Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 57

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 57

I/. Mục tiêu của chương:

 a, Kiến thức:

 b, Kỹ năng:

 c, Thái độ:

 II/. Nội dung chủ yếu của chương(bao gồm 5 chủ đề)

 Chủ đề 1: Một số hệ thức trong tam giác vuông (4 tiết)

 Chủ đề 2: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn, bảng lượng giác (6 tiết)

 Chủ đề 3: Hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông (4tiết)

 Chủ để 4:ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn (2 tiết)

 Ôn tập, kiểm tra (3 tiết)

III/. Phương pháp:

- Dạy học "Đặt và giải quyết vấn đề"

- Hạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV/. Định hướng thiết bị dạy học:

 + Bảng nhóm. Các loại mô hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên,

 + Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong.

 

doc 108 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I/. Mục tiêu của chương:
	a, Kiến thức:
	b, Kỹ năng:
	c, Thái độ:
 II/. Nội dung chủ yếu của chương(bao gồm 5 chủ đề)
 	Chủ đề 1: Một số hệ thức trong tam giác vuông (4 tiết)
	Chủ đề 2: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn, bảng lượng giác (6 tiết)
	Chủ đề 3: Hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông (4tiết)
	Chủ để 4:ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn (2 tiết)
	Ôn tập, kiểm tra (3 tiết)
III/. Phương pháp:
- Dạy học "Đặt và giải quyết vấn đề"
- Hạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV/. Định hướng thiết bị dạy học:
	+ Bảng nhóm. Các loại mô hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên, 
	+ Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong...
Tiết 1: 	 Một số hệ thức về 
 cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 Ngày soạn:25/8/2010 Ngày dạy: 27/8/2010
	I/. Mục tiêu: 
Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b’; c2=a.c’; h2=b’c’ và cũng cố định lý Pitago a2=b2+c2 
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II/.Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị, bảng phụ bảng phụ để ghi định lý1,2 và bài tập, thước thẳng, com pa, eke, phấn màu. 
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	Gv giới thiệuchương trình, giới thiệu chương 1, Hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.
2/ Bài mới:
HĐ 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Gv treo hình 1 trang 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình.
Định lý 1: 
Gv yêu cầu hs đọc định lý 1
Với hình trên ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh đẳng thức AC2=BC.CH ta cần chứng minh như thế nào?
GV cho hs đưa ra tỉ lệ thức
Để cm được điều đó ta cần cm điều gì?
Em nào cm được 
Từ đó hãy cm AC2=BC.CH
Tương tự hãy cm c2=a.c’
Gv gọi một hs đứng tại chổ chứng minh
Hs vẽ hình vào vở
 vuông tại A
BC=a; 	CH=b’
AB=b	BH=c’
AC=b 	AH=h
Hs đọc định lý 1 (sgk) 
b2=a.b’ hay AC2=BC.CH
c2=a.c’ hay AB2=BC.BH 
HĐ2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Định lý 2: 
Gv yêu cầu học sinh đọc định lý 2
Với các quy ước ở hình 1 ta cần chứng minh hệ thức nào?
Từ đẳng thức đó ta suy ra tỷ lệ thức nào?
Để có tỷ lệ thức đó ta cần chứng minh gì?
Gv yêu cầu hs chứng minh? 1 
Gv yêu cầu hs áp dụng định lý 2 làm VD2
GV đưa hình vẽ 2 lên bảng phụ
Đề bài yêu cầu ta tính gì?
Trong tam giác vuông ADC ta đã biết gì?
Cần tính đoạn nào?
Em nào tính được BC
Một hs lên bảng trình bày
HS đọc định lý 2:
HS: Ta cần c/m 
h2=b’c’ hay AH2=BH.CH
Hs c/m: Xét AHB và CHA có:
 (cùng phụ với góc B)
Ví dụ 2:
GT
Cho tam giác vuông ADC (); 
KL
Tính AC
Giải: Theo ĐL 2 ta có
BD2=BC.BA => BC=BD2:BA
Hay: BC=2,52:1,5 = 3,375 (cm)
AC = AB+BC=1,5+3,375=4,875 (cm)
3/. Củng cố: Phát biểu định lý 1; 2; định lý Pitago. áp dụng làm bài tập 1 trang 68 (gv treo bảng phụ ghi đề bài tập) Hs hoạt động nhóm trên bảng nhóm. Gv kiểm tra một số nhóm. Các nhóm còn lại cho nhận xét
4/. Dăn dò: Hoạc thuộc lý thuyết, xém lại cac ví dụ đã giải, Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm các bài tập 2,4,6(sgk); 1,2(sbt)
Ôn lại các tính diện tích của tam giác
5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2: 	Một số hệ thức về 
 cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 29/8/2010
	I/. Mục tiêu: 
* Củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
* Biết thiết lập các hệ thức bc=ah vàdưới sự hướng dẫn của giáo viên
II/.Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi bảng tổng hợp các hệ thức, Eke, phấn màu
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ: 
phát biểu định lý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
Chữa bài tập 4 T69(sgk)
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Định lý 3
GV vẽ hình 1 trang 64 sgk lên bảng và nêu định lý 3 sgk
Nêu hệ thức của định lý 3?
Hãy chứng minh địng lý3
GV gợi ý cho hs sử dụng công thức tính diện tích của tam giác để c/m
Ngoài ra có cách c/m nào khác không?
Gọi một hs lên bảng trình bày cm
Gv cho hs làm 
Từ AC.AB=BC.AH ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào?
Để c/m tỉ lệ thức đó ta làm thế nào?
Hãy c/m 
Cho hs làm bài tập 3 trang 69 sgk
Tính x và y:
Để tính được x và y trước hết ta cần tính được điều gì?
HS nhắc lại định lý
HS: bc=ah hay: AC.AB=BC.AH
Hs sử dụng công thức diện tích tam giác để chứng minh
HS; ta có thể sử dụng tam giác đồng dạng để c/m
Giải:
áp dụng định lý Pitago ta tính y
=
áp dụng hệ thức (3) ta có:
x.y=5.7
=> 
Hoạt động 2: Định lý 4
GV đặt vấn đề: Nhờ định lý Pitago, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyềnvà hai cạnh góc vuông.
Hệ thức đó được phát biểu thành định lý sau: GV nêu định lý 4
Gv hướng dẫn hs c/m định lý
Hs trình bày chứng minh
áp dụng hệ thức (4) để giải ví dụ 3
Ví dụ 3: Gv treo bảng phụ ghi bài tập căn cứ vào giải thiết ta tính được độ dài đường cao như thế nào?
Gv nêu chú ý(skg)
Một hs đọc định lý 4
Hs đọc ví dụ và suy nghĩ làm bài
Hs: Theo (4) ta suy ra
3/. Củng cố: Hãy điền vào chổ (..) để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
Cho hs làm bài tập 5 (HS hoạt động theo nhóm trình bày bảng nhóm sau đó lên bảng trình bày)
4/. Dăn dò: - Nắm vững các hệ thức đãn học
Bài tập: 7; 9; (skg) 3; 4; 5; 6 (sbt)
