Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 14

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 14

Tuần 14

 Tiết 66-67:

 lặng lẽ sa pa ( trích)

 - Nguyễn Thành Long Ngày soạn: 25 . 11. 2010

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức:

- Cảm nhận đ­ợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm, trong quan hệ với mọi ng­ời.

- Phát hiện đúng và hiểu đ­ợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đ­ợc niềm hạnh phúc của con ng­ời trong lao động.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.

 3.Thái độ:

- Giáo dục tình yêu quê hương.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

 - Sưu tầm tư liệu liên quan đến tác giả ; Ảnh ( phóng to)

2. Häc sinh

 - Sưu tập tư liệu và chuẫn bị bài theo câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Tiết 66-67: 
 lặng lẽ sa pa ( trích)
 	- Nguyễn Thành Long Ngày soạn: 25 . 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
 3.Thỏi độ: 
- Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
 - Sưu tầm tư liệu liờn quan đến tỏc giả ; Ảnh ( phúng to)
2. Học sinh
 - Sưu tập tư liệu và chuẫn bị bài theo cõu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai trong văn bản “Làng”?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
 Từ cuộc gặp gỡ với những con người đang lặng lẽ, miệt mài làm việc cho đất nước ở Sa Pa – Nơi nghỉ mát kỳ thú nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long đã viết nên một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ.
Họat động của thầy và trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung
? Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thành Long?
 Hs : Nguyễn Thành Long (1925- 1991) Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam. Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
 Hs : Trả lời , nhận xét ,bổ sung
Hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng 
(GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét).
? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần.?
Hs : Thảo luận rả lời , nhận xét ,bổ sung
Họat động 2: Phân tích văn bản 
GV: Gọi HS đọc đoạn văn miờu tả cảnh sắc thiờn nhiờn SaPa.
? Tỡm những cõu văn miờu tả cảnh SaPa?Nhận xột cỏch sử dụng từ ngữ và nghệ thuật của tỏc giả?
Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Cảnh sắc SaPa hiện lờn như thế nào?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Truyện cú những nhõn vật nào, nv chớnh xuất hiện ra sao? (khụng xuất hiện từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa cỏc nhõn vật).
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Thụng qua cỏi nhỡn của nv khỏc, nv chớnh hiện lờn ntn?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Em hóy cho biết hoàn cảnh sống của anh thanh niờn? Anh làm cụng việc gỡ, cụng việc đú đũi hỏi ở anh những đức tớnh gỡ?
 Hs : tỉ mỉ, chớnh xỏc, tinh thần trỏch nhiệm cao.
?Anh làm việc trong điều kiện ntn, trong điều kiện đú, điều gỡ đó giỳp anh vượt qua những khú khăn đú? 
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Em hóy tỡm cõu văn cho biết suy nghĩ của anh về cụng việc?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Như vậy, anh ý thức ntn về cụng việc?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
