Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 19

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 19

Tuần 1 Ngày soạn: 17/08/10

Tiết 1 Ngày dạy: 18/08/10

 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Tính được đại lượng này thông qua hai đại lượng kia, kĩ năng trình bầy.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.

* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 41 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 17/08/10
Tiết 1 Ngày dạy: 18/08/10
 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Tính được đại lượng này thông qua hai đại lượng kia, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I 
2 phút
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, .
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
17 phút
! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
- 
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC=b, BC=a, AH= h, CH=b', HB=c'.
Định lí 1: 
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
14 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
- Đọc lí
-
- Làm việc động nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB DCHA.
Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 2: 
Chứng minh:
Xét DAHB và DCHA có:
 (cùng phụ với góc )
Do đó: DAHB DCHA
Suy ra:
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK.
! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
- Trình bày bảng
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
- Đứng tại chỗ trình bày.
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =15.4920
y = 20 - 15.4920 = 4.5080
Luyện tập 
Bài 1/68 Hình 4a
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài mới 
V: Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Ngày soạn:19/08/10
Tiết 2 Ngày dạy: 20/08/10
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Viết được các hệ thức có liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền?
Lấy ví dụ minh họa?
? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao?
Lấy ví dụ minh họa? 
- Trả lời
- Trả lời
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
11 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí.
? Làm bài tập ?2 theo nhóm?
- 
- Thảo luận theo nhóm nhỏ
Ta có: 
Suy ra: 
- Trình bày nội dung chứng minh.
- Làm việc động nhóm
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 3: Chứng minh:
Ta có: Suy ra: 
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
17 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
- Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK.
- Đọc định lí
- Thảo luận nhóm và trình bày
Theo hệ thức 3 ta có:
- Theo dõi ví dụ 3
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 4: 
Chứng minh:
Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 
* Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. (bảng phụ)
- Trình bày bảng
Áp dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Luyện tập 
Bài 4/69 Hình 7
Áp dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem bài cũ, học thuộc các định lí.
- Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Ngày soạn:22/08/10
Tiết 3 Ngày dạy: 23/08/10
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thực hành giải toán.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
20 phút
- GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài.
? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên?
- Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh.
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ
- Trình bày bài giải
Hình 1: 
c = = 8.545
b = = 12.207
Hình 2: h2 = b'c'
h = = 8
Hình 3: ah = bc
h = = 4,8
Hình 4: 
h = = 1.443
Hình 1	Hình 2
Hình 3	Hình 4
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
23 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
- Vẽ hình
Bài 5/tr60 SGK
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
? Tính BH?
? Tương tự cho CH?
- Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK?
? Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì?
? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao?
! Trình bày phần chứng minh?
? Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao?
! Trình bày bài giải?
- Áp dụng theo định lí 4.
- Trình bày cách tính
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
- Áp dụng định lí 2:
- Đọc đề và vẽ hình
- Cạnh DI = DL hoặc 
- Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau.
- Trình bày bài chứng minh.
- Bằng một yếu tố không đổi.
- Trình bày bảng
Tính AH; BH; HC?
-- Giải --
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
Áp dụng định lí 2 ta có: 
Bài 4/tr70 SGK
-- Giải --
a. Chứng minh DDIL là tam giác cân
Xét DDAI và DLCD ta có:
Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g)
Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng)
Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D.
b. không đổi
Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: 
 mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. 
Vậy: không đổi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK
- Chuẩn bị bài phần luyện tập
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Ngày soạn: 23/08/10
Tiết 4 Ngày dạy: 25/08/10
