Giáo án môn Hình học 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Tiết 37 đến tiết 70

Giáo án môn Hình học 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Tiết 37 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU

Qua bài này HS cần :

- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có cung bị chắn .

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn cung của đường tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 ).

 - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .

 - Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung .

 - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản v dụ . - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logíc .

 

doc 68 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Chương III: Góc với đường tròn - Tiết 37 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2008	 	 Ngày giảng:9/1/2008
Chương iII : Góc với đường tròn
Tiết 37
 Góc ở tâm, số đo cung
I. Mục tiêu
Qua bài này HS cần :
- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn cung của đường tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 ).
 	- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .
	- Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung .
	- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản v dụ .	- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logíc .
II. Chuẩn bị
GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc .
III các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : 5’
Giới thiệu nội dung chương III
* GV : giới thiệu khái quát nội dung của chương và đặt vấn đề vào bài . 
Hoạt động 2. 
Bài mới .35’
Hoạt động 2.1
* GV : Nhận xét về góc AOB và góc COD ( về đỉnh, cạnh và quan hệ với đường tròn )?
* GV : Góc AOB và góc COD được gọi là góc ở tâm, vậy góc ở tâm có đặc điểm gì, nêu định nghĩa ?
* GV : Số đó (độ) của góc ở tâm có thể lấy những giá trị nào? 
* GV : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b .* GV : Cho HS làm nhanh bài tập 1/ 68 ( SGK) .
Hoạt động 2.2
* GV : Cho HS làm bài tập :
- Đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống :
Góc AOB = ; số đo cung AmB =  ; Nhận xét ?
- Tìm số đo cung lớn AnB ở hình 2, nói rõ cách tìm .
- Nhận xét về hai cung AmB và BnC, so sánh ? 
* GV : Giới thiệu định nghĩa trong SGK .
* GV : giới thiệu ví dụ và nội dung chú ý .
Hoạt động 2.3
* GV : Cho HS rút ra nhận xét về so sánh hai cung .
* GV : Cho HS làm ?1.
Hoạt động 2.4
* GV : Đặt vấn đề 
* GV : cho HS diễn đạt hệ thức sau bằng kí hiệu : Số đo của cung AB = số đo của cung AC + số đo của cung CB .
* GV : cho HS thực hành ?2
* GV : Vậy có nhận xét gì về số đo cung nhỏ AB .
1. Góc ở tâm .
Định nghĩa
Hình 1 ( SGK/ 67) .
* HS : Quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi của GV - Đỉnh O của góc trùng với tâm O của đường tròn .
- Cung nằm trong góc .
HS nêu định nghĩa trong SGK 
* HS : Lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng 1800.
* HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV .
2. Số đo cung .
Định nghĩa
Ví dụ
Chú ý .
* HS : lên bảng điền vào chỗ trống và trả lời .
 B
 m
 A D
 O
 n
3. So sánh hai cung .
K/n
?1
HS : Nghe GV trình bày .
* HS : Đọc lại nội dung định nghĩa trong SGK .
* HS : Thực hành ?1 
* HS nghe GV trình bày .
* HS : thực hành ?2
4. Khi nào thì sđ AB =sđ AC + sđ CB 
?2 
sđ AB =sđ AC + sđ CB 
Ta có :
éAOB=éAOC+éCOB
( Vì C thuộc cung AB )
Mà : sđ cung AB =sđ góc AOB, sđ cung AC = sđ góc AOC, sđ cung CB= sđ góc COB . 
Định lý 
Hoạt động 3.
 Củng cố:2’
Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong bài .
HS..
Hoạt động 4. 
Hướng dẫn về nhà 3’.
- Học theo SGK
- Làm bài tập 2; 3; 9 / 69- SGK .
- HS khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT .
_____________________________________________________________
Ngày soạn:15/1/2008 	 Ngày giảng:24/1/2008
Tiết 38
luyện tập
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần :
- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn cung của đường tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ của cung lớn ( có số đo hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 ).
