Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn

VIẾT ĐOẠN VĂN

Câu 1: Viết một đoạn văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về triết lí sống của con người. Nhưng có lẽ câu để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất là câu: Uống nước nhớ nguồn” .Câu tục ngữ trên quả thật là một danh ngôn, một lời dạy bảo quý giá. Giá trị của lời khuyên thật to lớn vì nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn về lòng biết ơn, được diễn tả bằng nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ. Chính vì thế mà câu nói này được được phổ biến mọi nơi, mọi chốn và được truyền tụng từ ngàn đời xưa đến nay.Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc của lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, thế hệ tương lai của đất nước phải cố gắng học tập, lao động, nhất là rèn luyện những đức tính cao quý trong đó cần phải rèn luyện lòng nhớ ơn cha mẹ, thầy cô, ông bà tổ tiên .để trở thành con ngoan trò giỏi.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT ĐOẠN VĂN
Câu 1: Viết một đoạn văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
	Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về triết lí sống của con người. Nhưng có lẽ câu để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất là câu: Uống nước nhớ nguồn” .Câu tục ngữ trên quả thật là một danh ngôn, một lời dạy bảo quý giá. Giá trị của lời khuyên thật to lớn vì nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn về lòng biết ơn, được diễn tả bằng nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ. Chính vì thế mà câu nói này được được phổ biến mọi nơi, mọi chốn và được truyền tụng từ ngàn đời xưa đến nay.Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc của lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, thế hệ tương lai của đất nước phải cố gắng học tập, lao động, nhất là rèn luyện những đức tính cao quý trong đó cần phải rèn luyện lòng nhớ ơn cha mẹ, thầy cô, ông bà tổ tiên .để trở thành con ngoan trò giỏi.
Câu 2: Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận” , hãy viết một văn bản nghị luận ngắn ( Không quá một trang giấy thi) về những con người đó. 
Trả lời
	Cái tên Nguyễn Thị Hiền – tấm gương nghèo vượt khó đã quá quen thuộc đối với tập thể lớp 9A, trường THCS Thạnh Đông của chúng tôi. Một cô bạn hồn nhiên, trong sáng, niềm nở với bạn bè đặt biệt là học giỏi nữa. Nụ cười hạnh phúc của Hiền ki nhận được giải cao trong các kì thi học sinh giỏi Thành Phố và khi nhận được học bổng khuyến học khiến chúng tôi cũng vui lây.Nhưng không thể ngờ được đằng sau thành tích ấy, sau nét mặt rạng rỡ kia là cả một tâm hồn bị tổn thương , tổn thương về mọi mặt và là quá trình nỗ lực không ngừng vươn lên khiến tôi không khỏi xúc động và cảm phục trước một cô gái nhỏ bé nhưng giàu ý chí và nghị lực kia.
	Khác với bạn bè, ngay từ những năm tháng đầu đời, Hiền đã thiếu đi sự quan tâm chăm sóc của người cha. Bạn lớn lên nhờ đôi bàn tay chăm sóc của mẹ và ông bà ngoại. Ba mẹ Hiền đã sống ly thân khi Hiền còn quá nhỏ. Mẹ lại đau ốm hay phá bệnh vào buổi chiều nắng gắt. Căn bệnh quái ác mà người ta gọi là “ Bệnh tâm thần” đeo đẳng mẹ khiến cô bé có cha mẹ nhưng đâu có được cái quyền vui chơi, được nô đùa, được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Một tân hồn nhỏ bé đang từng ngày rạn nức.Những tưởng với ngần ấy gian nan, tâm hồn nhỏ bé kia sẽ không còn đủ niềm tin để bước vào đời. Nhưng thật bất ngờ Hiền đã vượt qua tất cả. Hiền dồn hết niềm khát khao vào tri thức mong muốn tìm trong sách vở một sự chia sẽ.
	Thật vậy, ý chí và nghị lực cùng với lòng say mê tri thức là bàn đạp vững chắc là cánh cửa dẫn đến thành công dù bước khởi đầu còn gian nan, trắc trở.câu chuyện của Hiền khiến tôi không khỏi bùi ngùi xúc động và mong muốn được cảm thông chia sẽ với những gì mà Hiền đã và đang trải qua.
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: (3 điểm) 
“Công cha như núi Thái Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
	Bài ca dao nghe như lời khuyên , mà cũng như lời suy tôn cha mẹ và tâm nguyện của con cái đối với cha mẹ trên hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha và hết lòng hiếu thảo với cha mẹ.
	Công ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đánh giá rất cao:
“Công cha như núi Thái Sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
	Còn lời suy tôn nào xứng đáng và chính xác hơn lời suy tôn đó. Núi Thái Sơn ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn núi cao , bề thế vững chãi đem ví với công lao người cha đối với con cái. Công ơn người mẹ cũng to lớn không kém. “Nghĩa” ở đây là ơn nghĩa, tình nghĩa. Ngoài cái tình mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp bồng bế nuôi con từ tấm bé đến khi con khôn lớn nên người.Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lòng biết ơn của con cái , sự đánh giá cao công ơn của cha mẹ.
Câu 4: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” 
	Trong cuộc sống của nhân loại cũng như trong cuộc sống của mỗi con người, người thầy đóng vai trò hết sức quan trọng, không thể thiếu được. Bởi vì người thầy là người truyền đạt kinh nghiệm , kĩ năng , kiến thức, lẽ sống cho người đi sau, dẫn dắt mọi người đi vào con đường hoạt động hữu ích cho xã hội. Vì vậy mà nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên”. Câu tục ngữ khẳng định vai trò quan trọng của người thầy trong việc truyền thụ tri thức và giáo dục nhân cách cho học sinh.
 Câu 5 Viết một văn bản nghị luận ngắn( khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong đó dùng câu ghép chính phụ ( gạch dưới câu ghép)
”Tình bạn trướ chết phải phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, phải ngiêm chỉnh giúp đỡ bạn sửa chữa asi lầm” .
 ”Bạn là của cải chứ không phải của cải là bạn”câu danh ngôn đó đã dành tất cả sự trân trọng, ưu ái cho tình bạn.Thế gian sẽ đơn điệu biết mấy, con người sẽ nghèo nàn, nhạt nhẽo nếu tình bạn không tồn tại. Tình bạn , ấy là hai tiếng thiêng liêng , cao đẹp. Ca dao từng đề cao tình bạn bè.
 ”Ra đi vừa gặp bạn hiền 
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời” 
 ” Sống không có bạn là chết cô đơn” Ai cũng muốn có những người bạn tốt của mình. Nhưng kết bạn vốn đã khó, mà giữ gìn tình bạn gắn bó thủy chung còn khó hơn nhiều.Lí Thông từng kết nghĩa với Thạch Sanh nhưng sau lại lừa bạn đi vào chỗ chết và cướp công của bạn. Trịnh Hâm âm mưu hãm hại Vân Tiên chỉ vì sự ghen ghét nhỏ nhen, tầm thường. Những tấm gương phản bạn đó cho thấy nếu hẹp hòi, nếu chỉ ích kĩ thì sẽ mù quáng, sẽ mất bạn bè và trở thành kẻ ác.
 ” Giàu bè bạn là không nghèo về mặt nào cả”. Cuộc sống thật bao la, rực rỡ sắc màu . Mỗi người nếu biết độ lượng, sống cởi mở, khoan dung hơn thì tình bạn sẽ đơm hoa kết trái, sẽ chẳng bao giờ lụi tàn. Đúng như nhà thơ Tố Hữu ngợi ca: 
” Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau”
Câu 6: Viết một văn bản nghị luận ngắn ( khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị hiện nay.
Thế giới của chúng ta đang bị đeo dọa. Nguồn nước, nguồn không khí .....nếp sống văn minh đang bị ô nhiễu nặng nề. Là một công dân của thế kĩ XXI bạn nghĩ mình phải làm gì ? Đó là vấn đề đặt ra mà mỗi chúng ta cần suy nghĩ và giải quyết? 
Con người sinh sống trên trái đất này, quá trình sinh hoạt và giao tiếp ứng xử trong cuộc sống cũng thể hiện nếp sống văn minh. Thức tế cho thấy ý thức giữ vệ sinh chung của một bộ phận dân cư còn kém. Nhà cửa của mỗi người thường được quét dọn sạch sẽ. Họ không bao giờ vứt rác bừa bãi trong gia đình mình nhưng ngoài đường , dòng sông thì là một bãi chiến trường.
 Một thực tế nửa là thực hiện an toàn giao thông. Đó cũng thể hiện nếp sống văn minh mà người dân của chúng ta chưa thực hiện được tốt lắm. Cho nên còn nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm còn xảy ra. Ý thức tham gia giao thông của người dân chúng ta còn kém.
Trong những năm gần đây,các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị. Hãy tích cực tham gia các hoạt động nhằm thể hiện nếp sống văn minh. Cuộc sống của chúng ta ngày nay ngày càng thêm sạch đẹp, văn minh và tiến bộ.
Câu 7: Viết một đọan văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) với chủ đề: ” Lời xin lỗi” ( Trong đó sử dụng lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp)
	Mẹ ơi, đã bao lần con không học bài, làm bài, bị điểm kém, cư xử thiếu lễ độ với mọi người.Mẹ mắng con nhưng rồi con vẫn lại mắc lỗi, bị điểm kém, vẫn ham chơi .....Mẹ thở dài, trên trán mẹ có thêm một nếp nhăn.Mẹ ơi , dù con mắc lỗi bao nhiêu lần mẹ vẫn tha thứ. Trong kí ức non nớt, bồng bột con cứ tưởng những lỗi lầm ấy rồi cũng sẽ phai mờ. Nhưng còn mẹ, mẹ vẫn nhớ tất cả những lỗi lầm ấy như những vết thương lòng không thể chữa khỏi.Con nhớ như in những lần con bị ốm . Mẹ thức suốt đêm, đôi mắt trũng xuống lo âu, khi con bị sốt phải nghỉ học. Mẹ đã khóc , ôm chặt con vào lòng. Con thấy rõ điều đó trong tiếng thở dài của mẹ, trên vần trán có đầy những nếp nhăn mà con không bao giờ đếm nổi là bao nhiêu.Giờ con hiểu ra tất cả thì mẹ ” Không còn nửa trên cỏi đời này”. Mẹ ơi, con ngàn lời xin lỗi mẹ. Mẹ ơi. Có lẽ nơi suối vàng mẹ cũng chấp nhận cho con.
Câu 8: Ấn tượng của em về một nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh( Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 theo cách lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp)
 Ấn tượng của em về một nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là Phong các văn hóa của Người được giới thiệu chú trọng vào phong cách sinh hoạt rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam , nhưng cũng rất hiện đại. Nét độc đáo nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợ hài hòa những phẩm chất tất khác nhau ,thống nhất trong một con người. Đó là truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây , xưa và nay, dân tộc và quốc tế , vĩ đại và bình dị, Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất torng lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay , Một mặt là tinh hoa con Lạc cháu hồng đúc nên Người , mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh.Cuối cùng, khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh.
Câu 9 : Nguyên phó Thủ tướng Vũ Khoan trong bài” Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” đã viết : ” Có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” 
 Hãy viết một đoạn văn nghị luận ( khoảng một trang giấy thi, trong đó có chứa thành phần phụ chú) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
Trong bài này, tác giả cho rằng: ” Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” . Điều đó có đúng không? Ý kiến trên hoàn toàn đúng. Bởi vì. trong những hành trang chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con người là quan trọng nhất.Từ cổ chí kim , con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới ( thế kỉ XXI) , nền kinh tế thị trường phát triển mạnh thì vai trò của con người lại càng nổi trội. Máy móc và các yếu tố khác có tân tiến hiện đại đến bao nhiêu cũng không thể thay thế được con người.Tóm lại ý kiến trên, khẳng định một hành trang quan trọng nhất là chuẩn bị con người để bước vào thế kỉ mới.
CẨU 10: Bàn về vai trò của tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức thì người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào? ( Viết một văn bản nghị luận khỏang một trang giấy thi
	Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, con người cũng phải nỗ lực học tập tốt để bắt nhịp với cuộc sống mới. Lênin cho rằng” Ai có tri thức thì người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của chúng ta thì như thế nào? 
	Câu nói của Lê nin hoàn toàn đúng với mọi thời đại. Tri thức là những kiến thức ta tích lũy được. Câu nói trên Lê nin muốn khẳng định một điều là: Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Đây là một nhận định sâu sắc về vai trò quan trọng của tri thức.
	Vậy vì sao tri thức lại có vai trò quan trọng như vậy? Ta thấy rằng câu nói của Lê nin xuất phát từ thực tế cuộc sống văn minh nhân loại. Tri thức nhân loại là kho tàng vô cùng phong phú , khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Nếu không học tập, chúng ta sẽ bị lạc hậu , không bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới. Người có tri thức sâu rộng có thể làm được những công việc mà nhiều người khác không làm được, người có tri thức có khả năng làm tốt công việc của mình và giúp ích nhiều cho xã hội. 
