Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 52: Chương trình địa phương (phần văn)

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 52: Chương trình địa phương (phần văn)

I. Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

- Bước đầu gây ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.

- Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương.

- Bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 8a / 28 (vắng .)

 2. Kiểm tra:

 Học xong văn bản Bài toán dân số em hiểu gì về vai trò của vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?

 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Lập bảng thống kê:

 - Chỉ định 3 học sinh trình bày bảng danh sách các tác giả ở địa phương có sáng tác trước

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 52: Chương trình địa phương (phần văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52. Tập làm văn	 Ngày dạy: 11/11/08 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN )
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Bước đầu gây ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
- Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương.
- Bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 8a / 28 (vắng.) 
 2. Kiểm tra: 
 Học xong văn bản Bài toán dân số em hiểu gì về vai trò của vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Lập bảng thống kê:
 - Chỉ định 3 học sinh trình bày bảng danh sách các tác giả ở địa phương có sáng tác trước năm 1975 theo bảng sau:
TT
Họ và tên tác giả
Tác phẩm 
Thể loại
Sáng tác năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
 - Cho các học sinh khác bổ sung. Cần biểu dương những học sinh bổ sung được những tác giả tiêu biểu.
 - Cho học sinh phát hiện những chi tiết thiếu chính xác trong các bảng trình bày hoặc những chỗ không hợp lí trong cách sắp xếp, thứ tự trình bày 
 - Giáo viên bổ sung thêm (Chỉ cần bổ sung những tác giả có địa vị nhất định trong sự phát triển văn học của cả nước hoặc ở địa phương) 
* Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu một số tác giả ở địa phương:
 1. Nhà báo, nhà thơ Phạm Vũ tên thật là Vũ Thuộc sinh năm 1936 tại Thái Bình, hiện làhộiviên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng.
 - Tác phẩm:Truyện ngắn: Khẩu súng(1963); Kịch: Sao hôm, sao mai(1967);Tập thơ:Hành tinh cô đơn(1996)
 2. Nhà thơ Trương Quỳnh tên thật là Trương Thành Tích sinh ngày 31/12/1931 tại phố ccå Hội An, ông lớn lên và gắn bó cả cuộc đời mình với thành phố Đà Lạt. Đà Lạt là quê hương thứ hai của ông, Đà Lạt đã nuôi ông bằng máu thịt của mình.
 3. Nhà thơ Phạm Quốc Ca; quê quán: Nghệ an; là hội viên hội nhà văn Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng. Hiện công tác tại trường ĐH Đà Lạt.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu
 - Chỉ định 3 học sinh đọc bài thơ, bài văn viết về địa phương mà các em thích (Lưu ý : tác giả không nhất thiết là người địa phương)
 - Bài: Đà lạt trăng mờ (Hàn Mạc Tử); Đà lạt đêm sương (Quách Tấn).
 - Cho học sinh trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy . Cũng có thể có học sinh không tán thành chọn các tác phẩm ấy mà đề xuất tác phẩm khác . Không nên gò bó học sinh miễn làø các em nêu được lí do chính đáng .
 - Giáo viên có thể nêu những ý kiến riêng của mình, qua đó gián tiếp gợi lên những định hướng cần thiết , những tiêu chuẩn cơ bản khi tuyển chọn văn thơ theo một yêu cầu nào đó (giá trị nội dung , giá trị nghệ thuật, bản sắc địa phương, sở thích cá nhân)
* Hoạt động 4: Giáo viên tổng kết rút ra nhữngkinh nghiệm tốt về tiết học về việc sưu tầm, tích luỹ và tuyển chọn tư liệu văn học 
 4. Củng cố: Qua tiết hoạt động ngữ văn, em hiểu thêm điều gì về văn học địa phương Lâm Đồng?
 5. Hướng dẫn – dặn dò: 
 - Tiếp tục sưu tầm TG – TP - VH	địa phương và ghi vào bảng hệ thống
 - Tìm đọc các tập san, báo Lâm Đồng, tạp chí Lang bi an để tìm hiểu tác phẩm mới
 - Soạn “ Dấu ngoặc kép”
 + Đọc các ví dụ và tìm những câu có sử dụng dấu ngoặc kép. Cho biết vai trò của nó trong câu đó?
 + Mỗi nhóm 1 viết lông.
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT52.doc