Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 26: “truyện Kiều” của Nguyễn Du

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 26: “truyện Kiều” của Nguyễn Du

“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người , sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nd và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó ta thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.

B. Công tác chuẩn bị

1) GV : Giáo án, SGK, STK, tài liệu,.

2) HS : SGK, bài soạn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 26: “truyện Kiều” của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06	
Tiết : 26. TV	 Ngày dạy : 01/10/2008
“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người , sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nd và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó ta thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.
B. Công tác chuẩn bị
1) GV : Giáo án, SGK, STK, tài liệu,...
2) HS : SGK, bài soạn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
5
37
2
1
HĐ1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ :
+ Tóm tắt cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung. Qua đó, em có cảm nhận gì về vị anh hùng dân ntộc này ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới
HĐ2 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Cho HS đọc I.
- Lệnh : Hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du.
- Nhấn mạnh :
+ ND là đại thi hào dân tộc.
" Bao giờ ngàn Hống hết hết cây/ Sông Rum hết nước, họ này hết quan.
" Chđộ PK khhoảng ttrọng, ptrào nông dân khnghĩa khắp nơi, đỉnh caomlà pt Tây Sơn.
" Lưu ý : ND đặt tên là ĐTTT, còn TK là do dân gian quen gọi (dựa vào nv chính).
- Nêu vđ : GT vì sao như thế.
- Chốt.
_Chuyển ý.
- Cho HS đọc II.
" Nhấn mạnh sự sáng tạo của ND.
- Cho HS tóm tắt từng phần.
- Cho HS đọc.
+ Hãy nêu giá trị nd và nghệ thuật của TK.
" Giảng. Liên hệ, mở rộng.
" Lời nvật, lời tgiả, lời tg nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nvật.
" Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong.
" Bức tranh chthực, bức tranh tả cảnh ngụ tình.
- GV pt một số vd.
HĐ3 : Củng cố
+ Hày nêu nx về giá trị nd và nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Chốt.
- Cho HS đọc Ghi nhớ.
HĐ4 : Dặn dò
- Nắm nội dung bài học.
- Tóm tắt Truyện Kiều.
- Sưu tầm tài liệu có lquan.
- Soạn bài : Chị em Thuý Kiều.
- Nghe.
- 2 HS lên bảng trả bài.
- Nghe. Ghi bài mới.
- Đọc. Lắng nghe.
- HS trình bày dựa theo SGK và phần chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét. Bổ sung.
- Nghe. Khắc sâu.
- HS trao đổi, phát biểu.
- Đọc.
- Khắc sâu.
- HS tóm tắt.
- Đọc.
- HS trình bày. Bổ sung.
- Nghe. Khắc sâu. Suy ngẫm.
- Lắng nghe.
- HS trình bày. Bổ sung.
- Đọc.
- Nghe. Thực hiện.
I. NGUYỄN DU
1. Nguyễn du (1765 – 1820) : 
- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; sinh trưởng trong một đại gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan và có trthống về vh. 
- Ông sống trong giai đoạn lsử đầy biến động.
2. ND là người có kthức sâu rộng, am hiểu vhoá dt và văn chương tq. Ông là một thiên tài vh, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
3. Sự nghiệp sáng tác vĩ đại : thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm, đặc biệt là Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều).
II. TRUYỆN KIỀU
1. Tóm tắt Truyện Kiều
Phần thứ nhất : Gặp gỡ và đính ước
Phần thứ hai : Gia biến và lưu lạc
Phần thứ ba : Đoàn tụ
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Về nd : TK có 2 giá trị lớn :
+ Giá trị hiện thực.
+ Giá trị nhân đạo.
b. Về nghệ thuật : có 2 thành tựu nổi bật :
+ Ngôn ngữ : Với TK, ngngữ TV ko chỉ có chnăng biểu đạt, biểu cảm mà còn mang chnăng thẩm mĩ.
+ Thể loại : Nghệ thuật tự sự có bước pt vượt bậc. Ngngữ kchuyện có cả ba hthức : trực tiếp, gián tiếp và nửa trực tiếp. Nvật là cngười hđộng và cng cảm nghĩ. Nghệ thuật mtả thnhiên đa dạng.
III. TỔNG KẾT
(GHI NHỚ)
* Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT6-T26.doc