Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 127 đến tiết 129

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 127 đến tiết 129

Tiết 127

ÔN TẬP VỀ THƠ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*KT: Giỳp học sinh:

Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại trong chương trỡnh Ngữ Văn 9

- Củng cố những kiến thức về thể loại thơ trữ tỡnh đó hỡnh thành qua quỏ trỡnh học - cỏc tác phẩm thơ trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9 và các lớp khác.

- Bước đầu hỡnh thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm của thành tựu về thưo Việt Nam sau CM tháng 8/1945

*KN: Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ.

*TĐ: hs có ý thức ôn tập

B. CHUẨN BỊ: G: sgk, giáo án

 H: sgk, cbb

C. PP: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 127 đến tiết 129", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:	Tiết 127
ễN TẬP VỀ THƠ
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
*KT: Giỳp học sinh:
ễn tập hệ thống húa kiến thức cơ bản về cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại trong chương trỡnh Ngữ Văn 9
- Củng cố những kiến thức về thể loại thơ trữ tỡnh đó hỡnh thành qua quỏ trỡnh học - cỏc tỏc phẩm thơ trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9 và cỏc lớp khỏc.
- Bước đầu hỡnh thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm của thành tựu về thưo Việt Nam sau CM thỏng 8/1945
*KN: Rốn luyện kỹ năng phõn tớch thơ.
*TĐ: hs có ý thức ôn tập
B. CHUẨN BỊ: G: sgk, giáo án
	 H: sgk, cbb
C. PP: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ôn định
II.KTBC: 
III. Bài mới
I. Lập bảng thống kờ cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại Việt Nam đó học trong sỏch Ngữ văn 9
1. Lập bảng thống kờ
TT
Tờn bài
Tỏc giả
Năm sỏng tỏc
Thể thơ
Túm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
1.
Đồng chớ
Chớnh Hữu
1948
Tự do
Vẻ đẹp chõn thực, giản dị của anh bộ đội thời chống Phỏp và tỡnh đồng chớ sõu sắc, cảm động
Chi tiết, hỡnh ảnh tự nhiờn, giản dị, cụ đọng, gợi cảm.
2.
Đoàn thuyền đỏnh cỏ
Huy Cận
1958
7 chữ
Vẻ đẹp trỏng lệ, giàu màu sắc lóng mạn của thiờn nhiờn, vũ trụ và con người lao động mới
Từ ngữ giàu hỡnh ảnh, sử dụng cỏc biện phỏp ẩn dụ, nhõn húa
3.
Con cũ
Chế Lan Viờn
1982
Tự do
Ca ngợi tỡnh mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.
Vận dụng sỏng tạo ca dao. Biện phỏp ẩn dụ, triết lý sõu sắc
4.
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
7 chữ, 8 chữ
Tỡnh cảm bà chỏu và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương, giàu đức hy sinh.
Hồi tưởng kết hợp với cảm xỳc, tự sự, bỡnh luận.
5.
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
Phạm Tiến Duật
1969
Tự do
Vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm của người lớnh lỏi xe Trường Sơn
Ngụn ngữ bỡnh dị, giọng điệu và hỡnh ảnh thơ độc đỏo.
6.
Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971
Tự do
Tỡnh yờu thương con và ước vọng của người mẹ Tà ễi trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ
Giọng thơ tha thiết, hỡnh ảnh giản dị, gần gũi
7.
Viếng lăng Bỏc
Viễn Phương
1976
7 chữ, 8 chữ
Lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc đối với Bỏc khi vào thăm lăng Bỏc
Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm.
8.
Ánh trăng
Nguyễn Du
1978
5 chữ
Gợi nhớ những năm thỏng gian khổ của người lớnh, nhắc nhở thỏi độ sống “uống nước nhớ nguồn”
Giọng tõm tỡnh, hồn nhiờn, hỡnh ảnh gợi cảm
9.
Núi với con
Y Phương
Sau 1975
5 chữ
Tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hương và dõn tộc, sự gắn bú với truyền thống.
Từ ngữ, hỡnh ảnh giàu sức gợi cảm
10.
Mựa xuõn nho nhỏ
Thanh Hải
1980
5 chữ
Cảm xỳc trước mựa xuõn của thiờn nhiờn, vũ trụ và khỏt vọng làm mựa xuõn nho nhỏ dõng hiến cho đời
Hỡnh ảnh đẹp, gợi cảm, so sỏnh và ẩn dụ sỏng tạo, gần gũi dõn ca
11.
Sang thu
Hữu Thỉnh
1991
5 chữ
Những cảm nhận tinh tế của tỏc giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiờn nhiờn từ cuối hạ sang thu
Hỡnh ảnh thơ giàu sức gợi cảm
2. Sắp xếp cỏc tỏc phẩm đú theo cỏc giai đoạn văn học
1945-1954: Đồng chớ
1954-1964 : Đoàn thuyền đỏnh cỏ, Bếp lửa, Con cũ
1964-1975 : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
1975-nay : Ánh trăng, Viếng lăng Bỏc, Mựa xuõn nho nhỏ, Núi với con, Sang thu.
* Kết luận chung:
- Cỏc tỏc phẩm thơ ca Việt Nam từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đó tỏi hiện cuộc sống, đất nước và hỡnh ảnh con người Việt Nam suốt một thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn:
+ Đất nước con người Việt Nam qua 2 cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hựng.
+ Cụng cuộc lao động xõy dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp của con người.
- Cỏc tỏc phẩm thơ thể hiện tõm hồn - tỡnh cảm - tư tưởng của con người Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử cú nhiều biến động lớn, thay đổi lớn: tỡnh yờu nước, yờu quờ hương, tỡnh đồng chớ, sự gắn bú với cỏch mạng, lũng kớnh yờu với Bỏc Hồ, tỡnh mẹ con, bà chỏu trong sự thống nhất với những tỡnh cảm chung rộng lớn.
?Nhận xột những điểm chung và nột riờng trong nội dung và cỏch biểu hiện tỡnh mẹ con trong cỏc bài : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Con cũ (Chế Lan Viờn), Mõy và súng (Ta-go)
?Những bài thơ nào thể hiện đề tài này? Những điểm giống nhau và khỏc nhau?
?Nhận xột bỳt phỏp xõy dựng hỡnh ảnh thơ trong cỏc bài:
+ Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy Cận
+ Ánh trăng - Nguyễn Duy
+Mựa xuõn nho nhỏ - Thanh Hải
+ Con cũ - Chế Lan Viờn
II. Cỏc đề tài lớn, điểm chung và riờng của mỗi tỏc phẩm
1. Đề tài về tỡnh mẹ con
a. Những điểm chung: Ca ngợi tỡnh mẹ chon thắm thiết thiờng liờng, gần gũi.
b. Nột riờng biệt:
- “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”: Sự thống nhất về tỡnh mẹ con với lũng yờu nước, gắn bú với cỏch mạng và ý chớ chiến đấu của người mẹ dõn tộc Tà ễi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tõy - Thừa Thiờn Huế trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
- “Con cũ”: Khai thỏc và phỏt triển ý thơ từ hỡnh tượng con cũ quen thuộc trong bài ca dao hỏt ru để ca ngợi tỡnh mẹ và ý nghĩa lời ru.
- “Mõy và súng”: Bài thơ húa thõn vào lời trũ chuyện hồn nhiờn ngõy thơ của em bộ với mẹ, thể hiện tỡnh yờu của em bộ với mẹ, thể hiện tỡnh yờu mẹ thắm thiết. Mẹ đối với em là vẻ đẹp là niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sõu xa và vụ tận hơn tất cả những điều hấp dẫn khỏc trong vũ trụ.
