Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 13: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 13: Luyện tập

I . MỤC TIÊU:

- HS tiếp tục được rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức

- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan

II . CHUẨN BỊ:

Gv : Bảng phụ

HS : Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bảng nhóm

III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(7’)

HS 1 : Chữa bài 58 ( c )

HS 2 : Chữa bài 58 ( d )

HS 3 : Chữa bài 62 ( c )

GV kiểm tra một số bài dưới lớp

Nhận xét cho điểm

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2008
 Ngày dạy: 08/10/2008
Tiết 13 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
- HS tiếp tục được rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức 
- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x  và các bài toán liên quan 
II . CHUẨN BỊ: 
Gv : Bảng phụ 
HS : Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai 
Bảng nhóm 
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ(7’)
HS 1 : Chữa bài 58 ( c ) 
HS 2 : Chữa bài 58 ( d ) 
HS 3 : Chữa bài 62 ( c ) 
GV kiểm tra một số bài dưới lớp 
Nhận xét cho điểm 
3: Luyện tập (35’)
GV
HS
Bài 62 ( a , b ) 
GV yêu cầu HS làm vào vở 
GV lưu ý: cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn 
GV theo dõi hướng dẫn HS làm dưới lớp 
Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong căn thức 
Bài 64 Tr 33 SGK 
Chứng minh các đẳng thức sau: 
 với a ³ 0 ; a¹ 1
GV : Nêu cách làm 
GV Hãy biến đổi vế trái của d0ẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải 
Bài 65 Tr 34 SGK 
GV đưa bài tập lên bảng phụ 
GV Yêu cầu HS nêu cách làm rồi rút gọn 
Để so sánh giá trị của M với 1 ta làm thế nào 
Nếu HS không trả lời được GV gợi ý 
Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M -1
Bài tập: Cho biểu thức 
Q = 
a ) Rút gọn Q Với a > 0 ; a ¹ 1 ; a ¹ 4 
b ) Tìm a để Q = - 1 
c ) Tìm a để Q > 0 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nửa lớp làm câu a và b 
Nửa lớp làm câu a và c
GV đi kiểm tra các nhóm hoạt động nhận xét góp ý 
Bài 82 ( Tr 15 SBT ) 
GV đưa đềứ bài lên bảng phụ 
a ) Chứng minh: 
x2 + x + 1 = ( x + )2 + 
GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x nằm trong hết bình phương của một tổng 
b ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 x2 + x + 1 Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu? 
GV gợi ý: ( x + )2 có giá trị như thế nào?
Giờ sau mang máy tính bỏ túi, bảng số 
Rút kinh nghiệm 
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 
Hai HS lên bảng 
a ) 
HS nhận xét 
HS : Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức: 1 - a = 13 – ()3
 = ( 1- ) (1+ +a ) 
Và 1- a = 12 – ()2 = ( 1+ ) ( 1 - ) 
HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày 
Biến đổi vế trái 
VT = 
= 
KL : Với a ³ 0 ; a¹ 1 sau khi biến đổi VT = VP 
Vậy đẳng thức đã được chứng minh 
HS làm bài tập, gọi 1 HS lên bảng rút gọn 
M = 
M = 
M = 
HS suy nghĩ trả lời 
HS : xét hiệu M – 1 
M – 1 = 
Có a > 0 ; a¹ 1 Þ > 0 Þ < 0 
Hay M – 1 < 0 Þ M < 1 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trả lời 
Q = 
Q = 
Q = 
Q = 
b ) Q = -1 Û = -1
với a v > 0 ; a ¹ 1 ; a ¹ 4 
Û -2 = - 3 
Û 4 = 2 Û = 
 Û a = (TM Đ K T) 
HS cả lớp nhận xét góp ý 
4: Hướng dẫn về nhà (2’) 
Bài tập 63 ( b ) , 64 Tr 33 SGK 
Bài 80, 83 , 84 Tr 15 , 16 SBT 
Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, 
các định lý so sánh căn bậc hai số học, khai phương một tích một thương để tiết sau học “căn bậc ba “

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc