHÙ HỢP VỚI NGÔI KỂ CỦA NGƯỜI KHUẤT MẶT: “ANH THANH NIÊN VỪA VÀOCÔ KĨ SƯ MẶT ĐỎ ỬNG BỖNG NHÀ HOẠ SĨ GIÀ QUAY LẠI.”
? NHỮNG CÂU: “GIỌNG CƯỜI NHƯNG ĐẦY TIẾC RẺ”, “NHỮNG NGƯỜI SẮP XA TA, BIẾT KHÔNGNHƯ VẬY” LÀ NHẬN XÉT CỦA AI VỚI AI ?
? ĐIỀU ĐÓ ĐƯỢC DIỄN ĐẠT BẰNG KIỂU CÂU VĂN NÀO ? CÓ TÁC DỤNG GÌ?
- GV: CÂU VĂN “GIỌNG CƯỜI NHƯNG ĐẦY TIẾC RẺ”, “NHỮNG NGƯỜI CON GÁI SẮP XA TA BIẾT KHÔNG  NHƯ VẬY”. LỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN VỀ ANH THANH NIÊN VÀ SUY NGHĨ CỦA ANH BẰNG CÂU VĂN TRẦN THUẬT CÓ TÍNH KHÁI QUÁT CAO KHÔNG CHỈ NÓI HỘ ANH THANH NIÊN MÀ LÀ TIẾNG LÒNG CỦA RẤT NHIỀU NGƯỜI. NẾU ĐÂY LÀ LỜI NÓI TRỰC TIẾP CỦA ANH THANH NIÊN THÌ TÍNH KHÁI QUÁT SẼ HẠN CHẾ ĐI RẤT NHIỀU .
? TRONG ĐOẠN TRUYỆN TA THẤY NGƯỜI KỂ CHUYỆN DƯỜNG NHƯ THẤY HẾT, BIẾT HẾT TẤT CẢ MỌI VIỆC, MỌI HÀNH ĐỘNG, TÂM TƯ TÌNH CẢM CỦA CÁC NHÂN VẬT. CĂN CỨ VÀO ĐÂU ĐỂ NHẬN XÉT NHƯ VẬY ?
- GV: CĂN CỨ VÀO CHỦ THỂ ĐỨNG RA KỂ CHUYỆN, ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC MIÊU TẢ, ĐIỂM NHÌN VÀ LỜI VĂN TA THẤY NGƯỜI KỂ CHUYỆN CÓ MẶT KHẮP MỌI NƠI, BIẾT HẾT MỌI SỰ VIỆC, MỌI HÀNH ĐỘNG TÂM TƯ TÌNH CẢM CỦA NHÂN VẬT. 
? EM HIỂU THẾ NÀO VỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN?
? NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ LỜI KỂ CÓ MỐI QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO ?
- GV CHỐT Ý à HS ĐỌC GHI NHỚ.
 HĐ 2
- HS ĐỌC ĐOẠN TRÍCH BT(1) à TRẢ LỜI THEO YÊU CẦU CỦA BT. 
? SO VỚI ĐOẠN TRÍCH MỤC1 CÁCH KỂ Ở ĐOẠN TRÍCH NÀY CÓ GÌ KHÁC ?
? NGÔI KỂ - LỜI KỂ - ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ KHI DÙNG NGÔI KỂ TRÊN ? 
? LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUYỂN LỜI KỂ NGÔI THỨ BA SANG NGÔI THỨ NHẤT ? 
- GV CHỮA LỖI, NHẬN XÉT.
I/ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
* ĐOẠN TRÍCH SGK/192.
- ĐOẠN TRÍCH KỂ VỀ CUỘC CHIA TAY GIỮA ANH THANH NIÊN VÀ ÔNG HOẠ SĨ, CÔ KĨ SƯ.
- NGƯỜI KỂ CHUYỆN LÀ “VÔ NHÂN XƯNG” KHÔNG XUẤT HIỆN TRONG ĐOẠN TRUYỆN.
- NGƯỜI KỂ CHUYỆN CÓ MẶT KHẮP MỌI NƠI, BIẾT HẾT MỌI VIỆC, MỌI HÀNH ĐỘNG TÂM TƯ TÌNH CẢM CỦA NHÂN VẬT.
* GHI NHỚ SGK/193
II/ LUYỆN TẬP:
BT1/193:
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG ĐOẠN VĂN LÀ CHÚ BÉ HỒNG (XƯNG TÔI - NGÔI THỨ NHẤT) 
TRONG CUỘC GẶP GỠ CẢM ĐỘNG VỚI MẸ MÌNH SAU NHỮNG NGÀY XA CÁCH.
* ƯU ĐIỂM: NGÔI KỂ GIÚP NGƯỜI KỂ ĐI SÂU VÀO TÂM TƯ TÌNH CẢM, MIÊU TẢ ĐƯỢC NHỮNG DIỄN BIẾN TÂM LÍ TINH VI PHỨC TẠP ĐANG DIỄN RA TRONG LÒNG NHÂN VẬT “TÔI”.
* HẠN CHẾ: KHÔNG MIÊU TẢ BAO QUÁT CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁCH QUAN, SINH ĐỘNG KHÓ TẠO RA CÁI NHÌN NHIỀU CHIỀU DỄ GÂY NHÀM CHÁN, ĐƠN ĐIỆU TRONG GIỌNG VĂN TRẦN THUẬT.
BT2/194:
 - HS CHUYỂN ĐOẠN VĂN MỤC 1 NGÔI THỨ BA - NGƯỜI KỂ CHUYỆN GIẤU MẶT SANG LỜI KỂ NGÔI THỨ NHẤT XƯNG “TÔI”. 
3/ CỦNG CỐ: EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN .(NGƯỜI KỂ CHUYỆN XUẤT HIỆN DƯỚI NHIỀU HÌNH THỨC KHÁC NHAU, NGÔI KỂ KHÁC NHAU: KHI THÌ VÔ NHÂN XƯNG, KHI THÌ NHẬP VÀO MỘT NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN, KHI Ở NGÔI THỨ NHẤT, KHI Ở NGÔI THỨ BA)
4/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - HỌC BÀI.
 - HOÀN THÀNH BT2B (SGK/194)
 - SOẠN: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
 + TÓM TẮT TÁC PHẨM.
 + BƯỚC ĐẦU HIỂU ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA CHA CON ÔNG SÁU, TÍNH CÁCH NHÂN VẬT THU
 + GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT.
 - CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 3 VỀ VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM. (SOẠN ĐỀ CƯƠNG CÁC ĐỀ SGK/191)
 ---------------------------O0O----------------------------
TUẦN 14
TIẾT 69,70 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
 (KIỂM TRA CHUNG THEO ĐỀ NHÀ TRƯỜNG )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc