Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương

 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

 - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.

 - Thấy được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc , nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.

 B.Chuẩn bị :

 - GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ.

 - HS : Tìm hiểu trước ở nhà.

 C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

 1. Ổn định lớp

 2.KT Bài cũ: (4)

 + Đọc thuộc theo trí nhớ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

 + Hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”

 + Em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

 3. Bài mới: Viễn Phương là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. Thơ của Viễn Phương khá quen thuộc với bạn đọc, bài “Viếng lăng Bác” là một trong những bài thơ hay, xúc động viết về Bác.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25
Tiết : 112. VH	 Ngày dạy : 03/3/2009
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
	A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
	- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
	- Thấy được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc , nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
	B.Chuẩn bị :
	- GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, ĐDTQ.
	- HS : Tìm hiểu trước ở nhà.
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
	1. Ổn định lớp
	2.KT Bài cũ: (4’)
	+ Đọc thuộc theo trí nhớ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
	+ Hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”
	+ Em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 	3. Bài mới: Viễn Phương là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. Thơ của Viễn Phương khá quen thuộc với bạn đọc, bài “Viếng lăng Bác” là một trong những bài thơ hay, xúc động viết về Bác.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
25’
3’
2’
HĐ1: HD HS giới thiệu văn bản:
Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét về tác giả?
Nêu vài nét về văn bản?
HD HS đọc: giọng trang nghiêm và thiết tha, có cả sự đau sót lẫn tự hào. Cần đọc với nhịp chậm, lắng sâu; riêng khổ cuối đọc nhanh hơn và cao hơn.
GV đọc mẫu 1 lượt
Yêu cầu HS xác định bố cục của bài?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
Em hãy tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự trong bài thơ?
Giảng: mở đầu bài thơ “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” ® chỉ gọn như 1 thông báo nhưng lại gợi ra một tâm trạng của người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi 
Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong cách xưng hô như thế nào?
Cách xưng hô như vậy với Bác có phải là mới mẻ không?
Nét mới trong bài bày tỏ cảm xúc gì?
GV mở rộng: Chế lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, mới ở điểm nào (Bác nhớ miền Nam)
Tại sao tác giả dùng từ “thăm” mà không dùng từ “viếng”?
Ấn tượng đầu tiên về lăng Bác là những hàng tre ngoài lăng cách tả tre có gì đáng chú ý?
 (từ ngữ hình ảnh nào? Gợi hình ảnh như thế nào về màu sắc, phong cách?)
Giảng: hình ảnh hàng tre bên lăng Bác sẽ được lặp lại ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bổ sung: “cây tre trung hiếu” sự lặp lại như thế đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm hình ảnh gây ấn tượngvà dòng cảm xúc trọn vẹn. Cách lặp đầu cuối tương ứng giống bài “Đoàn thuyền đánh cá”
Đến lăng Bác ngoài hình ảnh hàng tre, tác giả còn cảm nhận điều gì? (khổ 2) phân tích những hình ảnh đó?
Em cảm nhận được tình cảm của tác giả với Bác như thế nào qua những hình ảnh đó?
(GV phân nhóm cho HS saiu khi phát hiện 2 hình ảnh ẩn dụ thảo luận phát biểu ý kiến)
Hình ảnh Bác nằm trong lăng gợi em suy nghĩ gì?
Hình ảnh “trời xanh là mãi mãi” khẳng định điều gì?
Giảng: dù vẫn tin như thế nhưng Viễn Phương không thể không đau xót vì sự ra đi của Bác.
