Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 19

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 19

Tuần 19

Tiết 86: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

 A.Mục tiêu cần đạt

Qua tiết trả bài,HS có được:

- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.

- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.

B.Chuẩn bị

- Gv: Chấm bài – chữa lỗi, chữa bài.

- HS: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu

C.Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 86: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
 A.Mục tiêu cần đạt 
Qua tiết trả bài,HS có được:
- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
B.Chuẩn bị 
- Gv: Chấm bài – chữa lỗi, chữa bài.
- HS: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu
C.Các bước lên lớp 
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt dộng 1: Cho học sinh đọc , nắm lại nội dung chính của đề bài 
Gọi 1 hs đọc lại đề bài
- Xác định yêu cầu của đề ? 
Hãy nêu những y/c cụ thể của đề về kiểu bài , nội dung và cách thức thể hiện ?
? Chúng ta cần lập ý nào?
H: Từ việc tìm hiểu đề, hãy lập dàn ý cho đề văn ?
GV cùng hs lập dàn ý
H: Với đè bài này , mở bài ta cần trình bày những ý gì ? Thân bài trình bày những ý nào? Sắp xếp ra sao? Kết bài ta viết ý gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, HS còn lại làm ra giấy nháp.
Hoạt dộng 2: Trả bài , nhận xét và sửa chữa 
Giáo viên trả bài cho học sinh 
Yêu cầu HS đối chiếu với bài làm của mình -> nhận xét .
GV nhận xét ưu , khuyết diểm của học sinh khi làm bài 
?Nhận xét về diễn đạt , dùng từ , lỗi khác trong bài của mình ? 
Hoạt dộng 3: Hướng dẫn học sinh chữa lỗi 
GV:Phát phiếu ghi các lỗi cho các nhóm ->yêu cầu sửa trong phiêú ->trình bày phần sửa 
Đánh giá kết quả:
 Điểm K,G: 08/31
 Điểm TB: 20/31
 Điểm Y: 03 /31 
 Điểm kém: 
Hoạt dộng 4: Hướng dẫn học sinh phát biểu ý kiến , GV điều chỉnh , sửa chữa những thiếu sót khi chấm , giải trình một số nội dung yêu cầu 
HS đọc đề bài , nghe và trả lời câu hỏi tìm hiểu đề , tìm ý 
-Thể loại: TS+MT nội tâm+NL
+ Nội dung : kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và người lính trong bài thơ.
+ Yêu cầu : Vận dụng được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài.
Học sinh trả lời 
- Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu ?như thế nào?
-Diễn biến cuộc gặp ấy?những ấn tượng để lại?
3.Học sinh lập dàn ý , các em khác nhận xét , bổ sung Lập dàn ý:
- HS nghe , đối chiếu vối bài làm của mình 
Hsinh tự trình bày những ưu điểm và hạn chế trong bài viết cuả mình .
Chữa lỗi 
- diễn đạt
- dùng từ 
-lỗi chính tả , lỗi trình bày ....
Học sinh nêu ý kiến 
Học sinh đọc điểm để giáo viên vào sổ điểm cá nhân 
A/Tìm hiểu chung
Đề bài:
* Đề bài : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
1 Tìm hiểu đề
Thể loại: TS+MT nội tâm+NL
+ Nội dung : kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và người lính trong bài thơ.
+ Yêu cầu : Vận dụng được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài
2. Tìm ý 
- Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu ?như thế nào?
-Diễn biến cuộc gặp ấy?những ấn tượng để lại?
3.Lập dàn ý:
A. MB : Giới thiệu tình huống gặp gỡ.
B. TB : Diễn biến cuộc gặp gỡ.
1. Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.
-Giọng nói : khoẻ, vang
-Tiếng cười : sảng khoái 
- Khuôn mặt : thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. (Yếu tố miêu tả nội tâm : miêu tả những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ người chiến sĩ )
2. Cuộc trò truyện giữa em với người chiến sĩ.
Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )
Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).
Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ).
. kết bài : 
Cuộc chia tay và ấn tượng của em về người lính và ước mơ của mình
B/Nhận xét và sửa chữa
*Ưu điểm
-Đa số hs hiểu đề,đọc kỹ đề ,xác định đúng thể loại,
nội dung
-Nhiều bài xác định đúng đối tượng nghe kể chuyện:
các bạn
-Cấu trúc đủ 3 phần
-Đa số HS đưa được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài.
Một số bài viết có cách kể độc đáo, luận điểm sắc, cảm xúc suy nghĩ chân thành.
-Đã có những kỷ niệm khá sâu sắc qua cuộc gặp tưởng tượng
-Nhiều bài đã có sự kết hợp tốt các yếu tố miêu tả nội tâm,
*Nhược điểm:-Nhiều bài viết còn sơ sài,nhân vật sự việc mờ nhạt.Diễn biến sự việc chưa rõ ,chưa sinh động
-Chưa có yếu tố nghị luận(ít)
-Nhiều bài dùng quá nhiều ngôn ngữ đối thoại làm giảm tính qui phạm của một bài tập làm văn ,giảm sự kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm
-1 số bài có mở bài không rõ ràng,chưa xác định đối tượng hướng tới :xưng hô “em”lẫn lộn “tôi”
-Kỷ niệm còn lan man,chưa chọn lọc trọng tâm.Lời văn còn sáo rỗng
Diễn đạt:
-Nhiều bài chữ quá xấu khó đọc,bài trình bày còn bẩn,gạch xoá quá nhiều,lạm dụng dùng bút xoá bừa bãi
-Câu cú diễn đạt còn lủng củng,dùng dấu chưa phù hợp
-Chính tả sai :ch/tr;n/l; s/x...
Sửa lỗi 
- diễn đạt
- dùng từ 
-lỗi chính tả , lỗi trình bày 
 4/Củng cố:
-GV cho hs đọc mẫu bài văn hay(điểm 8,9-em Cẩm Thi,em Thảo
Đọc bài điểm kém(điểm 4,4.5-em Định)
Nhận xét ,rút kinh nghiệm
-GV gọi điểm vào sổ
 5/Dặn dò:
-Y/C Về nhà tiếp tục sửa lỗi
-Viết lại bài:5 em
Tuần 19
Tiết 88,89: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
A.Mục tiêu cần dạt 
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bài thơ cho trước
- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trước lớp 
B Chuẩn bị 
- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ
- Trò: Tìm hiểu, sưu tầm 1 bài thơ 8 chữ ngoài chương trình
C. Các bước lên lớp 
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở trong T54
Hoạt động 1: Hướng dẫn học 
sinh nhắc lại kĩ năng nhận diện thơ tám chữ 
?Hãy nhắc lại các cách nhận diện thể thơ 8 chữ?
GV đưa mẫu trên bảng phụ
\Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ 
Học sinh theo dõi một số đoạn thơ SGK , đưa ra nhận xét -Mỗi dòng 8 chữ
 -Vần chân:Theo từng cặp khuôn vần
- Gián cách từng cặp
- Cách ngắt nhịp đa dạng ,linh hoạt
HS tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yếu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
HS thực hành viết 
Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
Nghe yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với 
những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền –
 gián cách)
Viết thêm một câu: 
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhỏ không phải là ảo mộng ( ao rộng)
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
c) Có lẽ nào để tuột khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm nh thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
Tập làm thơ
1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm
a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)
b) Trình bày bài thơ trước lớp
Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ
+ Đọc bài thơ
+ Bình bài thơ
c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài 
*Nhớ bạn
 Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
*Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
 Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
 Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
I. Nhận diện thể thơ tám chữ 
-Mỗi dòng 8 chữ 
-Vần chân:Theo từng cặp khuôn vần
- Gián cách từng cặp
-Cách ngắt nhịp đa dạng ,linh hoạt
I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
- “ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cơ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú sán lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động 
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
 (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
- Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa run sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
(Tiếng gió- Xuân Diệu)
1.Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với 
những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền –
 gián cách)
2.Viết thêm một câu:
Ví dụ b: 
Có thể điền :
-Chợt quen nhau chưa thể gọi ....
- Một cành hoa đâu thể gọi ....
- Mà sông xưa nẫn chảy ....
-Bởi đời tôi cũng đang chảy .....
III/Tập làm thơ
1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm
*Nhớ bạn
Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
 *Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
? Em hãy đọc hai đoạn thơ.
? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết thêm câu 
Yêu cầu học sinh viết thêm từ , câu để hoàn thiện nội dung đoạn thơ 
GV nêu yêu cầu
HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho
GV ghi lại những câu do hs sáng tác
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Mà sông xa vẫn chảy..
 - Bởi đời tôi cũng đang chảy
 - Sao thời gian cũng chảy.
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi
 - Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ.
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo
GV nêu đề bài: tự chọn
- Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ
-> cử người trình bày
- HS trong lớp chú ý nhận xét
GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bài thơ..
GV đọc một số bài tham khảo
Cho hs nhận xét vần nhịp những bài vừa làm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tập làm thơ 
-HS suy nghĩ viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -> trình bày
- Chọn một bài hay bình nội dung , động viên khuyến khích học sinh 
4 Củng cố
- Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ
- Nhận xét giờ thực hành cuả HS
5/ Dặn dò 
- Về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn.
Tuần 19
Tiết 89 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : NHỮNG ĐỨA TRẺ
 (Mác-xim Go-rơ- ki ) Trần Khuyến - Cẩm Tiêu dịch 
A/ Mục tiêu cần đạt :
Qua 2 tiết đọc thêm học sinh rung cảm trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng , sống thiếu tình thương .
- Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này .
 B/ Chuẩn bị : 
- Thầy : Soạn bài , lên lớp . Tranh ảnh chân dun ... nghĩ đến mụ dì ghẻ phù thuỷtrong chuyện cổ tích.
-> Lo lắng, thương bạn.
* Ng­êi bµ nh©n hËu :
+ A-li-«-sa : kÓ vÒ bµ ngo¹i.
+ Bän trÎ : bµ tí ngµy tr­íc còng rÊt tèt.
-> nhí nhung hoµi niÖm nh÷ng ngµy sèng t­¬i ®Ñp.
- Những đứa trẻ mồ côi thật cô độc , yếu ớt, đáng th­ơng . Chúng rất cần đ­ợc ng­ời lớn che chở , ®ùm bọc . Nh­ng hình nh­ ở đây chúng th­ờng xuyên bị mẹ ghẻ đối xử tàn nhẫn nên khi nhắc đến mẹ ghẻ là chúng cảm thấy sợ hãi mà co cụm lại với nhau nh­ để che chở cho nhau .
-hs ph¸t hiÖn
- Cậu muốn an ủi những ng­ời bạn mồ côi , muốn nhen lên hy vọng nơi chúng ...