2. Đề tài về người lớnh và tỡnh đồng đội
+ Đồng chớ - Chớnh Hữu
+ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật
+ Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Nột chung: 3 bài thơ viết về hỡnh ảnh người lớnh với vẻ đẹp tõm hồn đỏng quý nhưng cỏch khai thỏc của mỗi bài khỏc nhau.
- Nột riờng:
+ Đồng chớ: Viết về người lớnh ở thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, họ là những người nụng đõn mặc ỏo lớnh: cựng chung cảnh ngộ - cựng sẻ chia gian khổ - cựng lớ tưởng chiến đấu, đấy chớnh là cơ sở tạo nờn sức mạnh của tỡnh đồng chớ đồng đội.
+ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh : viết về người chiến sĩ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ với tinh thần dũng cảm bất chấp mọi khú khăn gian khổ, niềm lạc quan - họ là hỡnh ảnh tiờu biểu cho thế hệ trẻ trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
+Ánh trăng: Tõm sự của người lớnh đó đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đó sống giữa thành phố trong hũa bỡnh - gợilai những kỉ niệm gắn bú của người lớnh với đất nước, với đồng đội trong những năm thỏng gian lao đấu tranh nhắc nhở đạo lớ thủy chung nghĩa tỡnh.
III. Nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh thơ
Cỏc bài thơ sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật khỏc nhau trong xõy dựng hỡnh ảnh thơ:
- Đồng chớ: Bỳt phỏ hiện thực - những chi tiết hiện thực - hỡnh ảnh gần như là trực tiếp. Hỡnh ảnh đẹp giàu ý nghĩa biểu tượng “Đầu sỳng trăng treo”.
- Đoàn thuyền đỏnh cỏ: Bỳt phỏp hiện thực kết hợp phúng đại với nhiều liờn tưởng - tưởng tượng - so sỏnh mới mẻ độc đỏo.
- Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh: Sử dụng bỳt phỏp hiện thực - miờu tả cụ thể sinh động những chiếc xe khụng kớnh.
- Ánh trăng: Cú nhiều hỡnh ảnh chỉ tiết thực, bỡnh dị, bỳt phỏp gợi tả là chủ yếu, khụng đi vào chi tiết mà hướng tới khỏi quỏt biểu tượng.
Túm lại, mỗi bỳt phỏp cú giỏ trị riờng phự hợp với tư tưởng cảm xỳc của bài thơ và phúng cỏch riờng của mỗi tỏc giả.
 IV.Củng cố: trọng tâm bài
 V.HDVN: hoc bài và soạn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
E.RKN:
S:
G:	Tiết 129
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
*KT: Giỳp học sinh nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý:
- Người núi (người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi.
- Nguời nghe cú đủ năng lực giải đoỏn hàm ý.
*KN: SD và giải mã hàm ý trong giao tiếp
*TĐ: có ý thức học bài
B. CHUẨN BỊ: G: sgk, giáo án
	 H: sgk, cbb
D.PP: nêu và giải quyết vấn đề
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.ổn định:
II.KTBC: cho vd về tg minh và hàm ý?
III. Bài mới
?Nờu hàm ý của cõu in đậm, vỡ sao chị Dậu lại khụng núi thẳng với con mà phải dựng hàm ý?
?Hàm ý trong cõu núi nào của chị Dậu rừ hơn? Vỡ sao chị Dậu lại phải núi rừ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trớch cho thấy cỏi Tớ đó hiểu hàm ý trong cõu núi của mẹ.
=>Như vậy cả hai cõu núi của chị Dậu đều cú chứa hàm ý - chị Dậu đó cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi nhưng khụng phải cõu nào người nghe (cỏi Tớ) cũng giải đoỏn được - Vậy theo em để sử dụng một hàm ý cần cú những điều kiện nào?
Hs đọc ghi nhớ
Hs làm bài tập
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Vớ dụ 1
-Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thụi: Sau bữa ăn này con khụng cũn đuợc ở nhà với thầy mẹ và cỏc em nữa. Mẹ đó bỏn con. 
->Đõy là điều đau lũng chị Dậu khụng thể núi thẳng ra một cỏch trực tiếp.
-Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thụn Đoài : Mẹ đó bỏn con cho nhà cụ Nghị ở thụn Đoài.
 ->-Hàm ý này núi rừ hơn vỡ cỏi Tớ khụng hiểu được cõu núi thứ nhất, nờn nú mới hỏi mẹ nú: “Vậy thỡ bữa sau con ăn ở đõu?”.
-Sự “gióy nảy” và cõu núi trong tiếng khúc của cỏi Tớ: “U bỏn con thật đấy ư?” chứng tỏ Tớ đó hiểu ý mẹ.
2. N/x:
Để sử dụng một hàm ý cần cú 2 điều kiện:
- Người núi (người viết) cú ý thức đưa vào cõu núi.
- Người nghe (người đọc) cú năng lức giải đoỏn hàm ý.
3.Ghi nhớ
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a) Cõu: “Chố đó ngấm nước rồi đấy”.
+ Người núi là anh thanh niờn, người nghe là cụ gỏi và ụng họa sỹ
+ Hàm ý của cõu là : “Mời bỏc và cụ vào uụng nước”.
+ Hai người nghe đều hiểu hàm ý đú, chi tiết “ễng theo liền anh thanh niờn vào nhà ” và “ngồi xuống ghế”.
b) Cõu: “Chỳng tụi cần phải bỏn những thứ này đi để...”
+ Người núi là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu.
+ Hàm ý của cõu: “Chỳng tụi khụng thể cho được.”
+ Người nghe hiểu được hàm ý đú, thể hiện ở cõu núi cuối cựng.
c) Cõu “Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy”
“Càng cay nghiệt lắm càng oan trỏi nhiều”
+ Người núi là Thỳy Kiều, người nghe là Hoạn Thư.
+ Hàm ý là : “mỏt mẻ - giễu cợt”; Quyền quý như tiểu thư cũng cú lỳc như vậy ư? Hóy chuẩn bị một sự bỏo oỏn thớch đỏng.
+ Hoạn thư hiểu cõu núi đú nờn hồn lạc phỏch xiờu...
2.Bài tập 2:
Cõu: “Cơm sụi rồi, nhóo bõy giờ” hàm ý là : “Chắt giựm nước để cơm khỏi nhóo”.
Em bộ dựng hàm ý vỡ trước đú đó cú lần núi thẳng rồi mà khụng cú hiệu quả, vỡ vậy mà cú thỏi độ bực mỡnh. Hơn nữa lần núi thứ 2 này cú phần bức bỏch bởi yếu tố thời gian (trỏnh để lõu nhóo cơm).
Như vậy việc sử dụng hàm ý khụng thành cụng vỡ : “Anh Sỏu ngồi im”, tức là anh tỏ ra khụng cộng tỏc (vờ như khụng nghe, khụng hiểu).
* Chỳ ý : Điều kiện thành cụng của việc sử dụng hàm ý:
+ Người nghe phải chịu cộng tỏc với người núi.
+ Người núi phải nắm được năng lực giải đoỏn hàm ý của người nghe.
3. bài tập 3: Điền cõu trả lời thớch hợp cú chứa hàm ý.
A: Mai về quờ với mỡnh đi!
B: Mỡnh rất nhiều việc 
Hoặc: mỡnh về quờ/ mỡnh đó cú hẹn
4. Bài tập 4: Qua sự so sỏnh của Lỗ Tấn cú thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng nhưng chưa thể núi thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thỡ cú thể đạt được.
5. Bài tập 5: Cõu cú hàm ý mời mọc là hai cõu mở đầu bằng “Bọn tớ chơi...”
Cõu cú hàm ý từ chối là hai cõu: “mẹ mỡnh đang đợi mỡnh ở nhà” và “Làm sao mỡnh cú thể rời mẹ mà đến được?”
Cú thể thờm cõu cú hàm ý mời mọc: “Khụng biết cú ai muốn chơi với bọn tớ khụng?”.
IV.Củng cố: trọng tâm bài
 V.HDVN: hoc bài và soạn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
E.RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap tho.doc