Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 61- Bài 13: Văn bản: Làng (tiếp)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 61- Bài 13: Văn bản: Làng (tiếp)

TIẾT 61- BÀI 13

 VĂN BẢN:

 LÀNG ( tiếp)

 - Kim Lân -

A. MỤC TIÊU

1. Kiên thức

- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.

- Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống TD Pháp.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

3. Thái độ

- Giáo dục hs lòng yêu nước, tự hào về dân tộc

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 61- Bài 13: Văn bản: Làng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/ 11/ 2010
Ngày giảng: 9/ 11/ 2010
TIẾT 61- BÀI 13
 VĂN BẢN: 
 LÀNG ( tiếp)
 - Kim Lân -
A. MỤC TIÊU
1. Kiên thức
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống TD Pháp.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3. Thái độ
- Giáo dục hs lòng yêu nước, tự hào về dân tộc
B.KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, động não, phân tích 
C .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo
-Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk
D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Ổn định
2. Kiểm tra 3p
? Nhân vật chính trong Vb là ai? Ông Hai có tình cảm ntn với làng chợ Dầu
? Tình huống nào để ông H bộc lộ rõ nhất t/c của ông với làng Dầu
3. Bài mới
Gv dẫn dắt vào tiết 2
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 – tiếp theo
- Hs theo dõi đoạn văn “ Ông náo nứcvơi đi được đôi phần”
? Ông H nhận được tin làng theo giặc trong hoàn cảnh nào
- Khi đứa con gáiông nghe được từ miệng của những người tản cư dưới xuôi lên
? Tản cư là gì
? Tâm trạng của ông được thể hiện qua chi tiết nào
? Tác giả sử dụng từ loại gì 
? Nghệ thuật này diễn tả tâm trạng ntn
Gv: Nghe tin đột ngộtông H cảm tưởng lặng đi không thở được
? Lúc này ông có hành động, cử chỉ gì
? Vì sao ông có cử chỉ như vậy
Gv; Đây là tin dữ dằn khủng khiếp đối với ôngông tìm cách lảng tránh
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của ông H trước và sau khi nghe tin làng theo giặc
Gv giảng:  ông đau đớn, tủi hổcái tin dữ đó đã thành nỗi ám ảnh day dứt
? Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của ông H khi về đến nhà
- Ông kiểm điểm từng ngườiông thấy cực nhục.
? Cảm nghĩ cực nhục chưa? Của ông H được thể hiện qua đoạn văn nào
- T 160
? Ở đay ngôn ngữ nào được sử dụng để nhân vật bộc lộ tâm trạng 
? Đó là nghệ thuật gì
? Tác dụng trong việc thể hiện nội tâm nhân vật
? Khi nói chuyện với vợ con ông có thái độ như thế nào
? Vì sao ông H lại có thái độ đó
Gv: Dẫn dắt phần chữ nhỏ
Mấy hôm sau ông không ra khỏi nhà
Ông lại có ý định quy về làng.
? Nhưng tại sao ý định ấy ngay lập tức bị dập tắt
- Làng theo Tây về làng là bỏ k/c, cụ Hồ
- Làng thì yêu thật nhưng theo Tây thì phải thù
? Điều đó cho thấy thái độ gì của ông với làng dầu
- Yêu, ghét rõ ràng, rứt khoát, chân thật.
- Nhà văn KL thật tài tình
? Khi không thể nói cùng ai cho vơi nỗi đau ông đã tâm sự với ai
? Tìm chi tiết thể hiện cuộc trò chuyện của ông với đứa con
? Ông trò chuyện với con để làm gì
? Ở đây ngôn ngữ nào được sử dụng
? Cảm xúc của ông được thể hiện rõ nhất qua chi tiết nào
? Điều đó cho thấy tâm trạng gì của ông
Gv: Đau khổ là thế nhưng sau cơn mưa trời lại sáng
 - Hs chú ý phần 3
? Chỉ ra chi tiết miêu tả sự thay dổi trong tâm trạng ông H
? Tại sao ông có lại khoe “Tây nó đốt nhà tôi rồi” 
- Đó là bằng chứng g/đ ông không theo Tây
? Lúc này ông lại có cử chỉ gì đặc biệt
- Lại đi khoe, vén quần lên tận bẹn mà khoe
? Nhận xét về cách miêu tả tâm trạng nhan vật trong đoạn này
? Nhận xét về tâm trạng ông H lúc này
? Nhận xét về diễn biến tâm trạng ông H khi nghe tin làng theo giặc và khi tin làng được cải chính
? Vậy t/g đã dụng biện pháp Nt gì khi xây dựng nhân vật
? Qua tất cả những điều đã phân tích em thấy ông H là người như thế nào
Hoạt động 3
? Nghệ thuật đặc sắc của văn bản
? Nội dung của văn bản
- Hs đọc ghi nhớ
? Chọn 1 đoạn phân tích
- “Quê hương”- Giang Nam
“Quê hương” của Tế Hanh
33’
4’
3’
I. Đọc- tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tình huống truyện
2. Cuộc sống của ông Hai nơi tản cư
3. Diễn biên tâm trạng ông Hai
a. Khi nghe tin làng theo giặc
* Khi mới nghe tin
- “cổ ông nghẹ ắng lại, da mặt tê rân rân”
- “giọng lạc hẳn đi”
-> Động từ mạnh, từ láy
Tâm trạng đau đớn, sững sờ
- “ cười nhạt vờ đứng lảng ra chỗ khác..cúi gằm mặt xuống”
-> Che dấu sự xấu hổ
* Khi về đến nhà
- “ nằm vật ra giườngnước mắt ông lão cá giàn ra”
-> Độc yhoaij, độc thoại nội tâm: sự day dứt, tủi nhục, giày vò tâm trí, căm ghét dân làng.
* Khi nói chuyện với vợ con
- “ không nói gìgắt lên sít hai hàm răng lại mà nghiến”
-> Bực tức, lo lắng, đau đớn, cáu giận vô cớ.
* Khi ông tâm sự với con.
-“ nhà ta ở làng chợ Dầuủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm”
-> Ngôn ngữ đối thoại
-“ nước mắt ông chảy ròng ròng xuống hai bên má”
-> Buồn bã, đau khổ
=> Trung thành với kháng chiến, cụ Hồ.
b. Khi nghe tin làng được cải chính
-“ cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên”
-“ mồm bỏm bẻm nhai trầu cặp măt hung hung đỏ, hấp háy”
-> Lựa chon từ ngữ gợi cảm, sinh động: Sung sướng, hãnh diện, tự hào.
-> Diến biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế
=> Ông Hai là người nông dân có tình yêu làng tha thiết, thủy chung với cách mạng, cụ Hồ.
III. Tæng kÕt -ghi nhí
nghÖ thuËt
- Tình huống truyện đặc sác
- Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động
- Ngôn ngữ quần chúng, độc thoại , đối thoại, độc thoại nội tâm.
Néi dung
- Tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.
Ghi nhí ( sgk )
IV. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
* Củng cố- Dặn dò ( 2’)
? Nội dung của truyện ngắn “Làng”?
- Học bài, chuẩn bị NV địa phương- Tiếng việt

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 62 LÀNG.doc