Dù biết như thế nhà thơ vẫn thấy đau, câu thơ nào diễn tả điều đó? Nêu cảm nhận? 
Tâm trạng của tác giả thể hiện ở đoạn cuối như thế nào?
HĐ3: HD HS tổng kết.
Em có nhận xét gì về đặc điểm NT của bài thơ.
Cảm nhận của em về nội dung của văn bản?
HĐ4 : HD HS Luyện tập
Gợi ý HS làm câu 2:
Khổ 2: chú ý hình ảnh thực và hình ảnh ẩn du.ï
 +Khổ 3: hình ảnh ẩn du.ï
Nêu vài nét về tác giả bằng cảm nhận.
Viết vào tháng 4/1976 và được in trong tập thơ “Như mấy mùa xuân” (1978)
2 hs đọc ® có nhận xét
3 phần:
2 khổ đầu: hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc nhà thơ.
Khổ 3: cảm xúc của tác giả về Bác.
Khổ 4: tâm trạng của tác giả khi rời xa lăng.
Niềm xúc động, thành kính, lòng biết ơn, tự hào và đau xót của tác giả
Trình tự: cảnh bên ngoài lăng ® hình ảnh dòng người ® cảm xúc suy ngẫm của tác giả niềm mong ước thiết tha
Nghe, cảm nhận.
Con Bác
Cách xưng hô rất mới
® Gần gũi thân tương trân trọng
Nghe, cảm nhận
Thể hiện lòng kính yêu đối vối Bác.
Hàng tre: bát ngát, xanh xanh Việt Nam
Gợi sự dài rộng mênh mông màu đất nước kiên cường bền bỉ
Nghe, cảm nhận
Mặt trời thực và mặt trời trong lăng (Bác Hồ) dòng người và tràng hoa.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên – vầng trăng sáng.
Trời xanh là mãi mài (Thảo luận nhóm phát biểu 2 hình ảnh ẩn dụ)
Suy nghĩ , phát biểu
Sự trường tồn hóa thân vào thiên nhiên đất nước dân tộc
Nghe, cảm nhận
Mà sao nghe nhóibày tỏ lòng kính yêu và sự bất tử của Bác.
Lưu luyến, không muốn rời xa Bác.
Giọng tình cảm, cảm xúc trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha, đau xót, tự hào.
Thơ 8 chữ, hình ảnh thơ sáng tạo kết hợp với tả thực, hình ảnh ẩn dụ và biểu tượng.
Dựa vào ghi nhớ phát biểu.
I. Giới thiệu văn bản:
 1) Tác giả:
Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh 1928, quê ở An Giang.
Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ.
2) Xuất xứ: 4/1976, sau cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợ, lăng Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bác.
 3) Bố cục: 3 phần
 II. Tìm hiểu văn bản:
 1) Tìm hiểu chung về bài thơ:
Cảm xúc bao trùm niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra lăng viếng Bác.
Trình tự: Cảnh bên ngoài lăng đến hình ảnh dòng người ® cảm xúc suy ngẫm của tác giả đến niềm mong mỏi thiết tha.
2) Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác:
 a) Hình ảnh lăng Bác quâ cảm xúc của nhà thơ: (khổ 1,2)
Cảm xúc được thể hiện qua từ “con”, “Bác” ® gần gũi thân thương kính trọng.
“Con ở miền Nam” ® nỗi khát khao của con gặp Bác và nỗi nhớ nhung của Người nên con đến “thăm” cha như được gặp Bác ® Một tấm lòng thành kính thiêng liêng.
Hàng tre: bát ngát ® dài rộng mênh mông, xanh xanh ® màu đất nước kiên cường bất khuất, hiên ngang.
Biểu tượng con người dân tộc Việt Nam quanh Bác.
Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ:
Mặt Trời trên lăng.
Mặt trời trong lăng (Bác Hồ)
Dòng người đi trong thương nhớ, tràng hoa, bảy mươi chín mùa xuân.
® Vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
 b) Cảm xúc của tác giả về Bác Hồ:
Bác nằm trong lăng vầng trăng sáng diệu hiền ® diễn tả tinh tế, chính xác sự yên tĩnh, nghiêm trang, trong lăng Bác. Đó là tâm hồn cao đẹp , sáng trong của Bác.
“Trời xanh là mãi mãi”(ẩn dụ) ® khẳng định sự trường tồn hóa thân vào thiên nhiên đất nước, dân tộc.
“Mà sao nghe nhói ở trong lòng” ® bày tỏ lòng kính yêu và sự bất tử của Bác.
c) Tâm trạng tác giả khi rời xa lăng:
Tâm trạng lưu luyến, muốn hóa thân để được ở bên Bác.
® Lòng thành kính thiêng liêng của người con Nam Bộ.
III. Tổng kết: (ghi nhớ SGK trang 60)
 IV. Luyện tập: (Cho HS về nhà làm)
Học thuộc lòng bài thơ.
Viết 1 đoạn văn bình khổ 2 hoặc 3 bài thơ.
4. Củng cố: (đã củng cố ở phần Tổng kết).
 	5. Dặn dò: (1’)
- Học, hiểu bài cũ.
- Soạn Sang thu.
/ Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT112.doc