 	- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng .
	- Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung .
	- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản v dụ 
	- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logíc .
II. Chuẩn bị 
Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, thước đo góc .
HS : Com pa, thước thẳng, thước đo góc .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. 
Kiểm tra bài cũ .10’
* GV : Nhắc lại định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, định lý về cộng cung .
* GV : Cho HS làm bài tập 2 / 69 – SGK .
HS trả lời câu hỏi .
 t
x
 O
o
 y
 z
HS lên bảng làm bài, HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
1. Chữa bài 2/ 69
Hoạt động 2. 
Luyện tập 30’
* GV : Cho HS chữa bài 4.
* GV : thu một số bài của HS ở dưới để chấm .
* GV : Cho HS làm bài tập 5 / 69 . 
HS lên bảng làm bài 6, HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
2. Chữa bài 4/ 69
Tam giác AOT vuông cân tại A do đó 
Số đo cung lớn 
* HS lên bảng làm bài, HS ở dưới cùng làm và NX .
3. Chữa bài 5/ 69 – SGK .
Vậy số đo cung nhỏ , số đo cung lớn 
 4. Chữa bài 6/69 - SGK .
+ Cung nhỏ : 
+ Cung lớn = 3600 – 1200 = 2400 .
 A
B C
ãO
Hoạt động 3. 
Củng cố 2’
* GV : lại khái niệm góc ở tâm, cách tính số đo của một cung bị chắn bởi một dây AB bất kỳ
HS : Trả lời câu hỏi của GV, HS ở dưới cùng nghe và NX.
Hoạt động 4 .
 Hướng dẫn về nhà .3’
- Ôn lại các khái niệm, định lý đã học ở tiết trước .
- hoàn thành VBTvà các BT trong SGK .
- HS khá, giỏi làm bài tập 6; 7; 8 / 74 – SBT .
- Đọc trước bài 2
_____________________________________________________
Ngày soạn:1 9/1/2008	 	 Ngày giảng:26/1/2008
Tiết 39
liên hệ giữa cung và dây .
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Biết sử dụng các cum từ : " cung căng dây " và " dây căng cung ". 
- Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1 .
- Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau .
II. Chuẩn bị 
Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, 
HS : Com pa, thước thẳng .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. 
Kiểm tra bài cũ :8’
. Đề bài trên bảng phụ - bài 8 / SGK .
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? 
a) Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau .
b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau .
c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn .
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn .
* GV : Đánh giá, NX cho điiểm HS .
* GV : ĐVĐ : Qua bài trên ta thấy : Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau , Vậy cung và dây có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
HS trả lời câu hỏi .
HS ở dưới NX trả lời của bạn .
Hoạt động 2. 
Bài mới :30’
Hoạt động 2.1 Phát biểu và chứng minh định lý 1 .
* GV : Với 2 điểm A và B phân biệt trên đường tròn, ta vẽ được mấy cung ? Đó là những cung nào? * GV : Giới thiệu : Để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút . ta dùng cụm từ : " cung căng dây " hoặc " dây căng cung "
* Dây AB căng những cung nào ? 
* GV : Nhấn mạnh , từ nay trở về sau khi xét liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn, ta chỉ xét những cung nhỏ 
* GV : Vẽ dây CD trên (O) cho HS quan sát và dự đoán dộ dài của AB và CD, cung AB và cung CD .
* GV cho HS lên bảng đo và rút ra nhận xét .
* GV : Đó là nội dung định lý 1 .
* GV : Cho HS đọc nội dung định lý, vẽ hình và ghi GT, KL . 
* GV : Cho HS thực hành ?1
* GV : Tại sao trong định lý trên chỉ xét đến cung nhỏ trong đường tròn .
* GV : Với hai dây không bằng nhau trong một đường tròn thì hai dây căng hai cung đó có bằng nhau không, đó là nội dung định lý 2 
* GV : Cho HS làm bài tập 10 trong SGK 
A D
B
 C
ãO
Hoạt động 2.2
2. Định lý 2
* HS đọc nội dung định lý, HS vẽ hình, ghi GT, KL .
* HS : Trả lời ?1
Xét D AOO' có :
OA-O'A <OO' <OA + O'A
Hay : R-r<OO'<R+r
1. Định lý 1. 
* HS nghe GV trình bày và trả lời các câu hỏi của GV .
* HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