	Nhưng muốn có tri thức, có sức mạnh thì con người phải có cả những phẩm chất khác như tài , đức, nhân cách...
	Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức hoặc ỉ vào tài sản của bố mẹ....mà không chịu học hỏi để có tri thức.
	Tuổi trẻ của chúng ta cần phải có ý thức hơn nữa lời khuyên của Lê nin . Ý thức làm chủ tri thức để sau này xây dựng quê hương đất nước.
CÂU 11: Trong bàn về phép học, tác giả Chu Quang Tiềm có nói về phương pháp đọc sách như sau: 
” Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” 
 Hãy viết một đoạn văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) , theo cách lập luận quy nạp để thể hiện những suy nghĩ của em về phương pháp đọc trên
	Đọc sách là một vấn đề đã được rất nhiều người bàn đến, em cũng đã từng đọc khá nhiều sách nhưng còn tùy hứng. Chỉ đến khi đọc bài viết của Chu Quang Tiềm trong đó tác giả có bàn về phương pháp đọc sách: ” Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”. Em mới vỡ lẽ ra rất nhiều điều về cách chọn sách, cách đọc sách ,con đường đi đúng đắn để chiếm lĩnh tri thức văn hóa nhân loại.Thế nào là đọc tinh, đọc kĩ? Vấn đề tưởng là hai mà thực chất là một. Không thể đọc kĩ tất cả mà phải chọn những cuốn thật sự có giá trị. Chọn được cuốn có giá trị mà đọc kĩ còn hơn là đọc nhiều cuốn mà chỉ lướt qua.Tóm lại, điều chủ yếu, quan trọng nhất của việc đọc sách không phải là đọc nhiều sách mà là phải biết chọn sách có giá trị và đọc lại nhiều lần để suy ngẫm đó là phương pháp đọc đúng. ( quy nạp) 
CẨU 12: Dựa vào ý chủ đề bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, hãy viết một văn bản nghị luận( khoảng một trang giấy thi) bàn về lẽ sống cao đẹp của con người.
	Mùa xuân nho nhỏ là sáng tác cuối cùng của Thanh Hải , được viết trước khi ông qua đời ( 1980) , ghi lại những cảm xúc và suy nghĩ trước mùa xuân của thiên nhiên , trước cuộc đời va lời tâm niệm về khát vọng cống hiến của nhà thơ. Chính hoàn cảnh ra đời của bài thơ đã làm tăng thêm ý nghĩa của bài thơ.
	Mạch cảm xúc bắt nguồn từ những cảm xúc trực tiếp,hồn nhiên và trong trẻo trước mùa mùa xuân của thiên nhiên. Và mở rộng thêm là cảm xúc về mùa xuân của đất nước với hình ảnh người cầm súng người ra đồng...
	Từ cảm xúc về mùa xuân , tác giả chuyển mạch thơ một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của mình về lẽ sống , về ý nghĩa giá trị của cuộc đời mỗi con người. Đó là ước nguyện àm một mùa xuân nho bé góp thêm hương sắc xcho mùa xuân của dân tộc lớn lao. Đó chính là khát vọng hòa nhập vào cuộc đời chung.
	Qua bài thơ,Thanh Hải muốn th6 hiện ước nguyện chân thành muốn được cống hiến tất cả cuộc đời sức xuân của mình cho đất nước. Đó chính là một lẽ sống đẹp của nhà thơ. 
CÂU 13: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 10 – 12 dòng) bàn về đức hi sinh
( trong đó có một câu chứa thành phần khởi ngữ)
	Ai trong mỗi chúng ta hẳn cũng đôi ba lần nhìn thấy cái dáng vẽ thon thon, gầy gò, bàn tay gân guốc xanh sao của mẹ. Tấm lòng, sự hy sinh của mẹ đã giành cho con tất cả. Nhưng con đã vô tình quá , tàn nhẫn quá phải không mẹ? Mẹ ơi ! đã bao lần mẹ mong đợt ở con một tiếng lòng: ” Con yêu mẹ!”.Chỉ ba tiếng ấy thôi cũng làm mẹ sung sướng , quên đi những lo toan, mệt mỏi trong cuộc sống. Nhưng con đã không làm được. Buồn thay , con lại cho rằng những từ ngữ ấy thật giả tạo, hoặc có thể nó không hợp với con. Làm sao đôi môi khô khan lại có thể vang lên những tiếng ngọt ngào như thế? Bao giờ con mới biết ôm lấy mẹ, và cất tiếng gọi tha thiết ” Mẹ, Con yêu mẹ lắm !” Mẹ ơi ! mẹ đã cho con tất cả, tất cả. Mẹ thật cao cả, vĩ đại làm sao. Mẹ đã hy sinh vì con nhiều quá. Hôm nay, đi học về con đã khóc vì con đã biết gọi lên hai tiếng” Mẹ ơi !”.Con đã gọi bao lần hai tiếng ấy, nhưng con còn muốn gọi nghìn vạn lần nữa : ” Mẹ, mẹ ơi !” 
CÂU 14: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng 10 – 12 dòng) bàn về tính trung thực. Trong đọan văn có sử dụng phép liên kết và nêu rõ tên của phép liên kết đó
	Trên khắp mọi nơi ở đất nước ta, từ xưa đến nay bất kể thời đại nào thì nhân dân ta vẫn luôn đặt đạo đức là chuẩn mực hàng đầu đối với con người. Điều đó lại càng đặc biệt cầ thiết trong xã hội hiện đại ngày nay. Mà trong số đó, trung thực là đức tính đầu tiên con người cần phải có.Trung thực vốn là một đức tinh truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.Vậy nên trong xã hội ngày nay thì những cái lợi mà trung thực đem lại không phải là nhỏ. Với người học sinh thì tính trung thực sẽ giúp hoàn thiện nhân cách, không những vậy còn nâng cao được vốn kiến thức.Trung thực, thẳng thắn nhận ra những khuyết điểm sẽ giúp thầy cô, cha mẽ, bạn bè có thể giúp đỡ ta vươn lên, học tốt lên.Trong cuộc sống , đức tính trung thực ta lại không thể thấy ở một số con người. Gian lận trong học tập, trong các kì thi , nạn học giả, bằng thật vẫn còn phổ biến trong xã. Sự thiếu trung thực ở một số lãnh đạo tham ô, tham nhũng ....không thể tưởng tượng được hậu quả của thiếu trung thực trong đời sống.Tóm lại, phát huy truyền thống vốn đó của dân tộc là trách nhiệm của mỗi người, mỗi học sinh chúng ta và đặc biệt là đức tính trung thực. Đó là điều vô cùng quan trọng. Tin rằng , nếu làm được như vậy thì chúng ta sẽ nhận lại được những kết quả đáng mừng cho bản thân ta và cả xã hội.
CÂU 15: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng 10 – 12 dòng) bàn về một thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày nay.
	Trong cuộc sống ,bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt còn có những tập quán, thói quen xấu có hại cho con người và xã hội. Những thói quen xấu đó có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy, rượu hoặc băng đĩa có nội dung độc hại, nếu như giới trẻ của chúng ta không kiên định vẫn lập trường tự chủ , dần dần sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến thành nô lệ.Cờ bạc, thuốc lá, ma túy .....là những thói hư tật xấu gây ra tác hại ghê gớm cho bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng , đạo đức, sức khỏe, kinh tế , nòi giống ....đây cũng là mối nguy cơ trước mắt và lâu dài của đất nước ,dân tộc.Tóm lại, tất cả những tập quán xấu, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người. Bởi vậy, giới trẻ của chúng ta hiện nay, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi chúng ta phải tự rèn luyện , tu dưỡng không ngừng trong học tập , trong lao động và phải nâng cao nhận thức về tác hại của các tệ nạn xã hội.
CÂU 16: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới sự nghiệp sáng tác của nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết và cho biết tên của biện pháp liên kết đó.