5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 3: 	Luyện tập 
 Ngày soạn: 7/9/2010 Ngày dạy: 9/9/2010
	I/. Mục tiêu: 
	* Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
* Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II/.Chuẩn bị:
* GV: +Phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn BT và hình vẽ
 +Thước thẳng, com pa, ê ke. 
* HS: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	HS: *Phát biểu định lí 1 2,3,4 về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chữa BT 3 (SGK )
2/ Bài mới:
GV phát phiếu học tập 
HS làm phiếu học tập 
GV theo dõi nhắc nhở các nhóm 
Yêu cầu hoạt động nhóm trong 5’
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Các HS nhận xét chéo nhau
GV nhận xét chung
Cách khác: theo Py tago tính được a=5
Theo định lí 3: ah=bc
Nên h= bc/a =2,4
Đề bài đưa lên bảng phụ
GV vẽ hình và hướng dẫn HS 
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề
HS viết giả thiết và KL
áp dụng công thức để tính h?
Dùng định lí Py tago để tìm b,c?
1HS lên bảng tìm
HS khác nhận xét 
GV nhận xét, cho điểm
Đề bài đưa lên bảng phụ
GV vẽ hình và hướng dẫn HS
Gợi ý: Hãy chứng minh ,lập tỉ số đồng dạng.
Tính CH=?
1HS lên bảng viết giả thiết, KL
1HS lên bảng chứng minh 
HS khác nhận xét 
GV nhận xét, cho điểm
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nửa lớp làm 13a
Nửa lớp làm 13b
Đại diện 2 nhóm trình bày
 Các HS khác nhận xét
GV nhận xét các nhóm,cho điểm
1, Luyện tập (35’)
A
* Bài tập 5(SGK tr69)
B
C
x
4
3
y
h
Thay vào công thức (4)
Tính được h=2,4
Tính được x= 1,8 y =3,2
 *Bài 6(b,c)(Tr 69 SGK)
A
B
C
1
2
h
H
Tam giác vuông ABC có 
AH BC => 
Hay h=
Tam giác vuông ABH tính được: 
c=
Tam giác vuông ACH tính được: 
b=
*Bài11 (SBT/tr91)
A
B
C
30
H
Chứng minh: 
=>
=> CH=36 (cm)
Mặt khác: BH.CH=AH2
Tính được: BH=25 (cm)
*Bài 13 ( SBT/tr91)
a)Dựng tam giác vuông với hai cạnh góc vuông bằng a và b. Khi đó, cạnh huyền của tam giác ấy có độ dài là:
b) Dựng tam giác vuông với cạnh huyền là a, cạnh góc vuông bằng b.Khi đó, cạnh góc vuông kia của tam giác ấy có độ dài là:
3/. Dăn dò: + Yêu cầu học thuộc định lí 1,2,3,4 
+BT 3-> 6( SBT )
+Làm bài tập 7->9 (SGK)
+Chuẩn bị tiết luyện tập sau
4/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 	Luyện tập 
 Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày dạy: 12/9/2010
	I/. Mục tiêu: 
	+ Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
+ Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II/.Chuẩn bị:
* GV: +Phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn BT và hình vẽ
 +Thước thẳng, com pa, ê ke. 
* HS: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III/. Tiến trình: 	
1/ Bài củ:	HS: *Phát biểu định lí 1 2,3,4 về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chữa BT 3 (SBT ) Chữa BT số 4(SBT)
2/ Bài mới:
Đề bài đưa lên bảng phụ
GV vẽ hình và hướng dẫn HS 
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề
HS vẽ hình, viết giả thiết và KL
Hỏi: tam giác ABC là tam giác gì?Tại sao?
Căn cứ vào đâu để có 
Ta còn cách chứng minh nào khác? 
Hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK 
Tương tự tam giác DEF là tam giác gì?
1HS chứng minh miệng 
HS khác nhận xét 
GV nhận xét, cho điểm
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nửa lớp làm 8a
Nửa lớp làm 8b
Đại diện 2 nhóm trình bày
 Các HS khác nhận xét
D
F
y
GV nhận xét các nhóm
*Đề bài đưa lên bảng phụ
Gợi ý: 
Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?
Tại sao DI=LD?
*HS vẽ hình bài 9 SGK
*HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, 1 HS lên bảng
Vài HS nhận xét bài
GV nhận xét, cho điểm
*Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
HS nêu cách tính 
Cả lớp làm vở
Gợi ý: Tìm độ dài AB của băng chuyền
GV nhận xét cho điểm 
1, Luyện tập (35’)
*Bài số7 (Tr 69 SGK)
A
B
C
a
b
x
O
H
Cách 1:
Tam giác ABC là tam giác vuông có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó
Vì AH BC nên 
Hay 
Cách 2:
Ta có tam giác DEF vuông tại D (do DO là trung tuyến bằng 1/2 EF)
Mà DE EF 
Nên: DE2 =EK.EF
Hay 
*Bài 8(b,c)(Tr 69 SGK)
8a, ĐS:x=2
8c,
Tam giác vuông DEF có 
DK EF => 
Tính được x=9
Tam giác vuông DKF tính được: 
y =15
Bài 9 (Tr 70 SGK)
a, Tam giác DAI= tam giác DCL
( g-c-g)
=> DI=LD
Nên tam giác DLI cân
b, =
Trong tam giác vuông DKL có CD là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy: 
( không đổi)
=> không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
A
D
B
C
K
L
I
*Bài 15 (Tr 91 SBT)
Trong tam giác vuông ABE có: 
AE= AD-ED=4 (m)
Theo định lí Pytago tính được 
AB(m)
3/. Dăn dò: ++ Yêu cầu học thuộc định lí 1,2,3,4 
A
H
B
O
D
E
+BT 8-> 12( SBT ) 
+Hướng dẫn bài 12(SBT)Tính OH biết HB=1/2 AB
Và OB=OD + DB.Nếu OH > R thì hai vệ tinh có nhìn
 thấy nhau.
- Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ôn lại
 cách viết các hệ thức tỉ lệ(tỉ lệ thức) giữa các cạnh của 
hai tam giác đồng dạng. Yêu cầu học thuộc định lí 1,2,3,4 
4/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................. ... nếu biết một trong 3 yếu tố S, C, R thì có thể tính được các yếu tố còn lại không? bằng cách nào?
Ví dụ cho diện tích của một hình tròn là S=37,8 cm2 vậy chu vi của hình tròn và bán kính của đường tròn là bao nhiêu?. Đây chính là nội dung câu của bài tập 82 tương tự về nhà các em làm tiếp bài tập này.
BTVN: 78,81,83(gsk) và các bài 63-66 (sbt)
4 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soaùn ngaứy 27/03	Giaỷng ngaứy 4/04/2010
Tieỏt 54: LUYỆN TẬP
A/ PHAÀN CHUAÅN Bề
I - Mục tiờu baứi daùy
 1/ Kieỏn thửực, kú naờng, tử duy
 	- Hs được củng cố kĩ năng vẽ hỡnh ( cỏc đường cong chắp nối ) và kĩ năng vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn, diện tớch hỡnh quạt trũn vào giải toỏn.
 	- HS được giới thiệu khỏi niệm hỡnh viờn phõn, hỡnh vành khăn và cỏch tớnh diện tớch của nú. 
 2/ Giaựo duùc tử tửụỷng, tỡnh caỷm
	- Hoùc sinh coự yự thửực trong giụứ hoùc, coự hửựng thuự hoùc taọp
B - Chuẩn bị
GV - Thước thẳng, com pa, thước đo độ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
 	HS - Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
 	- mỏy tớnh bỏ tỳi, bảng phụ nhúm, bỳt viết bảng. 
B/ PHAÀN THEÅ HIEÄN TREÂN LễÙP 
