Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Bài tập về trắc nghiệm điện xoay chiều

Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Bài tập về trắc nghiệm điện xoay chiều

Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện

A. chỉ cho dòng một chiều qua

B. Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua

C. chỉ cho dòng xoay chiều qua

chỉ có khả năng tích điện

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1423Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Bài tập về trắc nghiệm điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều
Câu 1. phát biểu nào sau đay là đúng khi nói về tụ điện
chỉ cho dòng một chiều qua
Chỉ cho dòng xoay chiều hình sin qua
chỉ cho dòng xoay chiều qua
chỉ có khả năng tích điện.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cuộn cảm
Không cho dòng điện xoay chiều qua
Không cho dòng một chiều qua
Giống như một dây dẫn khi dòng một chiều chạy qua
Cản trỏ dòng điện một chiều qua
Câu 3. Cho một hộp kín chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp nhau. Cho dòng điện trong mạch vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đọng mạch. Hỏi mạch chứa các phần tử nào.
R,L	C. R,C	
C. L,C	D. L,C và ZL = ZC
Câu 4. Cho hiệu điện thế hai đầu tụ C là u = 100sin(100pt ). Biểu thức dòng điện qua mạch là bao nhiêu biết C = 10-4 /p F
i = sin(100p t) A
i = 1sin(100pt + p )A
i = 1 sin(100pt + p/2)A
i = 1sin(100pt – p/2)A
Câu 5. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Tổng trở của mạch là bao nhiêu cho f = 50Hz
100 Ω	B. 200 Ω	C. 150 Ω D. 300 Ω 
Câu 6. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Cho i = 1sin(100pt) mA. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.100sin(100 pt) V	 B. 100 sin(100 pt) mV 
C.200sin(100pt + p/4) V D. 150sin(100pt – p/4) V
Câu 7. Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử là R. L, C. mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U = hs khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng điện trongmạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì?
L và C	C. R và L
R và C	D. R và R’
Câu 8 Cho mạch R,L , C ghép nối tiếp với nhau. Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ ban đầu trong mạch thì 
Tổng trỏ tăng lên
Tổng trỏ giảm xuống 
độ lệch pha u và i không thay đổi
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch bị thay đổi
Câu 9. Công suất tỏa nhịêt trên mạch chỉ có điện trở xác định theo công thức
P = Ui	C. P = ui
P = uI	D. P = UI
Câu 10. Dòng điện xoay chiều có tác dụng
Sinh lý	C. Từ
Nhiệt	D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp với nhau, cho R = 100 Ω, L = 1/p H, C = 100/p à F , với tần số của mạch là f = ? thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
50 Hz	C. 60 Hz
100 Hz	D. 50 p Hz
Câu 12. Cho một khung dây quay trong từ trường với vận tốc góc w = 100 vòng/s. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung là dòng điện loại gì có tần số là bao nhiêu?
Dòng xoay chiều có f = 50 Hz
Dòng xoay chiều có f = 100Hz
Dòng một chiều có f = 50 Hz
Dòng một chiều có f = 100 Hz
Câu 13. Có thể dùng các dụng cụ đo dòng một chiều để đo dòng xoay chiều không
có
không
có thể sử dụng nhưng cần điều chỉnh
Chỉ đo được dòng điện mà thôi
Câu 14. Mạch điện trong một hộ gia đình có thể coi là
Một đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với nhau
Một đoạn mạch RLC ghép song song
Hệ thống mạch có các dụng cụ sử dụng ghép song song
Không thể xác định được
Câu 15. Cho một dòng điện có i = 1sin(100pt) A chạy qua một tụ điện có C = 100/p àF, Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
u = 100sin(100p t) V
u = 141sin(100pt + p/2) V
u = 100sin(100p t – p/2) V
u = 100sin(100p t + p ) V
Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều có i = sin(100pt) A. cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với Zc = 100 Ω. Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là 
u = 100sin(100pt) V
u = 100sin(100p t +p ) V
u = 100sin(100p t + p/2)V
u = 100sin(100p t – p/2)V
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 àF, I = 0,5 A, f = 50 Hz. Tổng trở của toàn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là 
233Ω , 117 V	C. 323 Ω , 117V
233Ω , 220V	D. 323 Ω , 220 V
Câu 17. Một bàn là điện coi như một điện trở thuần R được mắc vào mạng điện 110 V – 50Hz. Cho biết bàn là chạy chuẩn nhất ở 110 V – 60 Hz. Hỏi công suất của bàn là xẽ thay đổi thế nào.
có thể tăng hoặc giảm xuống	C. Tăng lên
Giảm xuống	D. Không đổi
Câu 18. Một cuộn dây có L = 2/15p H và R = 12 Ω, được đặt vòa một hiệu điện thế xoay chiều 100 V – 60 Hz. Hỏi cường độ dòng điện qua cuộn dây và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong một phút là ?
3A, 15 kJ	C. 4A, 12 kJ
5A, 18kJ	D. 6A, 24kJ
Câu 19. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100sin(100p t – p/6 ) V. Dòng điện trong mạch là i =4sin(100pt - p/2 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 
200W.	C. 400W
600W	D. 800W
Câu 20. Một thiết bị điện có ghi giá trị định mức trên nhãn là 110 V. Hỏi thiết bị phải chụi được hiệu điện thế tối thiểu là bao nhiêu?
220V	C. 220V
110V	D. 110V
Câu 21. Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/p H, mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8 àF. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là uL = 100sin(100pt + p/6) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là 
i = 0,5 sin(100pt – p/3) A 
i = 0,5 sin(100pt + p/3) A
i = 1 sin(100pt + p/3) A
i = sin(100pt – p/3) A
Câu 22. Một mạch gồm tụ điện có ZC = 100 Ω , ZL = 200Ω , mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là uL = 100sin(100p t +p/6 ) V. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện có biểu thức là 
uC = 50sin(100p t – p/3 ) V
uC = 50sin(100p t – 5p/6 ) V
uC = 100sin(100p t – p/2 ) V
uC = 100sin(100p t + p/6 ) V
Câu 23. Một đoạn mạch có R= 10 Ω, L = 1/10p H, C = 1/ 2000p F, mắc nối tiếp với nhau, cho biểu thức của dòng điện trong mạch là i = sin100pt A. hiệu điện thế hai đều đoạn mạch có giá trị nào sau đây
 A. u = 20 sin(100pt – p/4)V
u = 20sin(100pt + p/4)V
u = 20sin(100pt + 0,4)V
u = 20sin(100pt)V
Câu 24. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm L = 1/p là: u = 220sin(100pt + p/3) V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu?
i = 2sin(100pt – p/6)A
i = 2sin(100pt + p/6)A
i = 2sin(100pt + 5p/6)A
i = 2sin(100pt – 5p/6)A
Câu 25. Cho mạch RLC ghép nối tiếp nhau có u = 127sin(100pt + p/3)V, R = 50 Ω , công suất của mạch điện có giá trị nào sau đây?
80,64W	C. 20,16W
40,38W	D. 10,08W
Câu 26. cho mạch điện gồm có 1 phần tử được dấu trong hộp kín mắc nối tiếp với một điện trở R. Biết rằng dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế. Xác định phần tử trong hộp X
A. C	B. L	
C. R 	D. phần tử nào cũng được
Câu 27. Trong đoạn mạch không phân nhánh xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện khi nào ? Câu nào không đúng ?
Tần số nguồn xoay chiều bằng tần số dao động riêng của mạch w2=1/LC. 
Đoạn mạch có R và ZL=ZC.
Đoạn mạch không có R và ZL=ZC.
Tần số dòng điện xoay chiều bằng tần số của nguồn xoay chiều.
Câu 28. Câu nào sai ?
Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều dao động khác tần số với dòng điện xoay chiều.
Trong 1(s) dòng xoay chiều có 50 lần bằng không thì tần số dòng điện là 50(Hz).
Dòng xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ càng dễ.
Cuộn cảm cản trở dòng xoay chiều là do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 29. Ghép 1 tụ điện có ZC=50(W) nối tiếp với yếu tố nào để cường độ dòng điện qua nó trễ pha hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch góc p/4 :
Cuộn thuần cảm có ZL=50(W) 
Điện trở thuần R=50(W)
Điện trở thuần R=50(W) nối tiếp với cuộn thuần cảm ZL=100(W)
Không có cách nào
Câu 30. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp có i sớm pha hơn hiệu điên thế hai đầu đoạn mạch. Góc 0 <j <p/2 thì kết luận nào đúng ?
Đoạn mạch không có cuộn cảm.
Đoạn mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng.
Đoạn mạch xoay chiều không có điện trở thuần.
Đoạn mạch xoay chiều có ZL=ZC.
Câu 31. Cho mạch RLC, biết rằng hiệu điện thế trong mạch đang chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch, hỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ với tụ C ban đầu thì độ lệch pha của u và i
A. i sớm pha nhiều hơn so với u 	B. i sớm pha so với u song sớm ít hơn
C. u và i cùng pha nhau	D. không thể kết luận được điều gì
Câu 32. Cho mạch điện R, L ,C ghép nối tiếp nhau. Cho R = 10 Ω, L = 1/10p H, tần số dòng điện f = 50 Hz, hỏi tụ C có giá trị là bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại
A. C = /100p F	B. C = 1/1000p F
C. C = 1/10000p F	D. C = 1/10p F
Câu 33. Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp với nhau, cho R thay đổi đẻ công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Hỏi liên hệ của R,L,C tron mạch khi đó là 
A. R2 = ZL.ZC	B. R = ( ZL – ZC)	
C. R2 = ( ZL – ZC)2	D. R2 = ( ZL – ZC) 
Câu 34. Cho mạch L,C với L = 2/p H. Biết i = 1sin(100pt) V, ZC = 100 Ω, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 
A. i = 100sin(100p t) A B. i = 100cos(100p t) A 
C. i = 100sin(100p t – p/2)A 
D. i = 100sin(100pt p ) A
Câu 35. Một đèn sợi đốt có P = 100 W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn là u = 141sin(100pt) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.
A. i = 1sin(100pt) A	 B. i = 1sin(100pt + p/2) A 
C. i = 1,41sin(100pt) A D. Không viết được
Câu 36. Cho một mạch gồm cuộn dây ghép với R và C. khi thấy thì ta có thể kết luận điều gì?
Cuộn dây không thuần cảm	
u = uL + uL + uC
u > uL + uL + à	
u < uL + uL + uC
Câu 37. Cho mạch điện R,L,C có công suất cực đại khi dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế, hỏi có hiện tượng gì đang xảy ra trong mạch
A. Cộng hưởng	B. R = ZL 	
C. R = ZC 	D. Cả A, B, C
Câu 38. Cho mạch điện R,L,C có công suất cực đại khi dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế, hỏi khi ta mắc thêm một tụ C’ = C ban đầu thì công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi
A. Tăng lên	B. Giảm xuống	C. Không đổi	D. Không kết luận vì chưa biết cách mắc
Câu 39. Cho mạch R,C khi C tăng dần đến vô cùng thì công suât P của mạch sẽ thay đổi?
A. Tăng đến cực đại	B. Giảm dần về 0
C. Giảm về giá trị P0 	D. Đạt max
Cho mạch R,L, C có L = 1,41/p H, C = 1,41/10000p F, R = 100 Ω, đặt vao fhai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có u = V. trả lời các câu hỏi sau (40 – 43)
Câu 40. Tổng trở của đoạn mạch là 
A. 50 Ω 	B. 50 	
C. 100 	D. 100/ 
Câu 41 Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch 
A. i = 2sin(100pt) A B. i = 4sin(100pt – p/12)A
C. i = 2/3. sin(100pt – 5p/12) A	
D. i = 4sin(100pt – p/2) A
Câu 42. Tính công suất tiêu thụ tring mạch
A. 800 W 	B. 1600 W 	
C. 400/9 W	D. 400/6 W
Câu 43. Ghép R’ với R hỏi ghép thế nào và R’ ;có giá trị là bao hiêu để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại
A. ghép song song, R’ = 100/ Ω 	
B. Mắc nối tiếp và R’ = 50/ Ω
C. ghép nối tiếp và R’ = 100/ Ω 	
D. Ghép song song và R’ = 100/( -1) Ω
Cho mạch xoay chiều có L = /p H, ghép nối tiếp với tụ C = 1/(2000 p ) F, mắc vào hai đầu đoạn mạch có u = 200sin(100p t – p/12) V. Trả lời các câu hỏi sau ( 44- 47)
Câu 44. Tổng trở và cường độ dòng điện trong mạch là
A. 161 Ω , 1,5 A	B. 169,7Ω , 2,5 A	
C. 113 Ω, 1,25 A	D. 200Ω , 2A
Câu 45. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào?
