Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

( Chu Quang Tiềm)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách, phương pháp đọc sách trong tình hình hiện nay qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

3. Thái độ: Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.

II. Chuẩn bị.

1. GV: SGV, SGK.

2. HS: Soạn bài.

 

doc 209 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng: . .2010. Tiết 91
bàn về đọc sách
( Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách, phương pháp đọc sách trong tình hình hiện nay qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. (1’) 9A...
2. Kiểm tra bài cũ. (Không)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
* Hoạt động 1. HDHS đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
- GV đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần chú thích .
+ CH: Em hãy nêu những nét chính về tác giả?
+ CH: Nêu nét chính về tác phẩm?
+ CH: Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?
-> Phần 1: Từ đầu -> thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
-> Phần 2: Tiếp -> Tiêu hao lực lượng: những nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
-> Phần 3: Còn lại: Phương pháp chọn sách và đọc sách.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản.
+ CH: Văn bản bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản gì?
-> Văn bản nghị luận (Lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
+ CH: Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra những luận điểm căn bản nào?
-> Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
+ CH: Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào?
-> Tác giả đặt việc đọc sách trong mối quan hệ với học vấn của con người.
+ CH: Để trả lời câu hỏi: Đọc sách để làm gì? Vì sao phải đọc sách? Tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì?
+ CH: Học vấn là gì? Học vấn được tích luỹ bằng cách nào? ở đâu?
+ CH: Vậy những cuốn sách giáo khoa mà em đang học có phải là Di sản tinh thần không? vì sao?
-> Phải vì đó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà chúng ta được tiếp nhận.
+ CH: Muốn nâng cao học vấn chúng ta phải làm gì?
-> Phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát.
+ CH: Nếu chúng ta không đọc sách, coi thường sách thì sẽ có những hậu quả gì?
+ CH: Nếu đọc sách chúng ta sẽ có những kết quả như thế nào?
+ CH: Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách còn có con đường nào khác? lấy ví dụ?
-> Nghe đài, xem truyền hình...
GV : Như vậy trên con đường trau dồi học vấn của con người, đọc sách vẫn là con đường quan trọng trong nhiêù con đường khác. Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự hhọc, đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con người.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Khi cho rằng " Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn", tác giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn và mối quan hệ của đọc sách với học vấn?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét
(15’)
(25’)
I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. 
1. Đọc.
2. Chú thích.
* Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học Trung Quốc.
b. Tác phẩm: Bàn về đọc sách được trích trong cuốn Danh nhân trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
3. Bố cục.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách .
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, học vấn được tích luỹ bằng sách và ở sách.
=> Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại.
- Nếu không đọc sách: Là xoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu.
- Nếu đọc sách: trả nợ quá khứ, hưởng thụ kiến thức, lời dạy của quá khứ về mọi mặt để con người tiến lên trên con đường học tập. 
* Luyện tập.
- Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người.
- Đọc sách chỉ là một mặt, nhưng là mặt quan trọng. 
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
4. Củng cố (3’)
- CH: Tại sao tác giảt lại nói rằng nếu chúng ta đọc sách là chúng ta đang trả nợ quá khứ?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Giảng: . .2010. Tiết 92
bàn về đọc sách
(Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách, phương pháp đọc sách trong tình hình hiện nay qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. (1’) 9A
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- CH: Theo tác giả sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách là gì?
Đáp án:
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, học vấn được tích luỹ bằng sách và ở sách.
=> Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại.
- Nếu không đọc sách: Là xoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu.
- Nếu đọc sách: trả nợ quá khứ, hưởng thụ kiến thức, lời dạy của quá khứ về mọi mặt để con người tiến lên trên con đường học tập. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu văn bản.
+ CH : Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay là gì ?
-> Sách nhiều người đọc ham đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt mà đọng lại chẳng bao nhiêu.
+ CH : Để chứng minh cho cái hại đó tác giả đã so sánh như thế nào ?
-> So sánh cách đọc ngày nay với ngày xưa.
+ CH : Cái hại thứ hai mà tác giả chỉ ra là gì ?
-> Cách đọc lạc hướng.
+ CH: Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?
+ CH: Cái hại của việc đọc lạc hướng là gì?
-> Lãng phí thời gian, sức lực, bỏ lỡ mất dịp đọc những cáôn sách hay, quan trọng, cơ bản.
+ CH: Tác giả đã có cách nhìn và cách trình bày như thế nào về vấn đề này?
-> Báo động về cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích. Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế: Chiếm lĩnh học vấn như đánh trận.
+ CH: Em hãy nhận xét cách lập luận của phần 2 ?
-> Nêu luận điểm -> dùng lỹ lẽ phân tích luận điểm.
+ CH: Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như thế nào?
+ CH: Sách chọn nên hướng vào những loại nào?
-> Loại sách phổ thông và sách chuyên môn.
+ CH: Tác giả chỉ ra cách đọc sách đúng như thế nào?
+ CH: Tác hại của việc đọc sách hời hợt được tác giả chế giêũ ra sao?
-> Đọc hời hợt như người cưỡi ngữa qua chợ, mắt hoa, ý loạn, tay không mà về như trọc phú khoe của, lừa mình dối người.
+ CH: Thế nào là đọc sách có kiến thức phổ thông?
- Đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học.
+ CH: Mối liên hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với đọc sách như thế nào?
+ CH: Hãy nêu khái quát nghệ thuật của văn bản?
+ CH: Nêu nội dung chính của văn bản?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập.
+ CH : Cách đọc sách của em hiện nay so với cách đọc sách của tác giả đưa ra có gì khác nhau?
(30’)
(5’)
I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. 
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách .
2. Những nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. 
- Sách nhiều khiến người đọc đọc không chuyên sâu.
- Xưa: Sách ít, đọc kĩ, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ.
- Nay: Sách nhiều đọc liếc qua nhưng đọng lại rất ít.
- Đọc lạc hướng: Do sách vở nhiều trong khi người đọc lại tham nhiều mà không vụ thực chất.
3.Cách chọn sách và phương pháp đọc sách.
* Cách chọn sách:
- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.
- Tìm những cuốn sách thực sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân.
* Cách đọc sách:
- Đọc kĩ, đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa để tích luỹ kiến thức.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu biết nhiều lĩnh vực thì mới hiểu sâu một lĩnh vực.
4. Tổng kết.
* Nghệ thuật: 
- Luận điểm, luận cứ, cách lập luận, phân tích, được dùng nhất quán trong văn bản.
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Cách viết giàu hình ảnh.
* Nội dung:
- Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách :
- Những khó khăn khi đọc sách và những nguy hại nếu không biết cách đọc sách : 
- Cách chọn sách và phương pháp đọc sách 
* Ghi nhớ : SGK ( T. 7)
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3’)
- CH: Văn bản cho ta lời khuyên bổ ích nào về việc đọc sách?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn bài: Khởi ngữ.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Giảng: . .2010. Tiết 93
khởi ngữ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nhận biết được khởi ngữ trong câu, phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện khởi ngữvà vận dụng khởi ngữ trong khi nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả cao.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2.  ... hác nhau :
+ Thăm hỏi chúc mừng : Biểu dương khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của người nhận. 
+ Thăm hỏi chia buồn : Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
II. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
1. Đọc Văn bản.
2. Nhận xét.
- Giống nhau:
+ Đều có phần người gửi và người nhận.
+ Lý do gửi thư (điện), bộc lộ suy nghĩ, tình cảm với tin vui hoặc buồn.
- Khác nhau : 
+ Lời chúc mừng và lời thăm hỏi chia buồn.
- Khi gửi thư, điện cần điền đầy đủ, chính xác thông tin vào mẫu do nhân viên bưu điện phát cho để tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.
* Cụ thể hóa các nội dung diễn đạt trong từng bức thư (điện)
- Lý do cần viết thư (điện) 
+ Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ...
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc.
 + Xúc động, tự hào, vui sớng, phấn khởi, lo lắng, xót thơng, khâm phục ...
 + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ...
* Ghi nhớ (SGK T. 204)
 4. Củng cố (3’)
- CH: Thế nào là thư điện chúc mừng hoặc thăm hỏi?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn bài: Soạn phần còn lại của bài?
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 	
Giảng: . .2010. Tiết 173
Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nắm được mục đích, tình huống, cách viết thư,điện chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. (1’) 9A
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- CH: Thế nào là thư điện chúc mừng hoặc thăm hỏi?
Đáp án: Ghi nhớ SGK.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 : HHS luyện tập.
* Hoạt động nhóm ( nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II.1 theo mẫu?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
+ CH : Xác định tình huống viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ?
+ CH: Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu của bưu điện ? với tình huống tự đề xuất?
- GV hướng dẫn:
- Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận .
- Bước 2: Ghi nội dung.
- Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu diện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện sẽ không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.