( HS tự bộc lộ ) 
1 hs ®äc
-Nh­ l¹c vµo kh«ng khÝ cña cæ tÝch “kh«ng ®­îc ­?...”
->biÓu c¶m
- Thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên , còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối; tay kia quàng lên vai em nó , ấn em nó cúi xuống 
- Những chuyện cổ tích thật kỳ diệu vì nó khơi dậy trong bọn trẻ lòng tin về những điều tốt đẹp ở đời 
- Những đứa trẻ thật đáng yêu và đáng thương ...
 -hs nªu
- Sinh động và chân thực 
-> Gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hy vọng 
-Th«ng c¶m víi nçi bÊt h¹nh cña c¸c b¹n muốn an ủi , muốn nhen lên hy vọng nơi b¹n...
Hs nêu “một ông già...
Có vẻ như những nhân vật thần tiên hiện lên cứu giúp những người nghèo khổ , bất hạnh 
- Quát bọn trẻ : " Đứa nào đây ? " ," Đứa nào gọi nó sang ? ", " Cấm không đ­ợc đến nhà tao ? " 
Một ng­ời hách dịch và thô lỗ 
- Lạnh lùng và tàn nhẫn 
Hs th¶o luËn nhãm
- Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam chịu và thật đáng th­ơng ...
- Vì sẽ bị ông ta đánh hoặc mách ông ngoại đánh 
- Vì cảm thấy lẻ loi cô độc 
- Vì ông già này là kẻ lạnh lùng không có tình th­ơng trẻ con 
- Vì ông ta là một ng­ời lớn thô bạo
- Ghét kẻ thô bạo , thương 
người yếu đuối , đơn độc
( tự bộc lộ ) 
- Nấp sau bụi cây đó , tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào , mấy thằng bé, lần 
l­ợt từng đứa hay hai đứa một , lại gần và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau . Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi . 
- Kể về cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao 
nhưng chả bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ 
- Âm thầm và cô độc 
- Thiếu vắng niềm vui 
- Thiếu vắng tình thương của người ruột thịt 
Hs nªu
- Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ
-hs nhËn xÐt
N1: ( Thảo luận nhóm ) 
- Gắn bó , thuỷ chung, chân thành 
- Bù đắp tình yêu thương , bớt đi nỗi bất hạnh 
- Con người dù là đứa trẻ , sẽ cao cả lên trong tình bạn của mình .
N2:( Thảo luận nhóm ) 
- Nhu cầu có bạn , đựơc vui chơi cùng bạn bè 
- Nhu cầu được sống trong tình yêu của những người ruột thịt 
N3;( Thảo luận nhóm )
- Tấm lòng nhân ái nâng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em 
-Cách kể đan xen các yếu tố cổ tích với đời thường , kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm , tăng cường ngôn ngữ đối thoại của nhân vật ...
Gọi hs đọc ghi nhớ
I/Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
- Tên thật : A-lếch-xây Mác-xi-mô-vich Pê-cốp ( 1868-1936 ) ;
- Bút danh là Go-rơ-ki (nghĩa là cay đắng )
-Là nhà văn Nga nổi tiếng , Tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa , tiểu thuyết, bút ký kịch nói , tiểu luận phê bình văn học đặc sắc
cuộc dời đầy gian truân , tuổi thơ nhiều cay đắng , thiếu tình thương .
-Vừa lao động vừa sáng tác .
 2.Tác phẩm
- Đoạn trích thuộc 
chương 9/13 ch­¬ng cña t/p “Thời thơ ấu’
- Đoạn trích thuộc chương 9 , sau đoạn A-li-ô-sa cứu đ­ợc thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng 
* Tóm tắt
Sau gần một tuần , không thấy , sau đó ba anh em con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa . Chúng trò chuyện về bắt chim, về gì ghẻ ... A-li-ô-sa kể cho lũ trẻ nghe những chuyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chú nghe . viên đại tá già cấm các con chơi với A-li-ô-sa , đuổi em ra khỏi sân nhà lão . Nhưng A-li-ô-sa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy rất vui
-Bố cục: 3 phần
- Ngôi kể thứ nhất : Chú bé A-li-ô-sa kể . Câu chuyện hồi 
tưởng được kể theo trình tự thời gian
- ThÓ lo¹i:TT tù truyÖn
II- Ph©n tÝch nội dung 
1. T×nh b¹n tuæi Êu th¬
- Vì chúng đều thiếu tình 
thương của mẹ ,
- Chúng là hàng xóm của nhau ,chúng đã từng cứu nhau thoát nạn . 
->-Hồn nhiên trong sáng
 Là tình cảm gắn bó theo nhu cầu chia sẻ tình cảm . 
- Chúng luôn hướng về nhau, quan tâm đến nhau, luôn đoàn kết
- Biết sống cho bạn , hết lòng yêu quý bạn
* Mẹ thật :
+ Bọn trẻ nghĩ “ chết rồi, về làm sao được”
+ A-li-ô-sa nghĩ chết rồi, vẩy cho nước phép sống lại. -> động viên các bạn.
-> khao khát tình yêu thương của mẹ.
=> YÕu tè cæ tÝch lµm cho truyÖn ®Çy chÊt th¬ -> ­íc mong h¹nh phóc yªu th­¬ng cña trÎ th¬ hån hËu ®¸ng th­¬ng.
-NT kể chuyện Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật 
- Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với chuyện cổ tích 
->BiÓu hiÖn 1 t×nh b¹n gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hy vọng 
- Yêu quý, đồng cảm, chia sẻ mọi bùôn vui của bạn 
2- Những đứa trẻ bị cấm đoán 
-Sự tương phản giữa hình ảnh một ông già cổ tích với một ông già đời Thường trong các lời nói và hành động-> Làm nổi bật tính cách thô lỗ , lạnh lùng , tàn nhẫn của nhân vật người cha .
Sù ®ång c¶m chia sÎ,thương người yếu đuối , đơn độc ...
3- Những đứa trẻ gặp lại nhau 
- Một cuộc chơi đoàn kết , có tổ chức , không bình thường
.
- Một tình bạn được xuất phát từ nhu cầu được tin yêu và chia sẻ 
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
III Tổng kết(Ghi nhớ SGK)
4/ Củng cố,
? Nhà văn đã giúp em những gì cần thiết khi em kể chuyện về chính mình ? 
(- Sống gắn bó với mọi ng ười để có nhiều chuỵên để kể 
- Sẵn lòng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh )
? Em muốn mình có những người bạn như A-li-ô-sa không ? Vì sao ?
( học sinh tự bộc lộ )
?Tại sao nhà văn không đặt tên cho bọn trẻ?
(để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ thêm khái quát, đậm chất cổ tích)
 5/dặn dò 
 -Viết đoạn văn ngắn viết về cảm xúc của em về tình bạn. 
Ôn bài và chuẩn bị bài làm thơ tám chữ
Tuần 19 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Tiết 90
A Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
 -Có cái nhìn chung nhất về bài kiểm tra cuối học kì 1 về nội dung kiến thức cả 3 phân môn .
 - Khắc sâu những kiến thức đã học trong chương trình , nhất là kiến thức về tác phẩm , tác giả , phương pháp làm bài tự sự có kết hợp các yếu tố và một số phương châm hội thoại ....
 - Nhận ra được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình . 
B. Chuẩn bị :
- GV: Chấm bài , tổng hợp những ưu , khuyết điểm , tổng hợp điểm , chuẩn bị trả bài ....
-HS : Đọc lại các đề bài mầu SGK, nhớ lại bài làm của bản thân , tự nhận xét đúng , sai , ưu điểm , hạn chế của mình ...
C. Các bước lên lớp :
 I. Ổn định lớp 
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi lại kiến thức bài thi học kì .
III. Bài mới :
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra 
 B1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài 
 B2: Giáo viên trả bài cho HS , yêu cầu học sinh xem lại bài làm , xem phần nhận xét của giáo viên 
Hoạt động 2: Nhận xét ưu , khuyết điểm của học sinh
Ưu diểm :
 -Tổng số các em đi thi là 31 em , nhìn chung bài làm khá tốt , tỉ lệ điểm từ TB trở lên đạt khá cao 
 ( 83.5%)
 -Bài làm có đầu tư , suy nghĩ , có ý thức trình bày sạch sẽ , rõ ràng , lời văn trong sáng , diễn đạt mạch lạc, biết trình bày có bố cục , thực hiện khá tốt các thao tác ...., Các em đã biết đào sâu , trình bày bài văn tự sự có nhiều ý hay ...( Biểu dương một số em: Quỳnh , NGọc , Ngân, Diễm...)
