Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 30 trả bài số 1

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 30 trả bài số 1

TUẦN 6- TIẾT 30

TRẢ BÀI SỐ 1

 Đề bài: Hãy thuyết minh về cây lúa Việt Nam

I/ Yêu cầu

- Người viết cần nắm được cách viết bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, đồng thới có hiểu biết cơ bản về cây lúa Việt nam

- Bài viết có đủ 3 phần.

- Khi giới thiệu về cây lúa phải đưa yếu tố miêu tả để gớo thiệu về đặc điểm của cây lúa, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

- Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác.

II/ Dàn bài.

1/ Mở bài.

 Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.

2/ Thân bài.

a. Nguồn gốc - đặc điểm.

- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thuỷ được người thuần hoá thành lúa trồng.

- Đặc điểm:

+ Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngoài

+ Cây nhiệt đới, ưa sông dưới nước, ưa nhiệt độ cao.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 30 trả bài số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 6- Tiết 30
Trả bài số 1
 Đề bài: Hãy thuyết minh về cây lúa Việt Nam
I/ Yêu cầu
Người viết cần nắm được cách viết bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, đồng thới có hiểu biết cơ bản về cây lúa Việt nam
Bài viết có đủ 3 phần.
Khi giới thiệu về cây lúa phải đưa yếu tố miêu tả để gớo thiệu về đặc điểm của cây lúa, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác.
II/ Dàn bài.
1/ Mở bài.
	Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.
2/ Thân bài.
Nguồn gốc - đặc điểm.
- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thuỷ được người thuần hoá thành lúa trồng.
- Đặc điểm: 
+ Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngoài
+ Cây nhiệt đới, ưa sông dưới nước, ưa nhiệt độ cao.
Các loại lúa.
- Dựa vào đặc điểm của hạt có: lúa nếp, lúa tẻ
+ Lúa nếp: nếp cái hoa vàng, nếp cái
+ lúa tẻ: Q5, tạp giao, xi
- Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa có: lúa nước, lúa cạn, lúa nước được trồng chủ yếu ở nước ta.
 c. Lợi ích, vai trò của cây lúa trong đời sống con người.
- Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lương thực chính trong đời sống con người. Ngoài ra hàng năm ta còn xuất khẩu ra nước ngoài một lượng gạo khá lớn (đứng thứ 3 TG).
Từ hạt gạo người ta còn chế biến ra các loại bánh ngon và giá trị: Bánh chưng, bánh giày,
- Thân lúa làm thức ăn gia súc, xưa kia còn dùng lợp nhà, làm ổ mùa đông; rơm bện chổi, làm chất đốt, tro bón ruộng. Vỏ trấu để đun, lót chuồng
- Hạt thóc, gạo, cơm, cám làm thức ăn để nuôI gia súc, gia cầm
 d. Cây lúa trong đời sống tình cảm con người.
- Cây lúa đI vào thơ ca nhạc, hoạ ( D/c)
- Cây lúa gắn bó lâu đời với người nông dân Việt Nam. 
3/ Kết bài.
- Khái quát vai trò của cây lúa trong đời sống người VN
- Cảm nghĩ về cây lúa.
III/ Biểu điểm.
Mở bài: 0,5 điểm
Thân bài: 8 điểm
+ ý a,b: 2 điểm
+ ý c: 3 điểm
+ ý d: 1 điểm
Kết bài: 1 điểm.
Diễn đạt, trình bày: 1 điểm.
Các ý chỉ cho điểm tối da khi có sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp NT hợp lý.
IV/ Chấm cụ thể.
Tên HS
Những ưu điểm và tồn tại cơ bản.
Điểm
V/ Nhận xét chung.
1/ Ưu điểm.
Đa số các em nắm và viết được bài thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, mốt số bài có biện pháp NT.