A. 1,25 sin(100pt – 7p/12) A	
B. 1,25 sin(100pt – p/2) A
C. 1,5 sin(100pt – p/2) A 	
D. 2,5 sin(100pt – 7p/12) A
Câu 46. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là 
A. uL = 250sin(100pt - p/12)V	
B. uL = 250sin(100pt )V
C. uL = 200sin(100pt - p/6)V	
D. uL = 160sin(100pt - p/12)V
Câu 47. Hiệu điện thế hai đầu bản tụ là 
A. uC = 150sin(100pt – p/12)V	
B. uC = 160sin(100pt + 7p/12)V
C. ... tgj =
Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 
Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng ZL
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi I= U/Z
Sử dụng dữ kiện sau:	
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng : u=U0sinwt Trả lời các câu sau
Câu 71. Kết luận nào sau đây là sai
Cường độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: I=
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha, hoặc chậm pha so với dòng điện 
Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn 1
a và c đều sai
Câu72. Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp wL = là đúng 
Hệ số công suất cosj=1
Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất 
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau 
Cả a,b,c đều đúng
Câu 73. Kết luận nào sau đây là ứng với trường hợp wL > là đúng
Hệ số công suất cosj= 1
Cường độ dòng điện chậm. pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại
Trong đoạn mạch có hiện tượng cộng hưởng
Câu 74. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u= U0sin wt.Điều kiện nào sau đây sẽ đúng trong trường hợp đoạn mạch có cộng hưởng điện
R=	B. LCw2=1 	C. LCw= R2 D. Một biểu thức độc lập khác
 Mạch R,L,C nối tiếp
Câu 75. Cho mạch R,L,C, u = 240cos(100pt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch
A. i = 3 cos(100pt) A	B. i = 6cos(100pt)A
C. i = 3 cos(100pt + p/4) A	
D. i = 6cos(100pt + p/4)A
Câu 76. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240cos(100pt) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 3 cos(100pt)A.	B. i = 6cos(100pt) A. 
C. i = 3 cos(100pt – p/4) A
D. i = 6cos(100pt - p/4) A
Câu 77. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 cos(100pt). Viết biểu thức i 
A. i = 6 cos(100pt )A B. i = 3 cos(100pt)A
C. i = 6 cos(100pt + p/3)A	
D. 6 cos(100pt + p/2)A
Câu 78. Cho mạch R,L,C, u = 120 cos(100pt)V. R = 40Ω, L = 0,3/p H. C = 1/3000p F, xác định w = ? để mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức của i.
A. w = 100p, i = 3cos(100pt)A.	
B. w = 100p, i = 3cos(100pt + p )A.
C. w = 100p, i = 3cos(100pt + p/2)A. 	
D. w = 100p, i = 3cos(100pt – p/2)A.
Câu 79. Cho mạch R,L,C, u = 120 cos(100pt)V. R = 30 Ω, ZL = 10 Ω , ZC = 20 Ω, xác định biểu thức i.
A. i = 2 cos(100pt)A B. i = 2 cos(100pt)A
C. i = 2 cos(100pt + p/6)A	
D. i = 2 cos(100pt + p/6)A 
Câu 80. Cho mạch R,L,C, C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó
A. I đạt cực đại	B. I đạt cực tiểu
C. không xác định I	D. I đạt vô cùng
Câu 81. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha p/4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha p/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.
A. ZL= 2ZC	B. ZC = 2ZL 	C. ZL = ZC 	 D.không thể xác định được mối liên hệ 
Câu 82. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh R để UR đạt giá trị cực đại đúng bằng U. Tìm liên hệ ZCvà ZL.
