Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 50: Nghị luận trong văn bản tự sự

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 50: Nghị luận trong văn bản tự sự

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

 I.Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.

 - Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự nhằm tạo tính triết lí cho câu chuyện

 - Rèn kĩ năng nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố lập luận.

 II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ.

 Học sinh: Viết lông

 III.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định: 9a /36 (vắng )

 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: ( Thương: 9a, Hiền: 9b)

 Phân biệt miêu tả ngoại cảnh với miêu tả nội tâm ? Cho ví dụ minh hoạ?

 b. Đáp án: Phân biệt được sự khác nhau:( 5đ ), Cho ví dụ đúng: ( 5đ )

 3.Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 50: Nghị luận trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: Tập làm văn 	 Ngày dạy: 22/10/208
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 I.Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.
 - Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự nhằm tạo tính triết lí cho câu chuyện
 - Rèn kĩ năng nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố lập luận.
 II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ.
 Học sinh: Viết lông
 III.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định: 9a/36 (vắng) 
 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: ( Thương: 9a, Hiền: 9b)
 Phân biệt miêu tả ngoại cảnh với miêu tả nội tâm ? Cho ví dụ minh hoạ?
 b. Đáp án: Phân biệt được sự khác nhau:( 5đ ), Cho ví dụ đúng: ( 5đ )
 3.Bài mới: 
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận trong văn bản tự sự. 
+ Đọc ví dụ Sgk/132.
- Nêu khái niệm “lập luận” trong từ điển Tiếng Việt. 
- Dựa vào kết luận đó hãy tìm và chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai ví dụ?
- Ví dụ a: Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ của mình là gì? Câu nào?
- Phát triển vấn đề bằng những lí lẽ nào? Các lí lẽ ấy có hợp quy luật không?
- Ví du b: Đây có phải cuộc đối thoại không? Em hình dung cảnh này xuất hiện ở đâu?
- Ai là luật sư ai là bị cáo?
- Tìm các ý lập luận trong mỗi lời của từng nhân vật?
- Kiều buộc tội Hoạn Thư như thế nào?
- Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình?
- Nhận xét các ý mà nhân vật đưa ra?
+ Các ý rất có lí.
 - Cho HS thảo luận nhóm:
Câu hỏi 1: Từ hai ví dụ trên tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự?
Câu hỏi 2: Nhận xét cách từ ngư,õ dùng câu lập luận?
+ Tiến hành thảo luận.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những nhóm yếu.
- Gọi một em bất kì trong nhóm trình bày.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghị luận trong các văn bản tự sự thường xuất hiện ở đâu?
- Chúng có đặc điểm gì?
- Những từ nào thường dùng để lập luận?
+ Kết luận.
- Nghị luận trong VBTS: Xuất hiện ở các đoạn văn.
-Đặc điểm: Nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nói người nghe một vấn đề.
- Các từ ngữ lập luận: Tại sao , thật vậy, tuy thế câu khẳng định, phủ định.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
+ Đọc và xác định yêu cầu.
- Lời văn trong đoạn trích “ Lão Hạc “ là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
+ Làm theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.
+ Thảo luận theo bàn trong 5 phút: Tóm tắt lại 4 ý trong lời nói của Hoạn Thư.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh lên diễn theo yêu cầu của bài tập 3.
+ Lớp theo dõi, cổ vũ.
- Củng cố nội dung bài học
Câu 1: Nghị luận là gì?
Câu 2: Vai trò của nghị luận trong văn tự sự? 
I. Nghị luận trong văn bản tự sự:
 1.Ví dụ: 
a. Đoạn văn: Lão Hạc – Nam Cao
- Nêu vấn đề: Câu 1.
- Phát triển vấn vấn đề: Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỉ tàn nhẫn.
- Chứng minh: 
 + Khi người ta đau chân à nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên).
 + Khổ à Không nghĩ đến ai.
 + Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp.
- Kết luận: Tôi buồn không nỡ giận.
b. Đoạn thơ: Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận.
- Kiều buộc tội:Càng cay nghiệt à càng chuốc lấy oan trái. 
(Khẳng định càng – càng)
- Hoạn Thư biện minh: 
+ Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường.
+ Tôi đã đối xử tốt với cô ở gác Viết Kinh.
+ Tôi với cô chồng chung ai nhường cho ai.
+ Nhận lỗi à nhờ sự khoan dung.
=> Lập luận xuất sắc.
2. Ghi nhớ (Sgk/ 138) .
IV. Luyện tập: 
Bài tập 1: Lời của ông Giáo đang thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác ( Độc thoại nội tâm )
Bài tập 2: Tóm tắt lại 4 ý theo phần tìm hiểu bài.
 Hướng dẫn về nhà: ý trong lời nói của Hoạn Thư.
Bài tập 3: Học sinh diễn.
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài tập:
 - Tìm trong các tác phẩm tự sự đã học có sử dụng yếu tố nhgị luận.
 - Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc nào đó trong đó có dùng yếu tố lập luận.
 b. Chuẩn bị:
 - Khi soạn bài “ Đoàn thuyền đánh cá” Chú ý “ câu hát” được cất lên xuyên suốt bài thơ nhưng ở mỗi làn cất lên đều có những ý nghĩa khác nhau.
 + Chú ý khai thác cảm hứng lãng mạn kết hợp yếu tố thực để làm nổi bật giá trị bài thơ. 
 + Xem lại bức tranh trong bài “ Quê hương” của Tế Hanh và sưu tầm thêm một số tranh về cảnh đánh cá trên biển.
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc50.doc