Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận biết 2 thành phần biệt lập : gọi – đáp và phụ chú.

- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.

- Biết được câu có thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chu.

B. Chuẩn bị :

- GV : SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án ĐDTQ.

- HS : Tìm hiểu bài trước ở nha.

 C. Tiến trình giảng dạy

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ : (5)

+ Thế nào là thành phần biệt lập của câu?

+ Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ? Cho ví du ?

 3. Bài mới: Tiết học hôm nay giúp các em nhận biết thêm 2 thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Các thành phần biệt lập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết 104. TV 	 Ngày dạy : 17/02/2009
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập : gọi – đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết được câu có thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chu.ù
B. Chuẩn bị : 
- GV : SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án ® ĐDTQ.
- HS : Tìm hiểu bài trước ở nha.ø
	C. Tiến trình giảng dạy
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
+ Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ? Cho ví du ï?
	3. Bài mới: Tiết học hôm nay giúp các em nhận biết thêm 2 thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
9’
9’
20’
HĐ1: Hình thành khái niệm về thành phần gọi đáp:
Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
Những từ ngữ được dùng để gọi người khác hay đáp lời người có tham gia diễn đạt nhiều sự việc của câu hay không?
Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Mục đích sử dụng các từ ngữ đó có điểm gì chung?
Lấy VD minh họa?
Vậy, em hãy nêu cách hiểu về thành phần gọi đáp?
HĐ2: Hình thành khái niện về thành phần phụ chú.
Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao?
(GV giảng: Thành phần phụ chú không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là thành phần biệt lập)
Ở câu (a) các từ in đậm được thêm vào nhằm để chú thích cho cụm từ nào?
Trong câu (b), cụm chủ vị in đậm chú thích điều gì?
HĐ3 : HD HS Luyện tập
BT1: ® tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích. Quan hệ giữa người gọi và người đáp.
BT2: ® tìm thành ngữ gọi đáp, cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai?
BT3: Tìm thành phần phụ chú cho biết bổ sung về điều gì?
BT4: Cho biết thành phần phụ chú trong BT3 có liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
BT5
Đọc đọan trích và trả lời câu hỏi
Từ “này” dùng để gọi
- “Thưa ông” dùng để đáp.
Không nằm trong sự việc cần diễn đạt.
Này ® dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp)
Thưa ông ® có tác dụng duy trì sự giao tiếp.
Những phương tiện để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
 Cũng vào du kích
Dựa vào SGK trả lời
Đọc mẫu VD SGK trang 31, 32 và trả lời câu hỏi.
Vẫn là nghĩa câu nguyên vện.
“đứa con gái đầu lòng”
“tôi nghĩ vậy” là cụm từ C-V chỉ việc diễn ra trong trí nhớ của tg. Hai cụm C-V còn lại diến đạt việc tg kể.
HĐ cá nhân trả lời
HS trả lời cá nhân.
HS HĐ 4 nhóm (lên bảng trình bày phiếu học tập)
Cá nhân HS nhận xét.
I. Thành phần gọi – đáp:
Các thành phần gọi đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. (GV nên ghi sau phần các thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
II. Thành phần phụ chú:
 Thành phần phụ chú được dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú được đặt sau dấu hai chấm
 III. Luyện tập
BT1: này ® người gọi
Vâng ® người đáp
BT2: “Bầu ơi” ® không hướng đến ai.
BT3: 
Ở (a), (b), (c): giải thích cho các cụm danh từ “mọi người”, “những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này”, “lớp trẻ”
Ở (d): nêu lên thái độ người nói trước sự việc hay sự vật.
BT4:
BT5: Viết đoạn văn.
4. Củng cố: (2’)
+ Thế nào là thành phần gọi đáp?
+ Thế nào là thành phần phụ chú?
+ Thành phần gọi đáp thành phần phụ chú là thành phần gì?
5. Dặn dò: Xem “Liên kết câu và liên kết đoạn”.
/ Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT104.doc