?Để trỏnh sự đơn điệu, nhàm chỏn của cụng việc, anh đó tổ chức sắp xếp cuộc sống của mỡnh ntn?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Từ những việc làm và hành động cụ thể đú , cho thấy ở anh nổi bật lờn tớnh cỏch và những phẩm chất gỡ? Khi ụng họa sĩ vẽ mỡnh anh đó cú thỏi độ ntn, điều đú cho thấy nổi bật ở anh phẩm chất gỡ?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
?Như vậy, anh thanh niờn là một người ntn, em học được ở anh những gỡ?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Ngụi kể trong truyện được nhập vào nv nào? Vỡ sao?(để miờu tả, quan sỏt thiờn nhiờn và nhõn vật chớnh).
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Nhõn vật ụng họa sĩ nụi bật lờn những phẩm chất gỡ? ễng đó cú suy nghĩ ntn về anh thanh niờn?
 H s: Trả lời, nhận xét, bổ sung
?Tỏc giả muốn gửi gắm suy nghĩ gỡ của nv này về con người, về nghệ thuật?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
? Như vậy, ụng họa sĩ là người ntn và cú vai trũ gỡ đối với nv chớnh?
 Hs : làm cho nv chớnh thờm sỏng đẹp và chứa đựng chiều sõu tư tưởng.
? Sau khi nghe kể chuyện và tiếp xỳc với anh thanh niờn, cụ kĩ sư đó cú những suy nghĩ gỡ về cuộc sống, về anh thanh niờn và cụ đó đi đến quyết định quan trọng nào?
Hs : Về cuộc sống dũng cảm của anh, và thế giới những con người như anh và cụ quyết định cụng tỏc ở miền nỳi.
?Như vậy cụ đó ý thức được vấn đề gỡ về lao động?
Hs :lao động là để cho cuộc sống ấm no, xó hội phỏt triển
?Nhõn vật bỏc lỏi xe cú vai trũ gỡ đối với cỏc nv khỏc và đối với người nghe?
 Hs : kớch thớch ụng họa sĩđún chờ sự xuất hiện của nv chớnh
? Như vậy, qua hệ thống nv tg muốn ca ngợi điều gỡ?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung
 Hs thảo luận cõu hỏi (4)sgk.
Chất trữ tỡnh, phong cảnh thiờn nhiờn và nội dung truyện, cuộc gặp gỡ: Truyện mang dỏng dấp một bài thơ, chất thơ bàng bạc thơ mộng, trữ tỡnhlàm cho chủ đề truyện thờm rừ nột và sõu sắc.
 Hoạt động 3: Tổng kết
?Em hóy nờu những nột chớnh về nghệ thuật và nội dung của truyện?
 Hs : Trả lời, nhận xét, bổ sung 
GVgọi hai Hs đọc ghi nhớ.
* Thảo luận nhúm
HS thảo luận ý nghĩa của truyện.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tõp
Phỏt biểu cảm nghĩ của em về một trong hai nhõn vật: Anh thanh niờn, ụng họa sĩ.
I-Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991)
- Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký.
2. Tác phẩm: 
- Là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.
3. Đọc – kể tóm tắt.
(Kết hợp kể tóm tắt với đọc)
4. Tìm hiểu chú thích (SGK 188, 189)
5. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “Người lái xe lại nói”
 Xe dừng lại lấy nước, bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô kỹ sư 1 trong những người cô độc nhất thế gian.
- Phần 2: Tiếp theo đến “như thế”
 Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ sư.
- Phần 3: Còn lại.
 Họ chia tay, ông hoạ sỹ và cô kỹ sư trẻ xuống đồi cứ vấn vương vì sao anh thanh niên không tiễn ra tận xe.
II-Phân tích văn bản.
1. Bức tranh nờn thơ về cảnh đẹp SaPa
 Bằng những từ ngữ gợi hỡnh ảnh so sỏnh nhõn húa độc đỏo-> Cảnh sắc SaPa đẹp như một bức tranh với vẻ đẹp trong trẻo sỏng sủa giàu chất thơ.
2. Nhõn vật anh thanh niờn.
a. Vị trớ và cỏch miờu tả nhõn vật của tỏc giả.
- Là nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm.
- Thụng qua cỏi nhỡn của cỏc nhõn vật khỏc, nhõn vật chớnh hiện lờn rừ nột và đỏng mến hơn.
b. Những nột đẹp của anh thanh niờn.
- Hoàn cảnh sống và làm việc.
“sống một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao”
“đo chấn động mặt đất kiờm vật lớ địa cầu”.