I - Kiểm tra 5’
 HS1: Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh quạt trũn.
HS2: Chữa bài tập 78 SGK.
II - Bài mới 38’
GV đưa hỡnh vẽ trờn bảng phụ.
GV yờu cầu HS nờu cỏch vẽ từng bước một.
GV nhận xột phần vẽ của HS.
 Muốn tớnh diện tớch của miền cần tớnh ta làm ntn?
GV cho HS tớnh.
 Hóy nhận xột phần tớnh của bạn.
 Hóy đọc đề bài.
 Muốn tớnh diờn tớch của hỡnh viờn phõn ta làm ntn?
 Hóy tớnh diện tớch của hỡnh quạt trũn...
 Hóy tớnh diện tớch của hỡnh tam giỏc đều OAB.
 Từ đú hóy cho biết diện tớch của hỡnh viờn phõn là gỡ?
 Muốn tớnh diện tớch của hỡnh vành khăn ta làm ntn?
 Hóy tớnh ...
 Hóy nhận xột kết quả trờn.
 Bài 83/99- SGK.
( Hỡnh vẽ trờn bảng phụ )
+ Cỏch vẽ:
- Vẽ nửa đường trũn tõm M, đường kớnh HI = 10 cm.
 - Trờn đường kớnh HI lấy HO = BI = 2 cm.
 - Vẽ hai nửa đường trũn đường kớnh HO và BI, cựng phớa với nửa đường trũn tõm (M).
 - Vẽ nửa đường trũn đường kớnh OB, khỏc phớa với nửa đường trũn tõm (M).
 - Đường thẳng vuụng gúc với HI tại M cắt (M) tại N vàn cỏt nửa đường trũn đường kớnh OB tại A.
+ Tớnh diện tớch hỡnh HOABINH
... Diện tớch hỡnh HOABINH là:
 Bài 85/100 - SGK.
+ Diện tớch hỡnh quạt trũn OAB là 
+ Diện tớch tam giỏc đều OAB là:
+ Diện tớch của hỡnh viờn phõn AmB là : 13,61 - 11, 23 = 2,38( cm2).
 Bài 86/100 - SGK.
a) Diện tớch của hỡnh trũn (O,R1) là:
 S1= 
 Diện tớch hỡnh trũn (O,R2) là:
Diện tớch hỡnh vành khăn là :
b) ỏp dụng ...
* - Củng cố
 Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh viờn phõn, diện tớch hỡnh vành khăn.
III - Hướng dẫn học ở nhà 2’
 	Học kĩ lớ thuyết.
 	Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại.
Soaùn ngaứy 30/3/2010	Giaỷng ngaứy 5/ 4 /2010
Tieỏt 55: ễN TẬP CHƯƠNG III
A/ PHAÀN CHUAÅN Bề
I - Mục tiờu baứi daùy
 1/ Kieỏn thửực, kú naờng, tử duy
 	- HS được ụn tập, hệ thụng hoỏ cỏc kiến thức của chương về số đo cung, liờn hệ giữa cung, dõy và đường kớnh, cỏc loại gúc với đường trũn, tứ giỏc nội tiếp đường trũn nội tiếp, đường trũn ngoại tiếp đa giỏc đều, cỏch tớnh độ dài đường trũn, cung trũn, diện tớch hỡnh trũn, quạt trũn.
 	- Luyện tõp kĩ năng đọc hỡnh, vẽ hỡnh, làm bài tập trắc nghiệm. 
 2/ Giaựo duùc tử tửụỷng, tỡnh caỷm
	- Hoùc sinh coự yự thửực hoùc taọp, yeõu thớch boọ moõn
II - Chuẩn bị
 	Gv: 	Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Hs: 	Chuẩn bị cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương III.
 	Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi.
B/ PHAÀN THEÅ HIEÄNỂtấ LễÙP 
I - Kiểm tra
 GV hỏi cỏc cõu hỏi ụn tập chương III(SGK).
II - Bài mới
 GV đưa đề bài trờn bảng phụ và yờu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. 
 Thế nào là gúc ở tõm?
 Tớnh gúc AOB.
Thế nào là gúc nội tiếp ?
Thế nào là gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung ?
Phỏt biểu định lớ gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn. Viết biểu thức minh họa.
GV đưa đề bài trờn bảng phụ.
GV yờu cầu HS quan sỏt và gọi từng HS trả lời.
 Phỏt biểu Định lớ về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều. 
Nờu cụng thức tớnh độ dài đường trũn và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn.