NguyÔn Du (1765 - 1820) tªn ch÷ lµ Tè Nh­, hiÖu lµ thanh Hiªn, quª lµngTiªn §iÒn, huyÖn Nghi Xu©n, tØnh Hµ TÜnh.Sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh ®¹i quý téc, nhiÒu ®êi lµm quan vµ cã truyÒn thèng vÒ v¨n häc. Cha lµ NguyÔn NghiÔm, ®ç tiÕn sÜ, tõng gi÷ chøc TÓ t­íng. Anh cïng cha kh¸c mÑ lµ NguyÔn Kh¶n còng tõng lµm qua to d­íi triÒu Lª – TrÞnh.¤ng sinh ra trong mét thêi ®¹i cã nhiÒu biÕn cè kinh thiªn ®éng ®Þa. Sù khñng ho¶ng cña x· héi phong kiÕn, sù ph¸t triÓn cña phong trµo khëi nghÜa n«ng d©n mµ ®Ønh cao lµ khëi nghÜa T©y S¬n lËt ®æ chÝnh quyÒn phong kiÕn Lª -TrÞnh, quÐt s¹ch hai m­¬i v¹n qu©n Thanh x©m l­îc. Nh÷ng thay ®æi lín lao cña lÞch sö ®· t¸c ®éng s©u s¾c tíi t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña NguyÔn Du ®Ó «ng h­íng ngßi bót vµo hiÖn thùc.Lµ ng­êi cã hiÓu biÕt s©u réng vÒ v¨n hãa d©n téc vµ v¨n ch­¬ng Trung Quèc. Sù tõng tr¶i trong cuéc ®êi ®· t¹o cho NguyÔn Du mét vèn sèng phong phó vµ mét tr¸i tim giµu lßng th­¬ng yªu, th«ng c¶m s©u s¾c víi nh÷ng ®au khæ cña nh©n d©n.
Nh÷ng yÕu tè trªn ®· gãp phÇn t¹o nªn mét NguyÔn Du- thiªn tµi vÒ v¨n häc cñaViÖt Nam, ®­îc c«ng nhËn lµ danh nh©n v¨n hãa thÕ giíi.
Sö dông phÐp liªn kÕt: ThÕ “ NguyÔn Du – thÕ “ ¤ng” , “ Ng­êi” 
Câu 17
” Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
 ( Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên) 
 Dưa vào ý của hai câu thơ trên hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng một trang giấy thi ) nêu suy nghĩ của em về tinh thần nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên ngày nay.
	Truyện” Lục Vân Tiên” tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu, sáng tác vào giai đoạn trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Truyện ca ngợi những con người trung hiếu lẽ nghĩa như Lục Vân Tiên. Hình tượng cao đẹp đó được khắc học qua hai câu thơ: 
” Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
	Vân Tiên con một gia đình thường dân, một thư sinh khôi ngôi tuấn tú,con người có tái đức văn võ song toàn, sống rất có tình có lí. Chuyên làm những việc nghĩa cứu người, hành động vô tư không tính toán , thây việc nghĩa không làm không phải làm anh hùng , vì nghĩa sẳn sẳn sàng vào hiểm nguy không sợ hiểm nguy.Đó là lí tưởng sống quân tử.
Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng, Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tất cả tâm huyết của mình vào Lục Vân Tiên, đó cũng là hình bóng của cuộc đời tác giả
CÂU18: Nếu đề bài cho em chủ đề: ” Xin mẹ hãy yên lòng” thì em sẽ viết những suy nghĩ gì của mình trong nửa trang giấy thi?
	Đọc đề bài tập làm văn với chủ đề: ” Xin mẹ hãy yên lòng”, tôi thật sự lo lắng vì không biết viết như thế nào đây để cho mẹ yên lòng về con.
	Tôi đã sống xa mẹ từ khi lên 4 tuổi, cái tuổi mà những đứa trẻ nào cũng rất cần phải có mẹ bên cạnh chăm sóc. Còn tôi thì hoàn toàn trái ngược,tôi rất thèm cử chỉ , hành động chăm lo của mẹ. Mặt dù tôi sống trong nhung lụa đầy đủ vật chất với cha. Nhưng tinh thần thì hoàn toàn thiếu thốn ở tình mẹ.
	Tôi nói như vậy, chắc có lẽ phần nào , các bạn đã hiểu. Bởi cha và mẹ tôi ly vị nhau và tôi lại sống với cha. Cha lo cho tôi đầu đủ không thiếu thứ gì nhưng trong cuộc sống tôi vẫn cảm thấy thiếu một cái gì đó trống vắng ở tâm hồn. Nhưng tôi xin hứa với mẹ, dù trong hoàn cảnh nào tôi cũng cố gắng học tập thật giỏi, để mỗi khi gặp lại mẹ, tôi sẽ báo cáo thành tích học tập của mình, 
	Xin mẹ hãy yên lòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDoan van nghi luan.doc