A. Cộng hưởng	B. ZL = 2ZC 	
C. ZC, ZL tùy ý 	 	D. không có liên hệ	
Câu 83. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng
A. ZC = (R2 + ZC)/ZC	B. ZC = (ZL + R)	
C. ZC = (R2+Z2L)/ZL	D. ZL = ZC.
Câu 84. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng
A. UCmax = U2 + U2(RL)	B. UCmax = UR + UL 
C. UCmax = UL 	 D. UCmax = UR.
Câu 85. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng.
A. u vuông pha với uLC B. u vuông pha với uRL
C. u vuông pha uRC	 D. uLC vuông pha uRC
Câu 86. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha p/4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha p/4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 cos(100pt + p/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 Ω 
A. i = sin(100pt) A	 B. i = sin(100pt + p/2)A
C. i = sin(100pt – p/2)A D. i = sin(100pt + p )A
Câu 87. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C’ = C nối tiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào
A. Tăng lên 2 lần	B. Giảm đi 2 lần
C. Tăng	 D. Giảm
Câu 88. Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi w = w0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. khi w = w1 và w = w2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của w.
A. w0 = w1 + w2.	B. (w0)2 = (w1)2 + (w2)2.
C. (w0)4 = (w1)2 .(w2)2.	D. không thể xác định 
Câu 89. Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha p/3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đối thế nào?
A. I không đổi, độ lệch pha không đối	
B. I giảm, độ lệch không đổi
C. I giảm lần, độ lệch pha không đổi	
D. I và độ lệch đều giảm.
Câu 90. Cho mạch R,L,C. Biết UR = 40V, UC = 30 V, UL = 64V, U = 40 V. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. UC đạt cực đại	B. UL đạt giá trị cực đại	
C. UR đạt cực đại	D. không có gì đặc biệt cả.
Câu 91. Cho mạch R,L,C, Cho R = ZL = ZC. mạch có công suất là P1. Tăng R 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2.so sánh P1 và P2.
A. Bằng nhau	B. P2 = 2P1	
C. P2 = P1/2 	D. P2 = P1
Câu 92. Cho mạch R,L,C, cho i = sin(100pt)A , R = 40 Ω, L = 1/p H, C = 1/7000p F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch.
A. u = 50sin( 100pt – 37p /180)V 	
B. u = 50sin( 100pt – 53p/180) V
C. u = 50 sin(100pt + 53p/180) V	
D. u = 50sin(100pt + 37p/180) V
Câu 93. Biểu thức tính công suất của đoạn mạch xoay chiều nào không đúng ?
 A. P=Uicosj. B. P=U0I0cosj/2.
 C. P=i2Zcosj D. P=U2R/Z2
Câu 94. Cho mạch xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là U. Mắc vào một điện trở nối tiếp với một Diod. Cho biết công suất của mạch là P. xác định giá trị trung bình của dòng điện chạy qua mạch
A. P/U	B. P/2U	C. 2P/U	D. Không thể xác định được
Câu 95. Một quạt điện có thể coi như một mạch R,L,C ghép nối tiếp nhau. Cho biết ZC = 2ZL. cho điện trở là R. quạt đang chạy bình thường người ta tháo tụ điện đi, hỏi tốc độ của quạt thay đổi thế nào
A. Tăng lên	B. Giảm xuống	C. Không đổi	D. Không chạy được nữa.
Câu 96. Cho các hình vẽ sau, đâu là hình vẽ mô tả đúng sự phụ thuộc của P theo R.
A. Hình1	B. Hình 2	C. Hình 3	D hình 4
Câu 97. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của P vào L
A. Hình1	B. Hình 2	C. Hình 3	D hình 4
Câu 98. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của P vào C
A. Hình1	B. Hình 2	C. Hình 3	D hình 4
Câu 99. Cho mạch R,L,C, u = 150 sin(100pt) V. L = 2/p H, C = 10-4/0,8p F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch.
A. 90Ω 	B. 160Ω 	
C. 250Ω 	D. cả A và B
Câu 100. Cho mạch R,L,C, cho u = 30 sin(100pt)V, khi R = 9Ω thì i1 lệch pha j1 so với u. Khi R = 16 Ω thì i lệch j2 so với u. Cho độ lớn của j1 + j2 = p/2. Xác định L.