Hạn chế :
 - Phần trắc nghiệm có 06 câu , còn sai nhiều ở câu 3 và câu 5 
 - Phần tự luận có 2 câu , một số em nêu nội dung sai , không nhớ khổ thơ cuối của bài “ Ánh trăng”
 - Phần bài viết : Một số em vẫn chưa có ý thức tốt khi làm bài , đây là một bài thi nhưng trình bày chữ viết cẩu thả , bôi xóa , dơ , chữ xấu , ngã nghiêng . Làm cho có , bài văn không có bố cục , viết không có câu .....( Nêu điển hình một số em: Sa-Đin, nhiều , Chi , Nguyện , Lùng , Vàng .....) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sửa bài 
Trắc nghiệm : 06 câu 
 - Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm 
 - Gọi học sinh trình bày đáp án mà các em đã chọn , mời các em khác nhận xét 
 - GV chốt lại đáp án đúng , và giải thích . 
Đáp án đúng : Câu B, câu 2: A, Câu 3: C, Câu 4: D, Câu 5: C, Câu 6: C
 B. Phần tự luận : Có 2 câu 
Câu 1 : 02 điểm 
- Nêu đúng nội dung khổ thơ cuối , sự cảm nhận sâu sắc đúng nội dung, thấy được vầng trăng cũng như con người , có tình cảm đó là sự bao dung độ lượng , lòng vị tha , nhân hậu , lấy lòng nhân hậu , bao dung đối xử với con người dù con người là kẻ phụ bạc ....
Sai lỗi chính tả hoặc thiếu sót 3 từ, trừ 0,5đ
Sai lỗi chính tả hoặc thiếu sót 5 từ trở lên , trừ 1đ
Nếu đoạn văn viết tốt về hình thức và cả nội dung cho trọn 2 đ
Câu 2 : 05 điểm 
Yêu cầu :
- HT: Kể lại một giấc mơ, trong mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày ( Người thân là người có kỉ niệm gắn bó sâu nặng , quen thuộc, thân thiết với mình. Đi xa , có thể là đi công tác xa, chuyển chổ ở tới nơi xa, cũng có thể là đã mất từ lâu....)
- ND cần viết được một số ý sau:
 + Em mơ gặp người thân nào , vào dịp nào?
 + Hình dáng, cử chỉ, nét mặt người thân...
 + Cuộc đối thoại, hỏi thăm tin tức của nhau, cuộc sống của người thân, của những người đang cùng sống với người thân, cuộc sống của mình.
 + Lời nhắn gửi, cảm xúc, suy nghĩ... khi chia tay với người thân.
 + Miêu tả nội tâm , độc thoại , độc thoại nội tâm 
-Kĩ năng viết bài tốt.Đúng hướng ( thể loại), mạch lạc, chặt chẽ, gây được xúc động. Văn
 sáng rõ, diễn đạt mạch lạc . Có thể còn một vài lỗi diễn đạt và chính tả.
-Biết kể chuyện. Thể hiện được nội dung. Biết kết hợp các yếu tố diễn đạt ở mức độ khá, sai vài lỗi nhẹ về diễn đạt. 
-Bài làm yếu, chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Sự việc kể chưa ấn tượng. Sai nhiều về diễn đạt.
4. Củng cố : 
- Qua tiết trả bài , các em cần nắm kĩ một số vấn đề cơ bản sau:
+ Tên tác giả và văn bẳn đã học trong chương trình , nắm kĩ hoàn cảnh sáng tác , nội dung văn bản , tìm và nhận xét các yếu tố nghệ thuật có trong tác phẩm ( văn bản )
+ Nắm kĩ lại các phương châm hội thoại đã học , cáh dẫn trực tiếp , gián tiếp , sự phát triển nghĩa của từ vựng ...., biết áp dụng làm bài tập .
+Nắm kĩ lại vai trò của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm , nghị luận trong văn bản tự sự ... để làm bài cho tốt .
5. Dặn dò : 
Về nhà xem kĩ lại đề bài lần nữa , khắc sâu ưu điểm để phát huy và sửa chữa những hạn chế còn mắc phải , để bài KT tiếp học kì 2 sẽ làm tốt hơn.
-Chuẩn bị bài TLV chương trình học kì II.
	KBTBắc ngày 21 tháng 12 năm 2009 
 Kí duyệt của tổ trưởng 
	................................................
	................................................
	................................................
	.................................................
Huỳnh Phước Trung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sua hoan chinh tuan 19.doc