- Đũi hỏi đức tớnh tỉ mỉ chớnh xỏc, tinh thần trỏch nhiệm caođể phục vụ sản xuất và chiến đấu.
-> Hoàn cảnh sống cụ đơn, buồn tẻ, cụng việc rất khổ cực vất vả.
- Cỏch sống và suy nghĩ.
+ í thức cao về cụng việc, lũng yờu nghề “Khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi”.
 → Mỗi người mỗi việc để xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Tổ chức sắp xếp cuộc sống: trồng hoa, nuụi gà
 -> Những phẩm chất tốt đẹp vượt khú trong cụng tỏc, cuộc sống.
- Tớnh cỏch và phẩm chất.
Cởi mở, chõn thành quớ trọng tỡnh cảm, khao khỏt được gặp gỡ trũ chuyện, khiờm tốn thành thực.
=> Chõn dung người lao động bỡnh thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp.
2. Cỏc nhõn vật khỏc.
a. ễng họa sĩ.
=> Là người yờu nghề, yờu cuộc sống, yờu nghệ thuật chõn chớnh.
b. Cụ kĩ sư.
c. Bỏc lỏi xe.
=> Ca ngợi những con người lao động lặng lẽ quờn mỡnh cống hiến cho,nhõn dõn, Tổ quốc.
II. Tổng kết.
1.Nghệ thuật: 
- Tỡnh huống truyện tự nhiờn,tỡnh cờ và hấp dẫn
- Xõy dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
- Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn, con người đặc sắc, miờu tả nhõn vật với nhiều điểm nhỡn.
- Kết hợp kể tả và nghị luận.
- Tạo tớnh chất trữ tỡnh trong tỏc phẩm truyện
2. Nội dung: Ghi nhớ: (sgk).
3. í nghĩa văn bản
 Lặng lẽ SaPa là cõu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhõn vật ụng họa sĩ. Qua đũ, tỏc giả thể hiện niềm yờu mến đối với những con người cú lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quờn mỡnh cống hiến cho Tổ Quốc.
IV. Luyện tập.
IV. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: 
- Em cú cảm nghĩ ntn về cỏc nv trong truyện LLSP?
- Học kĩ bài học .
- Viết một đoạn văn ghi lại cảm nhận về một vài chi tiết nghệ thuật mà bản thõn em thớch nhất.
- chuẩn bị Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
V. Kế hoạch bổ sung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********@@@@@**************
Tiết 68-69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 25. 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và yếu tố nghị luận.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày.
3. Thỏi độ: 
- Nghiờm tỳc thực hiện bài viết.
II. CHUẨN BỊ 
- Giỏo viờn: 
- SGK, đề kiểm tra.
- Học sinh:
- Giấy, bỳt, thước.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 ĐỀ BÀI: Nhõn ngày 20-11, kể cho cỏc bạn nghe về một kỉ niệm 
 đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy cụ giỏo cũ.
ĐÁP ÁN
 Yờu cầu:
Nội dung chớnh là kể một kỉ niệm đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy cụ giỏo cũ (đú là kỉ niệm gỡ, xảy ra vào thời điểm nào, cõu chuyện diễn ra thế nào, đỏng nhớ ở chổ nào).
Cỏc yếu tố miờu tả nỗi tõm và lập luận là việc tỏi hiện những tỡnh cảm, nỗi xỳc động khi kể lại cõu chuyện và những suy nghĩ chõn thực, sõu sắc của người viết về tỡnh thầy trũ.
 I. Mở bài (1,5đ)
 -Khụng khớ tưng bừng của ngày 20-11 ở trường, ở lớp, ở ngoài xó hội.(0,75đ)
 - Nghĩ về thầy cụ và nhớ kĩ niệm về thầy cụ.(0,75đ)
 II. Thõn bài (7đ)
Giới thiệu cõu chuyện (2đ)
- Khụng gian, thời gian, địa điểm.
 - Hoàn cảnh xảy ra cõu chuyện.
Kể chuyện 9(5đ)
Giới thiệu về người thầy hoặc cụ giỏo cũ
 -Tả diện mạo, tớnh tỡnh, những nột cơ bản về khả năng cụng việc
 -Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ của học sinh với thầy cụ giỏo cũ
Diễn biến cõu chuyện
 - Sự phỏt triển của cỏc tỡnh tiết.
 - Vai trũ chủ đạo của nhõn vật trong truyện.