A. 0,08/p H	B. 0,32/p H	
C. 0,24/p H	D. cả A và B
Câu 101. Cho mạch R,L,C, u = 100 sin(100pt)V, L = 1,4/p H, C = 10-4/2p F. Xác định công suất tiêu thụ cưc đại trong mạc
A. 120W 	B. 83,3 W C. 160 W D. 100W 
Câu 102. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100pt) R = 100Ω, L = 1/p H, C = 10- 4/2p F. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. 
A. i = 2 sin(100pt + p/4)A	
B. i = sin(100pt + p/4)A
C. i = 2 sin(100pi – p/4)A	
D. i = sin(100pt – p/4) A
Câu 103. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100pt) R = 100Ω, L = 1/p H, C = 10- 4/2p F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R
A. u = 100sin(100pt + p/4) V	
B. u = 100sin(100pt + p/4) V
C. u = 100sin(100pt – p/40V	
D. u = 100sin(100pt – p/4)V
Câu 104. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100pt) R = 100Ω, L = 1/p H, C = 10- 4/2p F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
A. u = 200sin(100pt + p/4) V	
B. u = 100sin(100pt + p/4) V
C. u = 200sin(100pt – p/4)V	
D. u = 200sin(100pt – p/4)V
Câu 105. Cho mạch R,L,C, u = 200sin(100pt) R = 100Ω, L = 1/p H, C = 10- 4/2p F. Xác định biểu thức hiệu điện thế hai đầu điện trở R
A. u = 100sin(100pt + p/4) V	
B. u = 100sin(100pt + p/4) V
C. u = 100sin(100pt + 3p/4)V	
D. u = 100sin(100pt – p/4)V
Câu 106. Cho mạch R,L,C R có thể thay đổi được, U = URL = 100 V, UC = 200V. Xác định công suất tiêu thụ trong mạch. 
A. 100W	B. 100 W	
C. 200W	D. 200 W
Câu 107. Cho một hộp đen X bên trong chứa 2 trong 3 phần tử R, L,C. Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch thì thấy I = 1 A. Xác định các phần tử trong mạch và giá trị của các phần tử đó.
A. R,L R = 200Ω 	B. R,C 	
C. R,L R = ZL = 100 Ω 	D. R,L R = 100 Ω.
Câu 108. Cho một hộp đen bên trong chứa một số phần tử ( mỗi loại một phần tử) Mắc một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu hộp thì nhận thấy cường độ dòng điện qua hộp đạt cực đại là vô cùng. Xác định phần tử trong hộp.
A. Chỉ chứa L	 B. Chứa L,C và cộng hưởng
C. không xác định được	 D. Cả A và C
Câu 109. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha p/4 so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
A. R, L	B. R,C 	C. C, L.	D. R, L và R = ZL
Câu 110. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha p/2 so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp có thể thỏa mãn.
A. R, L	B. R,C 	C. C, L.	D. R, L và R = ZL
Câu 111. Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ có phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều có f = hs. Người ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha so với cường độ dòng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
A. R, L	B. R,C 	C. R, R.	D. R, L, C và ZC = ZL
Câu 112. Cho hai hộp đen X và Y, mỗi hộp chỉ chứa hai phần tử là R,L, C ghép nối tiếp nhau. Mắc hai hộp vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp vuông pha với nhau. Xác định các phần tử có trong các hộp 
A. X: RL,Y:RC	B. X: RL,Y:RL	
C. X:CL,Y:RC	 	D.X:LL,Y:CC
Câu 113. Cho mạch R,L,C nối tiếp nhau. Khi ta mắc thêm một hộp đen X với mạch trên thì thấy cường độ hiệu dụng trước và sau khi mắc là như nhau. Xác định phần tử trong hộp X là gì? Biết X chỉ chứa một phần tử duy nhất. 
A. L	B.C.	
C. Không xác định được 	D. A và B.
Câu 114. Một hộp đen chứa một phần tử và một linh kiện nào đó. Nếu ta mắc dòng điện một chiều I = 2A qua hộp thì thấy công suất là P, khi ta thay dòng điện trên bằng dòng điện xoay chiều có I hiệu dụng đúng bằng 2 A thì thấy công suất chỉ còn là P/2. Xác định các phần tử trong hộp X.
A. R và điot	B. L,R 	C. L và điot	D. C và điot

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac nghiem dien.doc