 LUYỆN TẬP (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Vận dụng linh hoạt các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
? Áp dụng chứng minh định lí Pitago?
- Các hệ thức
Hệ thức 1: 
Hệ thức 2: h2 = b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4: 
- Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
- Vẽ hình
- Áp dụng định lí 2
Bài 6/tr69 SGK
-- Giải --
Áp dụng định lí 2 ta có:
? Hãy tính AB và AC?
- Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài.
? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập?
- Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải.
Áp dụng định lí Pitago ta có:
- Quan sát hình trên bảng phụ.
- Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”.
- Thực hiện nhóm
- Trình bày bài giải
Áp dụng định lí Pitago ta có:
Bài 7/tr70 SGK
 Hình 8
-- Giải --
Hình 8
Trong DABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên DABC vuông tại A.
Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab.
 Hình 9
Hình 9
Trong DDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên DDEF vuông tại D. 
Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn lại lại bài cũ
- Chuẩn bị §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
V. Rút kinh nghiêm:
Tuần 3 Ngày soạn: 24/08/10
Tiết 5 Ngày dạy: 25/08/10
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Kĩ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cos, tg, cotg của góc nhọn cho trước. Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Phương pháp dạy ... 10’
Có + = 900 
 = 900 – 34010’ = 55050’
Bài 35 / 94 SGK 
tg= 0,6786
 34010’
Có + = 900 
 = 900 – 34010’ = 55050’
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
2 phút
- Bài tập về nhà: 33; 34 trang 93 SGK
- Tiếp tục ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 Ngày soạn: 03/10/10
Tiết 17 Ngày dạy: 05/10/10
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
* Kĩ năng: 	
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
- Với 
Hoạt động 2: Luyện tập 
38 phút
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK.
? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ?
? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại?
! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này.
c. tg = 
tg = 
d. cotg= 
cotg = 
- Trả lời như trong SGK
- Trình bày bảng
 = .
- Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại.
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn biết:
c. tg = 
 tg = => hình cần dựng
d. cotg= 
cotg = => hình cần dựng
Bài 14/tr77 SGK
Sử dụng định nghĩa để chứng minh:
a. tg = 
Ta có: 
 = :
 = .
 = .
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Bài tập về nhà: 40; 41; 42 trang 96 SGK
- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần 9 Ngày soạn: 07/10/10
Tiết 18 Ngày dạy: 08/10/10
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách, tính chiều cao.
* Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (5 phút)
Cho tam giác ABC vuông tại A, viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập (38 phút)
? Làm bài tập 17/tr77 SGK?
? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì?
- AC được tính như thế nào?
Baøi 38 / 95 SGK 
- GV goïi moät HS ñoïc ñeà baøi .
- GV veõ hình leân baûng .
- GV goïi moät HS ñöùng taïi choã neâu caùch tính AB laøm troøn ñeán meùt .
Baøi 39 / 95 SGK 
- GV goïi moät HS ñöùng tại choã ñoïc ñeà. 
- GV veõ laïi hình treân baûng cho HS deã quan saùt.
- GV noùi: Khoaûng caùch giöõa 2 coïc laø CD. Em haõy neâu caùch tính.
- Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
- Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân.
- Áp dụng định lí Pitago.
- Moät HS ñoïc ñeà baøi .
- HS quan saùt hình veõ treân baûng .
- HS ñöùng taïi choã neâu caùch tính :
IB = IK .tg(500 + 150) = IK.tg650 
IA = IK.tg500 
 AB = IB – IA 
= IK.tg650 – IK.tg500 
= IK(tg650 – tg500) 
 380.0,95275 362 (m)
- HS ñöùng taïi choã ñoïc ñeà.
- HS quan saùt hình veõ treân baûng.
- Moät HS leân baûng laøm.
- HS döôùi lôùp laøm vaøo vôû.
Trong tam giaùc vuoâng ACE coù cos500 = 
 CE = 
Trong tam giaùc vuoâng FDE coù sin500 = 
 DE = 
Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 coïc CD laø 31,11 – 6,53 24,6 (m)
Bài 17/tr77 SGK
Tìm x = ?
-- Giải --
Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20.
Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co:
AC = x = 
=> AC = 29
Baøi 38 / 95 SGK 
IB = IK .tg(500 + 150) = IK.tg650 
IA = IK.tg500 
 AB = IB – IA 
= IK.tg650 – IK.tg500 
= IK(tg650 – tg500) 
 380.0,95275 362 (m)
Baøi 39 / 95 SGK 
Trong tam giaùc vuoâng ACE coù cos500 = 
 CE = 
Trong tam giaùc vuoâng FDE coù sin500 = 
 DE = 
Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 coïc CD laø 31,11 – 6,53 24,6 (m)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/10
Tiết 19 Ngày dạy: 11 /10/10
KIỂM TRA 45’
1) Mục tiêu:
 Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.
2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:
* Kiến thức: - Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hiểu các định nghĩa sin, cos, tan, cotg. Hiểu các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Biết được các tính chất của hai góc phụ nhau
* Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông để giải các bài tập. Biết giải tam giác vuông.