 - Tỡnh huống đặc biệt : chỳ ý kể bằng giọng kể chuyện của hồi ức xưa.
Kết thỳc cõu chuyện và suy nghĩ của người kể
 III. Kết bài (1,5đ))
 Cõu chuyện là những kỉ niệm ờm đẹp hoặc đỏng ghi nhớ giữa tỡnh thầy trũ.
IV. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: 
GV : +Thu bài
 + Nhận xét giờ viết bài . 
-Hướng dẫn HS về nhà :
 +Hoàn thành bài tập . 
 +Sọan : “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự”. 
V. Kế hoạch bổ sung.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************@@@@@**************
TIẾT: 70
 NGƯỜI KỂ CHUYỆN 
 TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: 25. 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
- Vai trũ của người kể chuyện trong vb tự sự.
- Những hỡnh thức kể chuyện và đặc điểm của mỗi hỡnh thức trong tỏc phẩm tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện người kể chuyện trong văn tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự hiệu quả.
3. Thỏi độ: 
- Tớch cực tỡm hiểu vai trũ, tỏc dụng của cỏc ngụi kể và vận dụng tốt khi kể.
II. CHUẨN BỊ. 
- Giỏo viờn:
 - Giỏo ỏn chuẩn kiến thức-SGK
- Học sinh:
 - SGK- vở bài soạn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG GHI BảNG
Hoạt động 1:Tỡm hiểu vai trũ người kể trong văn tự sự
H: Em hóy chỉ ra cỏc ngụi kể mà em đó học?
 Hs : Tră lời
Gv gọi Hs đọc đoạn trớch và lần lượt thực hiện cỏc cõu hỏi trong sgk.
H: Đoạn trớch (a) kể về ai và kể về sự việc gỡ?
 Hs :kể về cuộc chia tay giữa người họa sỹ già , cụ kĩ sư và anh thanh niờn.
H: Người kể khụng phải là ba nhõn vật núi tới cỏc nhõn vật được miờu tả một cỏch khỏch quan: “Anh thanh niờn vừa vào kờu lờn”, “cụ kĩ sư mặt đỏ ửng”, “bỗng nhà họa sĩ già quay lại”?
 Hs : Người kể chuyện ở đõy là vụ nhõn xưng, khụng xuất hiện trong cõu chuyện).
 GV Những cõu trờn chớnh là những nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta. Trong nhận xột thứ hai “những người con gỏinhỡn ta như vậy”, người kể chuyện như nhập vào nv anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩ và tỡnh cảm của anh ta, nờn đõy là cõu trần thuật.
Nếu đú là cõu núi trực tiếp của anh thanh niờn thỡ tớnh khỏi quỏt sẽ bị hạn chế.
 GV Căn cứ vào chủ đề, ngụi kể, đối tượng được miờu tả, điểm nhỡn và lời văn: Người kể chuyện dường như thấy hết, biết hết tất cả mọi việc, mọi người, mọi hành động tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật.
Như vậy, người kể chuyện trong đoạn trớch thuộc ngụi kể thứ mấy, ngụi kể đú núi riờng và cỏc ngụi kể khỏc núi chung cú vai trũ gỡ?
Gv gọi Hs đọc ghi nhớ
GV nhấn mạnh người kể cú vai trũ dẫn dắt người đọc đi vào cõu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập(TL nhúm)
Gv gọi Hs đọc mục (1) và Hs thực hiện mục (2a) thụng qua hỡnh thức thảo luận tổ, đại diện Hs trỡnh bày cỏc Hs khỏc nhận xột, Gv đưa ra đỏp ỏn gợi ý.
I. Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
1 Đoạn trớch: Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
2. Ghi nhớ: (sgk).
II. Luyện tập.
1. Đoạn trớch: Trong lũng mẹ của Nguyờn Hồng.
IV. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: 
- Em hiểu ntn về ngụi kể và vai trũ của cỏc ngụi kể?
- Học kĩ bài học 
- Ghi lại hỡnh dung của em về một người kể chuyện trong văn bản
- Chuẩn bị : ễn tập tiếng Việt
V. Kế hoạch bổ sung.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************@@@@@**************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_ngu_van_9_tuan_14.doc