Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 56, 57: Bếp lửa khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 56, 57: Bếp lửa khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Tiết 56: Ngày dạy: 31/10/ 08

BẾP LỬA

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

( Hướng dẫn đọc thêm)

I.Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

 - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh của người bà giàu tình tình thương, đức hi sinh và tình yêu thương con người và tình cảm của người mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

 - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của Bằng Việt và giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

 - Giáo dục tình cảm gia đình – lòng yêu kính bà, biết lưu giữ những kỉ niệm của tưổi thơ lòng yêu thương quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình kết hợp tự sự.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 56, 57: Bếp lửa khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần12 . Bài 12.
Bếp lửa; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Ánh trăng.
Tổng kết từ vựng( Luyện tập tổng hợp ).
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tiết 56:	 Ngày dạy: 31/10/ 08
BẾP LỬA
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Hướng dẫn đọc thêm) 
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
 - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh của người bà giàu tình tình thương, đức hi sinh và tình yêu thương con người và tình cảm của người mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
 - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của Bằng Việt và giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
 - Giáo dục tình cảm gia đình – lòng yêu kính bà, biết lưu giữ những kỉ niệm của tưổi thơlòng yêu thương quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này..
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình kết hợp tự sự.
II. Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định: 9a / 36 ( vắng) 
 2. Bài cũ: Đọc thuộc 4 khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Nêu cảm nhận về nghệ thuật và nội dung?
 3.Bài mới: 
Gv
Hs
Gv
 Hs
Gv
Hs
Gv
 Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
 Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
 Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giới thiệu chung. 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) (Sgk/ 153, 154 )
- Trong bài nhà thơ khai thác đề tài gì? Hoàn cảnh sáng tác?
+ Tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản Bếp lửa:
- Hướng dẫn cách đọc giọng nhẹ nhàng, thiết tha, êm dịu.
- Tìm hiểu thể loại của bài thơ? Cách gieo vần – ngắt nhịp?
+ Nêu những nét cơ bản.
- Bài thơ là lời của ai?Nói về điều gì?
- Dựa vào nội dung hãy chia bố cục của bài thơ? 
+ Chia bố cục 4 phần.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích.
- Sự hồi tưởng của người cháu bắt nguồn từ hình ảnh nào?
+ Tìm chi tiết (Bếp lửa)
- Chờn vờn, ấp iu là loại từ gì? Tác dụng?
+ Từ láy.
- Qua đó hiện lên hình ảnh bếp lửa như thế nào?
- Tiểu kết, chuyển ý.
+ Đọc khổ thơ thứ 2.
- Sống bên bà cháu đã có những kỉ niệm gì? 
- Năm đói mòn, đói mỏi là năm nào?
+ Lên hệ nạn đói năm 1945.
- Qua đó cho thấy tuổi thơ của cháu khi sống bên bà như thế nào?
- Cháu đã được bà cưu mang như thế nào?
- Từ bà được lặp lại nhiều lần có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhấn mạnh sự chăm lo chi chút của bà.
- Cháu bộc lộ tình cảm trực tiếp đố với bà qua câu thơ nào?
- Xuất hiện trong hồi ức của cháu là âm thanh gì?
Tại sao khi nhớ những kỉ niệm về bà cháu lại nhớ đến tiếng chim tu hú?
+ Âm thanh da diết, khắc khoải gơiï nỗi buồn nhớ thương bà
+ Đọc những khổ thơ còn lại.
-Trong những hồi tưởng về bà cháu nhớ về điều gì?
( Chiền tranh)
- Đất nước chiến tranh ành hưởng gì đến cuộc sống của họ?
-Trước hiện thực gian khổ đó bà căn dặn cháu điều gì?
- Theo em lời dặn của bà vi phạm phương châm hội thoại nào?
( Phương châm về chất)
- Trong tình huống này có được chấp nhận không? Vì sao?
+ Đảm bảo mục đích cao cả hơn.
- Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ chuyển sang ngọn lửa. 
Sự chuyển đổi ấy có ý nghĩa gì?
- Một điều sâu xa hơn nữa mà người cháu cảm nhận được từ Bếp lửa là gì?
- Đọc : “ Lận đận ...thói quen dậy sớm”
- Nắng mưa có phải chỉ thời tiết không?
- Câu thơ dùng phương thức biểu đạt gì?
( Nghị luận, bình luận)
“Mấy chục năm rồi đến tận bây giơ”ø. Gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Bình về sự tần tảo của bà.
* Tiết 56: Ngày dạy: 01/11/ 08
- Trong bài thơ có hai hình ảnh nổi bật và gắn bó mật thiết với nhau và lặp lại nhiều lần đó là hình ảnh gì?
( Bà – bếp lửa)
- Từ bếp lửa, bà nhóm lên điều gì? Nhận xét hình ảnh ngọn lửa?
+ Bình: Bếp lửa nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen nhóm từ chính ngọn lửa trong lòng bà: tình yêu thương, niềm tin dành cho cháu.
- Qua phân tích hình ảnh người bà hiện về trong hồi tưởng của cháu có những phẩm chất, đức tính gì?
+ Khái quát kiến thức.
- Qua hình ảnh bà em liên tưởng đến vẻ đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam.
- Từ đó cháu cảm nhân được từ bếp lửa đơn sơ, bình dị điều gì? Câu thơ nào thể hiện rõ?
+ Đọc khổ thơ cuối.
- Cuộc sống của cháu khi sống và học tập xa quê hương như thế nào?
( Hiện đại, sung túc)
- Nhưng điều cháu luôn khắc ghi trong lòng đó là gì?
Tình yêu thương ba øvà lòng biết ơn chính là biểu hiện của tình cảm gì khi con người sống xa tổ quốc?
( Hướng về cội nguồn, yêu quê hương, đất nước)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- Nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?
- Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín đó là gì?
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
 Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ?
+ Viết vào giấy và trình bày trước lớp.
* Hoạt động 6: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản 
“ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
+ Đọc 3 đoạn đầu.
- Những hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể như thế nào? 
- Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.
+ Nhịp chày nghiêng
+ Mồ hôi mẹ rơi
+ Vai mẹ gầy nhấp nhô
- Cảm nhận những việc làm của bà mẹ là những việc nào?
- Phân tích hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể đó?
+ Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ.
-Tình cảm của mẹ được thể hiện qua những việc đó như thế nào? 
- Đi liền với những công việc có hình ảnh nào bên mẹ? 
Hãy cảm nhận tấm lòng của người mẹ?
 + Đọc đoạn tiếp.
- Trong mỗi lời hát ru của mẹ có những điểm giống và khác nhau như thế nào? 
- Chứng minh rằng có sự gắn kết lời ru với công việc của người mẹ?
- Con là nguồn sống của mẹ, hãy chứng minh bằng những hình ảnh thơ ?
+ Mẹ giã gạo – mong gạo trắng,
+ Mẹ tỉa bắp – mong em lớn phát núi.
+ Mẹ địu con đi – mong gặp Bác Hồ
- Tình cảm của người mẹ phát triển trong những khúc ru như thế nào? Hãy chứng minh?
- Cảm nhận về hình ảnh người mẹ?
 + Đọc ghi nhớ Sgk/72) 
I. Giới thiệu chung: 
 (Sgk/ tr.70)
II. Đọc-hiểu văn bản:
 1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục: 4 phần.
3. Phân tích:
 a. Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
 - Bếp lửa: Chờn vờn, ấp iu
 -> Thân thương, quen thuộc.
 - Kỉ niệm: 
 + Đói mòn, đói mỏi 
 + Khói hun nhèm từ gợi
 + Sống mũi cay. cảm
 -> Thiếu thốn, khó khăn.
 kể chuyện
- Bà: dạy cháu làm điệp 
 chăm cháu học ngữ 
 -> Cưu mang, chi chút.
 - Nghĩ thương bà...
 - Tu hú kêu...chẳng đến ở.
 -> Thương bà vất vả, cực nhọc.
b. Những suy nghĩ về bà và hình ảnh bếp lửa:
Giặc
Bà
Đốt làng cháy tàn, cháy rụi
Vững lòng
Dặn: đinh ninh -> chớ kể
 -> Tự sự, miêu tả.
 => Chịu đựng gian khổ, giàu đức hi sinh.
 Bếp lửa
- Sớm, chiều 
 Ngọn lửa
 -> Hình ảnh cụ thể, trừu tượng.
 => Thắp sáng niềm tin yêu.
 lận đận
- Bà mấy chục năm
 giữ thói quen
 -> Ngôn ngữ bình luận.
 =>Tần tảo, nhẫn nại.
 bếp lửa ấp iu
 yêu thương
- Nhóm sẻ chung vui
 tâm tình tuổi nhỏ
 -> Điệp ngữ.
 => Tình bà nồng ấm, nhen nhóm niềm vui.
 - Ôi kì lạ, thiêng liêng.
 -> Ngôn ngữ biểu cảm.
 => Sự kì diệu, cao cả.
* Bà chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh.
- Cháu: đi xa.
 vẫn chẳng bao giờ quên
=> Lòng biết ơn, sự gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước.
III. Tổng kết: 
 Ghi nhớ Sgk/146.
IV. Luyện tập.
Viết đoạn văn biểu cảm
* Hướng dẫn đọc thêm.
 I. Phân tích:
 1. Hình ảnh bà mẹ Tà ôi: 
 - Say mê lao động sản xuất góp phần vào kháng chiến.
- Chuyển lán đạp rừng, địu em đi giành trận cuối.
 à Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi.
=> Sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến trong đời thường. Chứng tỏ tình yêu con người, thương 
con, yêu thương bộ đội, nhân dân, đất nước.
2.Những khúc ru và khát vọng của người mẹ:
- Lưng mẹ đưa nôi và tim hát thành lời. 
- Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan, nhanh khôn lớn.
- Mỗi lời ru à một ước nguyện khác gắn liền với công việc.
=> Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng.
II. Tổng kết:
 Ghi nhớ: ( Sgk ) 
 4. Củng cố: Giọng điệu của bài thơ Bếp lửa có gì đặc sắc?
a. Sử dụng yếu tố biểu cảm kết hợp với tự sự và bình luận.
b. Sử dụng yếu tố biểu cảm kết hợp với tự sự.
c. Sử dụng yếu tố biểu cảm kết hợp bình luận.
d. Sử dụng yếu tố tự sự và bình luận.
 5. Hướng dẫn – dặn dòø: 
 a. Bài tập:
 Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bếp lửa.
 b. Chuẩn bị:
 - Ảnh chân dung minh hoạ.
 - Bài thơ “ Ánh trăng” giống một câu chuyện nhỏ, hãy chứng minh.
 - Thử suy ngẫm về triết lí nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • doct 56,57.doc