+ CH: Hãy viết một bức điện thăm hỏi đồng bào bị lũ lụt?
(35’)
10’
I. Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi.
II. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
a) Điện chúc mừng.
b) Điện chúc mừng.
c) Điện thăm hỏi.
d) Thư (điện) chúc mừng.
e) Thư (điện) chúc mừng.
3. Bài tập 3.
Họ, tên, địa chỉ người nhận: Trịnh Thị Nguyệt, tổ 10, phường Thanh Hương, quận Long Biên, Hà Nội.
Nội dung: Nhân dịp bạn được tặng giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đam me sáng tạo nghệ thuật. Chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị Minh Diệp, trường trung học cơ sở Minh Thanh, Sơn Dương, Tuyên Quang.
4. Bài tập 4.
 4. Củng cố (3’)
- CH: -Nội dung của thư, điện cần phải nêu được những gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn bài: Ôn tập truyện hiện đại.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 	
Giảng: . .20100 	Tiết 174
Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:Giúp học sinh thấy đợc những kiến thức tiếng Việt đã vận dụng làm bài kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, các biện pháp tu từ ... Những kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam trong chơng trình kỳ II.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật. Kỹ năng cảm thụ truyện hiện đại Việt Nam. 
3. Thái độ: Lòng yêu thích bộ môn, có nhận thức đúng về nội dung của các kiến thức ngữ văn đã học.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. (1’) 9A
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
* Hoạt động 1 :
- GV thông qua đáp án, biểu điểm hai phần trắc nghiệm và tự luận
 + Phần trắc nghiệm (3 điểm)
 + Phần tự luận (7 điểm).
 + Đáp án bài soạn tiết 157.
- GV đánh giá u nhợc điểm của bài làm tiếng Việt ? 
 + Ưu điểm : Các nội dung kiến thức về liên kết câu, biện pháp tu từ, thành phần biệt lập ều nắm vững, xác định đúng trong các câu thơ, đoạn văn sử dụng.
 + Trình bày rõ ràng, ít tẩy xoá, không có trờng hợp hỉểu sai yêu cầu.
 + Phần tự luận đã làm hoàn chỉnh.
 + Kết quả đạt cao.
(Bài của Hoàng Hơng Ly điểm 10, Lơng Mai điểm 9, Hiển điểm 9).
 + Nhợc điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Xác định câu không có khởi ngữ cha chính xác, còn nhaamfm lẫn.
(Mè Văn Cờng, Nguyễn Thị Trang, Đinh Văn Mạnh, Trờng)
 + Đặc biệt phần tự luận làm quá ngắn gọn, cha đúng yêu cầu, cha gạch chân đủ các từ ngữ dùng liên kết. Câu 2 mới chỉ ra câu có hàm ý, còn hàm ý của câu cha đủ.
 + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu.
(Vi Hùng, Mông Thị Huế, Trờng)
* hoạt động 2 :
- Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở.
- Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. Đọc bài của Hoàng Thị Hơng Ly
I- Đề kiểm tra tiếng Việt :
1- Yêu cầu của bài kiểm tra :
2- Đánh giá nhận xét bài làm : 
- Ưu điểm 
- Nhợc điểm :
4- Kết quả, đọc bài khá
- HS xem lại bài của mình
- Kết quả : 
Điểm 10 = 1 điểm
Điểm 9 = 3 điểm
Điểm 8 = 12 điểm
Điểm 7 = 11 điểm
Điểm 6 = 5 điểm
Điểm 5 = 2 điểm
Điểm 4 = 1 điểm
 4. Củng cố (3’)
- CH: 
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn bài:
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Giảng : . .2010. Tiết 175
Trả bài kiểm tra học kì
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 :
- GV thông qua đáp án, biểu điểm hai phần trắc nghiệm 
 + Câu 1 có 4 ý : bao gồm đề tài, ngời kể chuyện, tình huống và nội dung của một cuộc dối thoại trong truyện Làng của Kim Lân.
 + Câu 2 : Yêu cầu nêu đúng chi tiết, lý do của sự kiện, ý nghĩa của sự việc, biện pháp nghệ thuật trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
 + Câu 3 : Yêu cầu xác định điểm nhìn, chất trữ tình, tình huống và ý nghĩa của đoạn đối thoại trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Giáo viên thông qua đáp án biểu điểm phần tự luận ?
 + Câu 1 : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng của truyện Bến quê (đáp án tiết 155).
 + Câu 2 : Cảm nghĩ về nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi (đáp án tiết 155).
 - GV cho HS chép dàn bài bài tự luận vào vở
* hoạt động 2 : 
- GV đánh giá u nhợc điểm của bài kiểm tra thơ truyện hiện đại ? 
 + Ưu điểm : Các bài đều xác định đúng.
 + Phần tự luận có ý thức viết thành bài văn ngắn hoàn chỉnh, nêu đợc những luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể.
 (Bài của Hoàng Hơng Ly, Lơng Mai, Ngân, Hiển).
 + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng của truyện ngắn Bến quê.
 + Nhợc điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Không điền đợc câu 2
 + Phần tự luận cha viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả (bài của Trờng).
 + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu.
 * hoạt động 3 :
- Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở.
- Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ
II- Đề kiểm tra truyện hiện đại :
1- Yêu cầu của bài kiểm tra :
* Phần trắc nghiệm
* Phần tự luận :
- Dàn bài 
2- Đánh giá nhận xét bài làm : 
- Ưu điểm 
- Nhợc điểm :
4- Kết quả, đọc bài khá
- HS xem lại bài của mình
- Kết quả : 
Điểm 9 = 3 điểm
Điểm 8 = 10 điểm
Điểm 7 = 9 điểm
Điểm 6 = 10 điểm
Điểm 5 = 3 điểm
 4. Củng cố (3’)
- CH: 
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn bài:
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9 ki II 0910.doc