 3) Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ 
Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
KT: Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1
0,75
1
 2,0
2
 2,75
KN : Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao để làm bài tập.
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
KT: Hiểu các định nghĩa sin, cos, tan, cotg. Biết được các tính chất của hai góc phụ nhau
3
2,25
1
 1,0
4
 3,25
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
KT: Hiểu các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
1
 1,0
2
 3,0
3
 4,0
KN: Vận dụng được các hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông để giải các bài tập. Biết giải tam giác vuông.
Tổng
4
 3,0
B
A
C
H
a
3
 4,0
2
 3,0
9
 10
4) Câu hỏi theo ma trận:
Câu 1: (0,75 điểm) 
Cho hình vẽ, tính sina.
Câu 2: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9. Tính đường cao AH.
Câu 3: (1 điểm) Tìm x trên hình vẽ.
Câu 4: (0,75 điểm) So sánh: sin 250 và sin 750 
A
B
C
H
25
9
x
Câu 5: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn: cos 480; sin 250; cos 620; sin 750; sin 480 
Câu 6: (0,75 điểm) Tính: sin 400; cos 550; tan 620
Câu 7: (2 điểm) Tìm x, y có trên hình vẽ sau :	 y
Câu 8: (2 điểm) Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9 cm; .
Câu 9: (1 điểm) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, . Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
5. Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: (0,75 điểm) sina = 
0,75 điểm 
Câu 2: (0,75 điểm) AH2 = BH.CH = 3.9 = 27 => AH = 
0,75 điểm 
Câu 3: (1 điểm) x = BC.sin B = 30.sin 60
x = 30. = 15
0,5 điểm 
0,5 điểm 
Câu 4: (0,75 điểm) Vì 250 < 750 suy ra sin 250 < sin 750
0,75 điểm 
Câu 5: (1 điểm) cos 480 = sin 420; sin 250; cos 620 = sin 280; sin 750; sin 480 
Ta có: sin 250 < sin 280 < sin 420 < sin 480 < sin 750
Vậy: sin 250 < cos 620 < cos 480 < sin 480 < sin 750
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 6: (0,75 điểm) sin 400 = 0,643 
cos 550 = 0,574
tan 620 = 1,88
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 7: (2 điểm) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
	AH2 = BH. CH hay: x2 = 9. 25
 suy ra: x = 15	
 Ngoài ra: AC2 = CH . BC hay: y2 = 25 . 34 = 850
	Do đó: y 29,155	
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8: (2 điểm) 
D
E 
F
9
470
Xét tam giác DEF vuông tại D ta có: 	
 (cm)
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 9: (1 điểm) Kẻ CK AB
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKB vuông tại K, ta có:
CK = BC. sinB = 15. sin 340 8,388 (cm)	 
 Do đó: 
 K
H
B
C
A
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vàoCKA vuông tại K : AC = 
Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vàoACH vuông tại 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
9A
9A
6) Phân tích xử lí kết quả:
B
A
C
H
a
Câu 1: (0,75 điểm) 
Cho hình vẽ, tính sina.
Câu 2: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9. Tính đường cao AH.
Câu 3: (1 điểm) Tìm x trên hình vẽ.
Câu 4: (0,75 điểm) So sánh: sin 250 và sin 750 
Câu 5: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn :
 cos 480; sin 250; cos 620; sin 750; sin 480 
Câu 6: (0,75 điểm) Tính: sin 400; cos 550; tan 620
A
B
C
H
25
9
x
Câu 7: (2 điểm) Tìm x, y có trên hình vẽ sau :
 y	
Câu 8: (2 điểm) Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9 cm; .
Câu 9: (1 điểm) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, . Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Ngày soạn: 03/ 11/ 2006 	Ngày dạy: 08/11/ 2006
Tuần 10: 
Tiết 19:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS
	- Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức trong giải bài tập.	
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Đề kiểm tra
	- HS: Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình bài dạy:
ĐỀ BÀI
A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1. Cho tam giác DEF có , đường cao DI.
 a) sinE bằng:
b) tgE bằng:
c) cosF bằng:
d) cotgF bằng:
Câu 2. Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng:
Cho góc nhọn .
CÂU
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1.
Sin2 =1-cos2 
2.
0<tg<1 
3.
Sin= 
4.
Cos =sin(900-) 
A. Phần tự luận: (6điểm).
Bài 1. 
	Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC.
Bài 2. 
	Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4 cm.
Tính BC,
Phân giác của góc A cắt BC tại E. tính BE,CE.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm).
Câu 1. 	(Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)
a) B;	b)B;	c) B;	d) C
Câu 2.	 (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)
Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng:
Cho góc nhọn .
CÂU
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1.
Sin2 =1-cos2 
X
2.
0<tg<1 
X
3.
Sin= 
X
4.
Cos =sin(900-) 
X
A. Phần tự luận: (6điểm).
Bài 1. 
	AH=12.sin400 	(1 điểm)
	(1 điểm)
Bài 2.
	Vẽ đúng hình 	(0.25 điểm)
a).	
	(0.75 điểm)
	(0.75 điểm)
	(0.25 điểm)
b). AE là phân giác 
	(0.5 điểm)
Vậy 	
	(0.5 điểm)
THỐNG KÊ
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A4
43
%
%
%
%
%
%
%
%

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I chuan KTKN.doc