HS : đọc định lý .
HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL .
HS : Thực hành ?1 theo nhóm .
Đại diện nhóm lên trình bày .
A
 D
B
 C
ãO
GT Cho (O)
KL a) ịAB=CD
 b)AB = CDị
Chứng minh
a). Ta có 
cung AB = cung CD ( GT)
nên góc AOB = góc COD .
Xét D AOB và D COD ta có :
OA = OC = R ; OD = OB = R
Góc AOB = góc COD ( cmt)
ịD AOB = D COD ( cgc)
ị AB = DC .
 b) Xét D AOB và D COD ta có :
OA = OC = R ; OD = OB = R
AB = DC ( GT)
ịD AOB = D COD ( ccc)
ị Góc AOB = góc COD
ị cung AB = cung CD 
Hoạt động 3. 
Củng cố:3’
Nhắc lại nội dung định lý 1 và 2 .
Làm bài tập 13/ 72 SGK .
* GV : Hướng dẫn HS chữa bài 13 trong hai trường hợp :
1. Tâm đường tròn nằm ngoài hai dây // .
2. Tâm đường tròn nằm trong hai dây song song .
HS vẽ hình trường hợp 1 .
HS: vẽ hình trường hợp 2
HS: CM trường hợp 2 .
Hoạt động 4. 
Hướng dẫn về nhà :2’
- Nội dung hai định lý .
- Làm các bài tập 11; 12; 14; / SGK .
- Hoàn thành VBT .
- HS khá giỏi làm thêm các bài tập : 10;11;12/SBT.
- Đọc trước bài 3
_______________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/1/2008	 	 Ngày giảng:31/1/2008
Tiết 40
góc nội tiếp
A.Mục tiêu :
- HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp .
- HS phát biểu được và chứng minh được định lý về số đo góc nội tiếp .
- HS nhận biết và chứng minh được hệ quả của định lý trên .
- HS biết cách phân chia các trường hợp .
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ com pa thước thẳng , thước đo độ 
C.hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. 
Kiểm tra bài cũ :8’
Phát biểu hai định lý về liên hệ giữa cung và dây. Làm BT11/72
HS:......
Hoạt động 2. 
Hình thành định nghĩa góc nội tiếp
2.1 HS xem hình 13 sgk và trả lời câu hỏi :
. Góc nội tiếp là gì 
 . Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình
 13a , 13b .
2.2 HS thực hiện ?1 
 . 1HS trả lời H14 .
 . 1 HS trả lời H15 .
 . Các HS nhận xét .
 . GV kết luận .
H13a
1.Định nghĩa : ( sgk/72 ) 
H13b
là góc nội tiếp 
là cung bị chắn 
? 1 .Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì đỉnh của chúng không nằm trên đường tròn .
 .Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì hai cạnh của góc không cắt đường tròn .
Hoạt động 3.
 Hình thành định lý .
3.1 HS thực hiện ?2 .
. HS1 đo H16 
.HS2 đo H17 
.HS3 đo H18
3.2 GV sử dụng dụng cụ hoặc dùng vi tính phân chia các trường hợp .
3.3HS xem sgk và trình bày cách chứng minh trong hai trường hợp đầu, sau đó trình bầy lời giải của mình .
2.Định lý : ( sgk/73 )
?2
: 
Định lý : ( sgk/73 )
 ( O ) , BAC là góc nội tiếp
GT BC là cung bị chắn
 KL 
 Chứng minh : (sgk/74)
Hoạt động 4.
 Xây dựng hệ quả của định lý
HS dưới sự hướng dẫn của GV vẽ hình minh hoạ các hệ quả của định lý .
phần c/ m là bài tập về nhà ,GV gọi HS nêu cách c/m trên lớp ,rồi HD cho cả lớp.
3.Hệ quả : ( sgk/74-75)
?3
Hoạt động 5.
Củng cố
1. HS phát biểu định lý và cách chứn ... kính 1,8m
Thể tích hình trụ là :
V1 = 
Thể tích một hình cầu đường kính 1,8m:
V2 = 
Thể tích bồn chứa là : V = V1 + V2 =12,26 m3
2. Bài 36/126
a) Ta có : h + 2x = 2a
b)
3.Bài37/126
	Bài làm
a) DMON đồng dạng với DAPB ( g.g )
b) AM = MP ; BN = NP .
Vậy AM.BN = MP.PN = R2
c) DMON đồng dạng với DAPB (cmt)
ị 
AM = và AM.BN = R2 ị BN = 2R
Suy ra MN = ị MN2 = 
Vậy =
d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là : Vcầu = 
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn :
	1.HS về nhà đọc bài đọc thêm/126
	2. HS làm câu hỏi ôn tập chương IV/128
	3. HS làm các BT ôn tập chương 129-131sgk
________________________________________________________
Ngày soạn14/5/2008	 	 Ngày giảng:21/5/2008
Tiết 65
ôn tập chương IV 
A.Mục tiêu : 
- Ôn tập các khái niệm cơ bản của hình trụ , hình nón , hình cầu , cách tính Sxq , Stp, V các hình.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải các bài toán thực tế .
B. Chuẩn bị :
Bảng phụ tóm tắt lí thuyết /128sgk để trống các công thức để HS điền .
C.hoạt động dạy học 
HĐ1: Kiểm tra : HS len bảng điền công thức tính Sxq , V của hình trụ , hình nón , hình cầu
HĐ2: Ôn tập các khái niệm cơ bản
2.1 HS nhận xét phần điền bảng
2.2 GV kết luận , sửa sai 
2.3 HS thảo luận xác định các yếu tố cơ bản của từng hình 
HĐ3: Rèn kỹ năng vận dụng giải các BT
3.1 HS thảo luận nêu cách tính V của hình 114-BT38/129
3.2 HS thực hiện tính , HS khác nhận xét , GV kết luận .
3.3 HS thảo luận nêu cách tính diện tích bề mặt H114-BT38/129
3.4 HS thực hiện tính , HS khác nhận xét , GV kết luận .
A. L‏‎ý thuyết 	( Bảng tóm tắt sgk/128 )
B. Bài tập
1. Bài 38/129
*Thể tích cần tính gồm : 
	+Thể tích hình trụ đường kính đáy 	11cm , chiều cao 2cm là :
	V1 = = 60,5 (cm3)	
	+ Thể tích hình trụ đường kính đáy 	6cm , chiều cao 7cm là :
	V2 = ( cm3 )
Thể tích cần tính là : 
	V = V1+ V2 = 123,5 (cm3)
2. Bài 43/130
a) Tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu là :
b) Tổng các thể tích của một hình nón và nửa hình cầu là :
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn :
	1. HS nhắc lại các kiến thức cơ bản , viết thành thạo các công thức tính Sxq , Stp, V các 	hình.
	2. GV hướng dẫn HS làm các BT còn lại . HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/5/2008	 	 Ngày giảng:22/5/2008
Tiết 66
ôn tập chương IV 
A.Mục tiêu : 
- Ôn tập các khái niệm cơ bản của hình trụ , hình nón , hình cầu , cách tính Sxq , Stp, V các hình.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải các bài toán thực tế .
B. Chuẩn bị :
Bảng phụ tóm tắt lí thuyết /128sgk để trống các cong thức để HS điền .
C.hoạt động dạy học 
HĐ1: Kiểm tra : HS lên bảng điền công thức tính Sxq , V của hình trụ , hình nón , hình cầu
HĐ2: Ôn tập các khái niệm cơ bản
HĐ3: Rèn kỹ năng vận dụng giải các BT
HĐ4 : Rèn kĩ năng liên quan đến hình nón , hình cầu
4.1 HS thảo luận làm Ha-BT43/130 ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét .
4.2 HS thảo luận làm Hb ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét .
4.3 HS thảo luận làm Hc-BT43/130 ; 1 HS trình bày , các HS nhận xét , GV kết luận .
 B. Bài tập
2. Bài 43/130
a) Tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu là :
b) Tổng các thể tích của một hình nón và nửa hình cầu là :
c)Thể tích cần tính là tổng các thể tích của hình nón , hình trụ và một nửa hình cầu :
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn :
	1. HS nhắc lại các kiến thức cơ bản , viết thành thạo các công thức tính Sxq , Stp, V các 	hình.
	2. GV hướng dẫn HS làm các BT còn lại .
	3. HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II
_________________________________________________________
Ngày soạn: 15/5/2008 	 Ngày giảng:22/5/2008
Tiết 67
ôn tập cuối năm 
A.Mục tiêu : 
- Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu .
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ...
B. Chuẩn bị :
- HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương
- HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 .
C.hoạt động dạy học 
HĐ1: Kiểm tra đề cương ôn tập
 HĐ3: Vận dụng kiến thức Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải các 	BT 1,2,3/134
 HĐ4 : Vận dụng kiến thức tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc 	của một tam giác vuông giải các BT4,5/134
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn :
Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005
Hướng dẫn HS chuẩn bị thi .
________________________________________________________
Ngày soạn: 15/5/2008 	 Ngày giảng:22/5/2008
Tiết 68
ôn tập chương cuối năm 
A.Mục tiêu : 
- Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu .
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ...
B. Chuẩn bị :
- HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương
- HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 .
C.hoạt động dạy học 
HĐ5 : Vận dụng kiến thức đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường 	tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai 	đường tròn vào giải các BT 6,7/134-135
HĐ6 : Vận dụng kiến thức các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc 	, tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn giải các 	BT8,9,10,11,12,15/135
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn :
Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005
Hướng dẫn HS chuẩn bị thi học kì II.
________________________________________________________
Ngày soạn: 17/5/2008	 	 Ngày giảng:24/5/2008
Tiết 69
ôn tập chương cuối năm
A.Mục tiêu : 
- Ôn tập các kiến thức cơ bản , trọng tâm của hình học lớp 9 : Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông, đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn - Khái niệm các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc , tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn . Các khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu .
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh , tính toán , suy luận , quĩ tích , dựng hình ...
B. Chuẩn bị :
- HS tự ôn tập trước các kiến thức cơ bản trọng tâm theo các câu hỏi ôn tập các chương
- HS Giải các bài tập ôn tập cuối năm phần hình học sgk/134,135,136 .
C.hoạt động dạy học 
HĐ5 : Vận dụng kiến thức đ/n , t/c đối xứng , vị trí tương đối của đường thẳng và đường 	tròn; tiếp tuyến của đường tròn , tính chất về tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai 	đường tròn vào giải các BT 6,7/134-135
HĐ6 : Vận dụng kiến thức các loại góc với đường tròn , số đo từng loại góc , cung chứa góc 	, tứ giác nội tiếp , độ dài đường tròn diện tích hình tròn giải các 	BT8,9,10,11,12,15/135
HĐ7: Ôn tập kĩ năng giải BT quĩ tích , dựng hình qua BT 13,14/135
HĐ8 : Vận dụng khái niệm cơ bản , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích các hình trụ , hình nón , hình cầu vào giải các BT16,17,18/136.
HĐ5. Củng cố –hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn HS trọng tâm ôn tập và chữa một số đề thi năm 2003-2004 và 2004-2005
Hướng dẫn HS chuẩn bị thi học kì II. 
__________________________________________________
Ngày soạn: 17/5/2008	 	 Ngày giảng:24/5/2008
Tiết 70
Trả bài kiểm tra cuối năm
400
600
a) Số đo ACB bằng : 
A. 600	B. 400	C.300	D. 200
b) Số đo ABt bằng :
A. 200	B. 300	C. 400	D. 600
c) Số đo AKF bằng :
A. 200	B. 300	C. 600	D. 800
d) Số đo AMB bằng :
A. 200	B. 300	C. 600	D. 800
Câu2 (1 điểm ):
 Điền vào ô trống trong bảng sau :
Bán kính R
Độ dài đường tròn C
Diện tích hình tròn S
Độ dài l của cung 600
Diện tích hình quạt tròn cung 600
2 cm
B/ Phần tự luận : 7 điểm
Câu 3 (3 điểm) : 
Dựng tam giác ABC , biết AB =3 cm , C = 600, AC = 2 cm .
Câu 4 ( 4 điểm ):
Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) và đường tròn tâm O tiếp xúc với hai cạnh AB và AC lần lượt ở B và C . M là một điẻm trên cung BC ( M khác B và C ) , kẻ MD , ME , MF lần lượt vuông góc với các đường thẳng BC , CA và AB . Chứng mnh :
	a) Các tứ giác MDBF và MDCE nội tiếp đường tròn .
	b) Các tam giác FBM và DCM ; DMB và ECM đồng dạng .
	c) MD2 = ME.MF
	đáp án - biểu điểm
A/ Phần trắc nghiệm khách quan : 3 điểm
Câu1 (2 điểm ): 
a)
b)
c)
d)
C
B
A
D
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm .
Câu2 (1 điểm ):
Bán kính R
Độ dài đường tròn C
Diện tích hình tròn S
Độ dài l của cung 600
Diện tích hình quạt tròn cung 600
2 cm
4 cm
4 cm2
 cm
 cm2
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
B/ Phần tự luận : 7 điểm
Câu 3 (3 điểm) : 
Cách dựng như sau 
- Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm .
- Vẽ cung chứa góc 600 trên đoạn AB .
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2 cm 
cắt ( O ) tại C .
- Tam giác ABC là tam giác cần dựng ,
 vì có AB = 3 cm , C = 600 và AC = 2 cm . 
Nêu đúng cách dựng : 4 x 0,25 = 1 (điểm)
Vẽ đúng : 8 x 0,25 = 2 (điểm )
Câu 4 ( 4 điểm ): Vẽ hình đúng được 0,5 điểm .
a)*Tứ giác MDBF có :	
MDB = 1v ( MD ^BC )	0,25 đ 
MFB = 1v ( MF ^AB )	0,25 đ 
ị MDB + MFB = 2v	0,25 đ
Do đó tứ giác MDBF nội tiếp 	0,25 đ 
* Chứng minh tương tự
 tứ giác MDCE nội tiêp 0,5 đ
b) DMFB và DMDC có :
	MFB = MDC =1v
	FBM = DCM (cùng chắn cung BM)
Do đó: DMFB DMDC (g.g)
Tương tự :	DMDB DMEC (g.g)0,5 đ
c) DMFB DMDC ( cmt) 
ị ( c/m trên) 0,25 đ
Có : DMDB DMEC ( cmt) 
 ị => => (0,5đ)
_________________________________________________________________
C
H
A
B
C

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 HK2-xong.doc