I. ễn tập về cung - liờn hệ giữa cung, dõy và đường kớnh. 5’
 Bài 1:
Cho đường trũn tõm (O).= a0;=b0.
a) Tớnh sđ cung nhỏ ,cung lớn AB, CD.
b) Cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD khi nào?
 c) Cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD khi nào?
II. ễn tập về gúc với đường trũn. 25’
Bài tập 89/104 - SGK.
Gv đưa hỡnh vẽ trờn bảng phụ.
Trả lời:
a) Gúc ở tõm là gúc cú đỉnh trựng với tõm của đường trũn.
 Cú sđ của cung AB = 600 
b) Định lớ và cỏc hệ quả của gúc nội tiếp: ...
... 
...= ( sđAmB + sđFC).
 ... ( sđAmB - sđGH).
Suy ra .
III. ễn tập về tứ giỏc nội tiếp. 10’
 Bài tập 3: Đỳng hay sai?
 Tứ giỏc ABCD nội tiếp được đường trũn khi cú một trong cỏc điều kiện sau:
1..
2. Bốn đỉnh A, B, C, D cỏch đều điểm I.
3..
4..
5. Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc A.
6. Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc D.
7. ABCD là hỡnh thang cõn. 
8. ABCD là hỡnh thang vuụng. 
9. ABCD là hỡnh chữ nhật. 
10. ABCD là hỡnh thoi.
IV. ễn tập về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều.
 Định lớ về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều. 
V. ễn tập về độ dài đường trũn, diện tớch hỡnh trũn.
 C = 2.
 S = .R2
Bài tập 91/104 - SGK.
* - Củng cố 3’
 Nhắc lại cỏc dạng vừa ụn tập.
III - Hướng dẫn học ở nhà 2’ Học kĩ lớ thuyết. Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại.
4 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soaùn ngaứy / /2010	Giaỷng ngaứy / /2010
Tieỏt 56: ễN TẬP CHƯƠNG III 
 (tiếp theo)
A/ PHAÀN CHUAÅN Bề
II - Mục tiờu baứi daùy
 1/ Kieỏn thửực, kú naờng, tử duy
 	- Vận dụng cỏc kiến thức vào việc giải bài tập về tớnh toỏn cỏc đại lượng liờn quan tới đường trũn, hỡnh trũn.
 	- Luyện kĩ năng làm cỏc bài tập về chứng minh. 
 2/ Giaựo duùc tử tửụỷng, tỡnh caỷm; Hoùc sinh yeõu thớch boọ moõn, coự hửựng thuự hoùc baứi
II - Chuẩn bị
GV: 	Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Hs: 	Chuẩn bị cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương III.
 	Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi. 
B/ PHAÀN THEÅ HIEÄN TREÂN LễÙP
Hoạt động của thày
Ghi bảng
I - Kiểm tra 7’
 GV đưa đề bài trờn bảng phụ và gọi HS trả lời.
Cỏc cõu sau đỳng hay sai? Nếu sai hóy giải thớch lớ do.
Cỏc gúc nội tiếp bằng nhau chắn cỏc cung bằng nhau.
Cỏc gúc nội tiếp cú số đo bằng nửa số đo của gúc ở tõm cựng chắn một cung.
Đường kớnh đi qua điểm chớnh giữa của một cung thỡ vuụng gúc với dõy căng cung ấy.
Nếu hai cung bằng nhau thỡ cỏc dõy căng cung đú song song với nhau.
II - Bài mới 30’
GV cho HS đọc đề bài.
 Hóy nờu cỏch vẽ.
 Hóy tớnh R, r.
 GV yờu cầu HS đọc dề bài.
 Khi quay số răng khớp của cỏc bỏnh ntn?
GV cho hai HS làm cỏc a). b).
 Hóy nhận xột phần trỡnh bày của bạn.
Hóy tớnh bỏn kớnh cỏc đường trũn tõm A và tõm B.
 GV yờu cầu HS đọc đề bài.
 Muốn chứng minh CD = CE ta cần chứng minh điều gỡ?
 Muốn chứng minh tam giỏc BHD cõn ta làm ntn?
 GV cho HS hoạt động theo nhúm hai c) và d).
GV yờu cầu cỏc nhúm trưởng trỡnh bày.
Bài 90 / 104 - SGK.
a) Hs nờu cỏch vẽ.
b) Cú a = R = 4 
c) Cú 2r = AB = 4 cm. Suy ra r =2 cm.
 Bài 93 / 104 - sgk.
 Khi quay, số răng khớp nhau của cỏc bỏnh phải bằng nhau.
 60 răng 40 răng
 20 răng 
a) Số vũng bỏnh xe B quay là: 60.20:40 = 30 ( vũng ).
b) số vũng bỏnh xe B quay là:
80.60:40 = 120 ( vũng ).
c) ...
R(A) = 1 cm.3 = 3 cm.
 R(B) = 1 cm.2 = 2 cm.
 Bài 95 / 104 - sgk.
( hỡnh vẽ trờn bảng phụ ).
a) Cú 
Suy ra cỏc cung CD và CE bằng nhau.
 Suy ra CD = CE.
b) Do cỏc cung CD và CE bằng nhau nờn . Suy ra tam giỏc BHD cõn vỡ cú BA’ vừa là đường cao vừa là phõn giỏc.
c) Tam giỏc BHD cõn tại B nờn BC đồng thời là trung trực của HD. Do đú CD = CH.
d) Xột tứ giỏc A’HB’C cú :
 Vậy tứ giỏc A’HB’C nội tiếp. 
* - Củng cố 6’
 GV hướng dẫn bài tập 98 / 105 - SGK.
III - Hướng dẫn học ở nhà 2’
 	Cần ụn kĩ lại kiến thức của chương, thuộc cỏc định nghĩa, định lớ, dấu hiệu nhận biết, cỏc cụng thức tớnh.
 	Xem lại cỏc dạng bài tập.
4 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 57: 	Kiểm tra một tiết
ẹEÀ SOÁ 01
I/. TRAẫC NGHIEÄM : (4ủ)
Caõu 1) Haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ maứ em cho laứ ủuựng nhaỏt
a) Hai baựn kớnh OA , OB cuỷa ủửụứng troứn taùo thaứnh goực ụỷ taõm , soỏ ủo cuỷa cung lụựn laứ:
A. 800	B. 1600	C. 2800	D. Moọt keỏt quaỷ khaực
b) Tửứ ủieồm A treõn ủửụứng troứn (O) ủaởt lieõn tieỏp caực cung AB, BC, CD laàn lửụùt coự soỏ ủo 300, 800, 900. AC caột BD taùi I (hỡnh 1) 
Soỏ ủo cuỷa goực laứ : 
A. 300	
B. 600	
C. 900	
D. 1200
c) Dieọn tớch hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R, cung 750 baống :
A. 	B. 	C. 	D. 
d) Baựn kớnh hỡnh troứn laứ bao nhieõu neỏu dieọn tớch cuỷa hỡnh troứn ủoự laứ 36 (cm2)
A. 6cm	B. 4cm	C. 3cm	D. 5cm
Caõu 2) ẹieàn nhửừng cuùm tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng (...) ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng
Vụựi hai cung nhoỷ trong moọt ủửụứng troứn, cung lụựn hụn caờng daõy ........................, daõy lụựn hụn caờng cung .......................................
Trong moọt ủửụứng troứn, ủửụứng kớnh ủi qua ...................................................... cuỷa moọt cung thỡ vuoõng goực vụựi daõy caờng cung aỏy.
Caõu 3) ẹaựnh daỏu “X” vaứo oõ thớch hụùp :
Caõu
Noọi dung
ẹuựng
Sai
1
Trong hai ủửụứng troứn, hai cung ủửụùc goùi laứ baống nhau neỏu chuựng coự cuứng soỏ ủo.
2
Soỏ ủo cuỷa goực noọi tieỏp baống nửừa soỏ ủo cuỷa goực ụỷ taõm cuứng chaộn moọt cung.
3
Hỡnh thang noọi tieỏp ủửụứng troứn laứ hỡnh thang caõn
4
Soỏ ủo cuỷa goực coự ủổnh ụỷ beõn ngoaứi ủửụứng troứn baống nửừa hieọu soỏ ủo hai cung bũ chaộn.
II/. Tệẽ LUAÄN : (6ủ)
	Cho DABC vuoõng taùi A vaứ moọt ủieồm D naốm giửừa A vaứ B. ẹửụứng troứn (M) ủửụứng kớnh BD caột BC taùi E. Caực ủửụứng thaỳng CD, AE laàn lửụùt caột ủửụứng troứn taùi caực ủieồm thửự hai F, G. Chửựng minh raống :
Caực tửự giaực ADEC vaứ AFBC noọi tieỏp ủửụùc
AC // FG
Tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt giụựi haùn bụỷi cung nhoỷ BE vaứ hai baựn kớnh MB, ME trong ủửụứng troứn (M), Bieỏt vaứ DE = 6cm
C

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9.doc