Hiểu biết, có kiến thức về cây lúa.
Một số bài có sáng tạo, viết thành một câu chuyện khá hợp lý, hấp dẫn, sử dụng các biện pháp NT
2/ Tồn tại.
Các bài viết hầu như chưa có hệ thống theo dàn bài, thiếu nhiều ý
Kết quả
VI/ Hướng khắc phục
********************************
Ngày soạn
Tuần 10- Tiết 48
Trả bài số 2
Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I/ Yêu cầu
Củng cố kiến thức về thể loại tự sự có yếu tố miêu tả
Rèn kỹ năng làm văn tự sự có yếu tố miêu tả
Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài viết và sửa chữa.
II/ Dàn bài.
1/ Mở bài.
	Giới thiệu hoàn cảnh về thăm trường.
2/ Thân bài.
a/ Lý do trở lại trường.
b/ Thời gian vào ngày hè.
Gặp gỡ bạn bè nay đã có gia đình, đã trưởng thành, có địa vị trong xã hội, cùng ôn lại kỷ niệm
c/ Quang cảnh trường.
Những thay đổi( Có thể miêu tả từ xa đến gần; quá khứ đến hiện tại)
Cảnh ngày hè, tiếng ve, phượng nở, hoa bằng lăng
Hình ảnh xưa gợi về
d/ Kết thúc.
Nếu là ngày hội trường: chụp ảnh cùng bạn bè, thầy cô, tặng hoa, chúc mừng
Đi một mình: độc thoại nội tâm
3/ Kết bài.
- Cảm xúc về buổi thăm trường đầy ấn tượng.
III/ Biểu điểm.
IV/ Chấm cụ thể.
Tên HS
Những ưu điểm và tồn tại cơ bản.
Điểm
V/ Nhận xét chung.
1/ Ưu điểm.
2/ Tồn tại.
Kết quả
VI/ Hướng khắc phục.
********************************
Ngày soạn
Tuần 13- Tiết 55
Trả bài kiểm tra văn
Đề bài: 
I/ Đáp án- Biểu điểm.
1/ Trắc nghiệm.
2/ Tự luận.
Câu 1
Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng biện pháp ước lệ của văn học cổ điển.
Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai chị em Thuý Kiều có điểm khác:
 + Thuý Vân: thua, nhường
 + Thuý Kiều: ghen, hờn
Cách miêu tả ấy dự báo tương lai của Thuý Vân êm đềm, phẳng lặng còn tương lai của Thuý Kiều đầy sóng gió, bất trắc
Câu 2.
Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kỳ trong truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương”
Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương. Mặc dù nàng ở dưới thuỷ cung nhưng những phẩm chất tốt đẹp vẫn tiếp tục, nàng vẫn nặng lòng thương nhớ quê hương bản quán, phần mộ tổ tiên, nhớ thương chồng con, khát khao được trả lại danh dự.
Tạo sự hoàn thiện toàn bộ nội dung cốt truyện đậm chất truyền kỳ, có sức hấp dẫn cuốn hút riêng biệt.
Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, về sự bất tử, sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp, người bị oan được minh oan trong sự tôn vinh đón rước của người đời.
Thể hiện tấm long nhân đạo cao cả của nhà văn, thế giới thuỷ cung tươi đẹp cho những người phụ nữ bát hạnh, nơi đó không có chiến tranh pk, không có những người đàn ông như Trương Sinh tàn nhẫn, hẹp hòi, ích kỷ
Riêng chi tiết kỳ ảo cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc: tất cả mọi sự tươi đẹp trên kia chỉ là ảo ảnh, người đã chết, gđình tan vỡ không có cách gì hàn gắn được. Vì thế sắc thái bi đát vẫn hàm ẩn trong lung linh huyền ảo của tkỳ. Câu chuyện trước sau vẫn là bi kịch về cuộc đời một người con gái thuỷ chung, đức hạnh. Vì vậy con người sống cần có niềm tin, tình yêu và sự tôn trọng, vị tha ngay khi còn bên nhau.
IV/ Chấm cụ thể.
Tên HS
Những ưu điểm và tồn tại cơ bản.
Điểm
V/ Nhận xét chung.
1/ Ưu điểm.
2/ Tồn tại.
Kết quả
VI/ Hướng khắc phục.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Cham tra 9.doc